Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Con cái là món quà quý giá nhất trong cuộc đời của  mẹ, vì vậy mà việc lựa chọn 1 cái tên thật đẹp, thật ý nghĩa và phù hợp với phong thủy luôn dành được rất nhiều tâm huyết của nhiều phụ huynh. Vậy khi đặt tên con gái đẹp họ Nguyễn 2023 cần lưu ý những gì? Hãy cùng Góc của mẹ tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

đặt tên con gái họ nguyễn
Đặt tên con gái họ Nguyễn: Gợi ý 100 tên cực hay và ý nghĩa nhất!

1. Họ Nguyễn có đặc điểm thú vị gì mẹ nhỉ?

Chắc hẳn mẹ cũng biết, họ Nguyễn là một họ rất phổ biến đối với người Việt Nam và vô cùng quen thuộc với tên của vị lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc hay những nhân vật lịch sử dân tộc Nguyễn Huệ, Nguyễn Trãi…

Đặt tên con gái họ Nguyễn
Những tên con gái họ nguyễn đẹp dành cho ba mẹ

Có thể nói, họ Nguyễn là một dòng họ cao quý, đông đảo và hơn cả với những em bé được sinh ra trong dòng họ Nguyễn, đây là sự hạnh phúc và vinh hạnh, không chỉ với  bé mà còn là niềm vui của cả gia.

Nhà Mamamy đang có chương trình ưu đãi cực lớn trong năm nay: set dùng thử Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical – phiên bản nâng cấp của khăn ướt Mamamy. Chỉ với 52k – gần bằng 1 cốc trà sữa, mẹ đã sở hữu 2 gói khăn ướt chăm sóc AN TOÀN cho làn da em bé vùng NHIỆT ĐỚI, dùng thoải mái cho bé cưng trong hơi 2 tháng liền. Chất liệu vải 100% sợi tự nhiên và Rayon giúp khăn êm mềm tựa như lòng bàn tay mẹ, dịu dàng chạm vào da con. Khăn còn được bổ sung thêm tinh dầu, tinh chất cao cấp của vùng nhiệt đới giúp kháng khuẩn, ngừa hăm và dưỡng ẩm rất tốt cho da bé đó mẹ. Số lượng chỉ có 10.000 set trong tháng này thôi, nhanh tay mẹ ơi!

Chương trình ưu đãi 10000 set dùng thử
Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical

2. Đặt tên con gái họ Nguyễn theo phong thủy

Bé gái sinh năm 2023 (từ ngày 01/02/2022 – 21/03/2023, Dương lịch) có đặc điểm tử vi như sau:

  • Tuổi Nhâm Dần
  • Thiên Can là Nhâm
  • Địa chỉ là Dần
  • Bản mệnh: Kim Bạch Kim (vàng pha bạc)
  • Tương sinh: Hành Thổ
  • Tương khắc: Hành Hỏa
  • Cung: Khảm Thủy (Tây Tứ Mệnh) được Bà Cửu Huyền Nữ độ mạng
  • Tính cách: Là người tinh tế, nhẹ nhàng, nhã nhặn và hiền hòa. Nhờ có đặc điểm tính cách này mà sự nghiệp còn con gái sinh năm 2022 cũng khá rực rỡ.

Tên gọi có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc đời, vậy nên khi quyết định đặt tên hay cho bé gái họ Nguyễn, trừ khi mẹ muốn đặt tên tiếng Anh cho con gái thì sẽ cần lưu ý một vài điều dưới đây:

2.1. Đặt tên con gái theo ngũ hành

Đặt tên con gái họ Nguyễn theo ngũ hành tương sinh đã phổ biến rất lâu. Việc đặt tên cho bé gái họ Nguyễn cần căn cứ vào ngày, tháng, năm sinh âm lịch, giờ sinh của bé gái và xác định bé thuộc mệnh nào trong Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) để gieo cho bé một cái tên đẹp, ý nghĩa nhất. 

Một cái tên hay cho bé gái họ Nguyễn theo phong thủy ngũ hành cần đủ tương sinh bổ trợ và tránh khắc nhau, tạo nên những tên đem lại điềm xấu, cụ thể là:

  • 5 cặp tương sinh khi đặt tên theo ngũ hành: Kim sinh Thủy; Thổ sinh Kim; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thủy sinh Mộc.
  • 5 cặp tương khắc mẹ cần tránh khi đặt tên cho bé gái họ Nguyễn: Kim khắc Mộc; Hỏa khắc Kim; Mộc khắc Thổ; Thủy khắc Hỏa; Thổ khắc Thủ
Đặt tên cho bé gái họ Nguyễn theo ngũ hành
Đặt tên cho bé gái họ Nguyễn theo ngũ hành

Khi đặt tên con gái 2022 họ Nguyễn theo Ngũ hành cần đảm bảo 3 phần họ, tên, đệm nằm trong thế tương sinh, kị tương khắc. Ngoài ra, tên cho bé gái cần bổ khuyết cho tứ trụ (giờ sinh, tháng sinh, năm sinh) và đảm bảo tính cân bằng về âm dương trong tên. Tên con gái họ Nguyễn cũng cần tương hợp với bố mẹ để gia đình luôn hòa hợp, hỗ trợ nhau trong cuộc sống được tốt nhất.

Không chỉ riêng đối với con gái họ Nguyễn mà dù bé thuộc giới tính nào, có họ gì, ví dụ như khi đặt tên con trai họ Phạm, bố mẹ cũng cần chú ý các điều trên.

Ví dụ: Đặt tên con gái họ Nguyễn theo ngũ hành:  

  • Bé sinh ngày 25/6/2016 (âm lịch) thuộc mệnh Hỏa.
  • Ngày sinh của mẹ: 9/8/1985 thuộc (âm lịch) thuộc mệnh Kim; Ngày sinh của bố: 1/8/1985 (âm lịch) thuộc mệnh Mộc
  • Tên của con là Nguyễn Hàn Minh Anh bao gồm họ của bố và tên đệm của mẹ là Nguyễn và Hàn.

Phân tích: Chữ Nguyễn trong tên con thuộc hành Mộc, chữ Hàn thuộc hành Thủy, chữ Minh thuộc hành Hỏa, chữ Anh thuộc hành Thổ. Tên con hoàn toàn phù hợp với ngũ hành tương sinh bởi con mệnh Hỏa, tương sinh với các tên có hành Thủy và Thổ. Tên con cũng hợp với bố và mẹ vì theo nguyên tắc tương sinh: Kim hợp hành thủy và Thổ, Mộc hợp Thủy và Hỏa.

Gợi ý một số tên con gái đẹp năm 2022 họ Nguyễn theo ngũ hành:

Nguyễn Ngọc Gia Hân Nguyễn Hoàng Diệp Chi Nguyễn Thị Bích Diệp
Nguyễn Trần Bảo Hân Nguyễn Ngọc Linh Chi Nguyễn Lê Huyền Diệp
Nguyễn Trần Ngọc Hân Nguyễn Ngọc Khánh Chi Nguyễn Hoài Linh Diệp
Nguyễn Ngọc Bích Hân Nguyễn Đỗ Thảo Chi Nguyễn Trần Nhã Diệp
Nguyễn Đoàn Nhật Hạ Nguyễn Ngọc Tuyết Trân Nguyễn Ngọc An Nhiên
Nguyễn Ngọc An Chi Nguyễn Đỗ Hạ Trân Nguyễn Ngọc Bảo Nhi
Nguyễn Lâm Ánh Chi Nguyễn Hoa Quỳnh Trân Nguyễn Lâm Ái Nhi
Nguyễn Trần Bích Chi Nguyễn Ngọc An Diệp Nguyễn Ngọc An Nhi
Nguyễn Phạm Cẩm Chi Nguyễn Lê Ánh Diệp Nguyễn Phương Gia Nhi
Nguyễn Trần Diễm Chi Nguyễn Phùng Bảo Diệp Nguyễn Ngọc Uyển Nhi
Nguyễn Trần Diệu Linh Nguyễn Phương Thùy Linh Nguyễn Ngọc Thùy Vi
Nguyễn Ngọc Đan Linh Nguyễn Hà Gia Linh Nguyễn Hà Ngọc Vi
Nguyễn Đoàn Gia Linh Nguyễn Phạm Nhật Linh Nguyễn Ngọc Bảo Anh
Nguyễn Hà Gia Linh Nguyễn Trần Tiểu Vi Nguyễn Bích Quỳnh Anh
Nguyễn Ngọc Huyền Linh Nguyễn Phạm Tiểu Vi Nguyễn Trần Ngọc Vân

2.2. Đặt tên bé gái theo tam hợp, tứ hành xung

Việc đặt tên con gái 2022 họ Nguyễn theo tam hợp, tứ hành xung cũng dựa vào ngày sinh âm lịch của trẻ hay còn gọi là đặt tên theo bản mệnh. Đây đều là những lưu ý khi chọn tên cho con theo dân gian. Mẹ có thể hiểu đơn giản như sau:

Tam hợp: Dựa theo sự phân chia nhóm của 12 con giáp. 12 con giáp được chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm gồm ba con giáp “ hợp” nhau.

  • Tam hợp Kim: Tỵ – Dậu – Sửu
  • Tam hợp Thủy: Thân – Tý-Thìn
  • Tam hợp Mộc: Hợi – Mão – Mùi
  • Tam hợp Hỏa: Dần – Ngọ – Tuất

Dân gian quan niệm, những con giáp trong nhóm này thường chung chí hướng, lý tưởng và viện trợ tốt cho nhau. Khoảng cách tuổi của ba con giáp trong 1 nhóm tốt nhất nên là 4 năm.

Đặt tên cho bé gái họ Nguyễn theo tam hợp, tứ hành xung
Đặt tên cho bé gái họ Nguyễn theo tam hợp, tứ hành xung

Tứ hành xung: Theo quy luật ngũ hành tương khắc của phong thủy, các con giáp sẽ xung khắc với nhau theo từng hành, theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc. Tứ hành xung bao gồm ba nhóm sau:

  • Dần – Thân – Tỵ – Hợi
  • Thìn – Sửu – Tuất – Mùi
  • Tý – Dậu – Mão – Ngọ

Dựa theo những yếu tố về tam sinh và tứ hành xung, việc đặt tên hay cho bé gái họ Nguyễn sẽ dễ dàng hơn. Tên gọi là món quà đầu đời đồng hành đến suốt cuộc đời của bé, bởi thế mẹ nên lưu tâm lựa chọn cho bé 1 cái tên hay, phù hợp với gia đình và bản mệnh là điều vô cùng quan trọng. Tương tự như vậy, khi đặt tên con họ Phạm, họ Trần hay họ Lê,… bố mẹ cũng cần chú ý các điều như trên.

Gợi ý một số tên con gái đẹp năm 2022 họ Nguyễn tam hợp:

Nguyễn Tâm Đoan Nguyễn Tường San Nguyễn Minh Tâm
Nguyễn Ngọc Hân Nguyễn Linh San Nguyễn Tường Vi
Nguyễn Bảo Hân Nguyễn Diệp San Nguyễn Thụy Vân
Nguyễn Ánh Nhi Nguyễn Thục Hiền Nguyền Tường Vân
Nguyễn Diệu Nhi Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Linh Đan
Nguyễn Thục Nhi Nguyễn Diệp Anh Nguyễn Thùy Linh
Nguyễn Kiều Nhi Nguyễn Bảo Anh Nguyễn Hạ Linh
Nguyễn Bảo Nhi Nguyễn Minh Anh Nguyễn Thu Huyền
Nguyễn Uyên Nhi Nguyễn Hồng Anh Nguyền Thanh Huyền
Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Tú Anh Nguyễn Quỳnh Trân
Nguyễn Minh Ngọc Nguyễn Tâm Anh Nguyễn Bảo Châu
Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Thu Ngân Nguyễn Ánh Diệp
Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Quỳnh Ngân Nguyễn Nguyệt Cầm
Nguyễn Yến Ngọc Nguyễn Băng Tâm Nguyễn Thiên Cầm

2.3. Đặt tên con gái hợp tuổi bố mẹ

  • Bố mẹ mệnh Kim: Nguyễn Bảo Châu, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn An Nhiên, Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Hương Thảo, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tuệ Nhi, Nguyễn Ngọc Hương, Nguyễn Thu Nguyệt
  • Bố mẹ mệnh Mộc: Nguyễn Ngọc Huyền Anh, Nguyễn Bảo Mỹ Yến, Nguyễn Ngọc Tuyết Vy, Nguyễn Ngọc Tuyết Băng, Nguyễn Vũ Tố Nga, Nguyễn Tuyết Đông Nghi, Nguyễn Hoàng Nguyệt Uyển, Nguyễn Trần Hoài An, Nguyễn Trần Bảo Ngọc
  • Bố mẹ mệnh Thủy: Nguyễn Ngọc Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Sương, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Châu Loan
  • Bố mẹ mệnh Hỏa: Nguyễn Nguyệt Ánh, Nguyễn Xuân Hạ, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Nguyễn Ánh Hồng, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Lệ Thu
  • Bố mẹ mệnh Thổ: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Ánh Viên, Nguyễn Ngọc Trâm Anh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Thị Kim Ngân

3. Đặt tên con gái họ Nguyễn theo số chữ

Nếu mẹ chưa tìm được tên hay cho bé gái họ Nguyễn, hãy cùng tham khảo một số tên dành tặng bé gái họ Nguyễn dưới đây. Mẹ hãy đối chiếu cùng cách đặt tên ở phần trên nữa nhé!

3.1. Tên hay cho bé gái họ Nguyễn 3 chữ

Mẹ có thể tham khảo một số gợi ý những tên con gái họ Nguyễn đẹp ba chữ hay và ý nghĩa cho bé gái họ Nguyễn sau:

Tên con gái hay Ý nghĩa
Nguyễn Hiền Thục Bé là một cô gái dịu dàng, nết na; lớn lên con sẽ rất duyên dáng và đảm đang.
Nguyễn Hiền Nhi Bé là một đứa trẻ hiền dịu và đáng yêu mà mẹ mong muốn.
Nguyễn Hồng Diễm Diễm lệ, dịu dàng, xinh đẹp.
Nguyễn Mỹ Tâm Con là người xinh đẹp và có tấm lòng lương thiện, trong sáng.
Nguyễn Bích Thảo Lớn lên con luôn là người con hiếu thảo, ngoan ngoãn, biết quý trọng và chăm lo cho gia đình của mình.
Nguyễn Ðoan Trang Con sẽ dịu dàng, thục nữ, mang vẻ đẹp của phụ nữ truyền thống.
Nguyễn Hương Thảo Tên độc đáo cho con gái, là tên của một loài cỏ nhỏ nhưng mạnh mẽ và tỏa hương thơm quý giá cho đời.
Nguyễn Bích Thủy Dòng nước trong xanh nhẹ nhàng trôi, tính cách con cũng sẽ nhẹ nhàng, hiền hòa như vậy.
Nguyễn Phương Trinh Gia đình mong muốn đứa trẻ của mình có được phẩm chất quý giá và sự trong sáng của viên ngọc trong cuộc sống.
Nguyễn  Nhã Phương Tên hay cho bé gái họ Nguyễn với ước mong con gái lớn lên nhã nhặn, hiền hòa, mang tiếng thơm về cho gia đình.
Nguyễn Phương Thảo Con sẽ có cuộc sống thanh tao, giản dị như cỏ cây trong cuộc sống.
Nguyễn Thanh Mai Có nét đẹp dịu dàng của hoa mai, tỏa hương sắc cho đời. Lớn lên, con cũng sẽ có một tình yêu trong sáng.
Nguyễn Đan Tâm Mong ước con sẽ là người có tấm lòng và một trái tim nhân hậu.
Nguyễn Minh Tâm Con sẽ có một tâm hồn trong sáng và tâm hồn cao thượng trong cuộc sống của mình.
Nguyễn Thảo Chi Nhắc đến tên con, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một loại cỏ may mắn đem lại những điều tốt đẹp nhất đến với người xung quanh mình.
Nguyễn Thiên Thanh Bầu trời xanh ngát, con lớn lên sẽ là người biết nhìn xa trông rộng và có trái tim đầy bao dung.
Nguyễn Hương Chi Con là cô gái cá tính, nhưng cũng không kém phần thùy mị.
Nguyễn Phương Thùy Là người con gái thùy mị và nết na kiểu Á Đông.
Nguyễn Thục Quyên Một chút thùy mị, hiền lành sẽ nằm trong tính cách con.
Nguyễn Thục Trinh Một cô bé có tâm hồn ngây thơ, trong sáng đi kèm là vẻ đẹp yểu điệu, thục nữ.
Nguyễn Lan Hương Người con gái dịu dàng, thuần khiết, xinh đẹp.
Nguyễn Mỹ Lệ Cô gái đẹp, đài các, cao sang, được nhiều người mến mộ.
Nguyễn Thanh Tú Cô gái mang vẻ đẹp mảnh mai, thanh thoát và thông minh.
Nguyễn Tú Vi Tên hay cho bé gái họ Nguyễn là cô gái có vẻ đẹp của sự dịu dàng và thông minh.
Nguyễn Hạ Vũ Tên độc đáo cho con gái như một cơn mưa mùa hạ, mang tới sự mát lành của nét thùy mị, nhẹ nhàng.
Nguyễn Mộc Miên Là một thiếu nữ xinh đẹp, nhẹ nhàng, dịu dàng và rất nhiều chàng trai muốn che chở.
Nguyễn Hoài Phương Cô gái mang nét đẹp của sự dịu dàng, nhẹ nhàng nhưng cũng mạnh mẽ dám đối mặt với khó khăn.
Nguyễn Mỹ Dung Mang nét đẹp, thùy mị, có tài năng.
Nguyễn Cát Tiên Cô gái mang vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhã.
Nguyễn Thanh Thủy Dòng nước xanh mát, dịu hiền như vẻ đẹp trong tâm hồn và tính cách mà một cô bé hiền thục mang lại.
Nguyễn Hoài An Cuộc đời con sẽ mãi an bình.
Nguyễn Phúc An Mong con sống an nhàn, hạnh phúc và luôn mang lại phúc đức cho đời.
Nguyễn Cát Anh Con luôn vui vẻ, yêu đời và là niềm may mắn của gia đình.
Nguyễn Cẩm Anh Con là cô gái đẹp, luôn tỏa hương rực rỡ, tràn đầy năng lượng và yêu đời.
Nguyễn Huyền Anh Con là cô bé có cái tên độc đáo cho con gái với nét đẹp huyền diệu, bí ẩn tinh anh và sâu sắc.
Nguyễn Quỳnh Anh Thông minh, may mắn, xinh đẹp.
Nguyễn Linh Chi Con luôn luôn khỏe mạnh, bình an.
Nguyễn Khả Hân Mong cuộc sống của con luôn đong đầy niềm vui.
Nguyễn Khánh Ngọc Vừa hàm chứa sự may mắn, lại cũng có sự quý giá.
Nguyễn An Ngọc Con sẽ luôn may mắn, bình an, được che chở, bảo vệ.
Nguyễn Khánh Châu Con luôn gặp những điều tốt lành, may mắn, thuận lợi.
Nguyễn Thanh Thúy Mong con sống ôn hòa, hạnh phúc.
Nguyễn Kim Ngân Cuộc sống của con sau này sẽ sung túc, ấm no.
Nguyễn Khánh Ngân Tên con không chỉ ẩn ý cho sự may mắn mà còn gửi gắm mong muốn lớn lên con có cuộc đời luôn sung túc, vui vẻ.
Nguyễn Tuyết Nhung Tên hay cho bé gái họ Nguyễn dịu dàng, nhẹ nhàng như nhung và có cuộc sống sung túc, giàu sang.
Nguyễn Yến Nhi Cô gái nhỏ bé sẽ có cuộc đời lạc quan, vô tư.
Nguyễn Bảo Vy Con là bảo bối của bố mẹ, mẹ mong cuộc đời con có nhiều vinh hoa, phú quý, tốt lành.
Nguyễn Cát Tường Con luôn luôn may mắn, phú quý.
Nguyễn Phương Linh Con là đứa trẻ lạc quan, yêu đời và lớn lên sẽ gặp nhiều may mắn.
Nguyễn Gia Hân Con là cô gái luôn hân hoan, vui vẻ, vì vậy may mắn và hạnh phúc suốt cả cuộc đời.
Tên hay cho bé gái họ Nguyễn ba chữ
Tên hay cho bé gái họ Nguyễn ba chữ

Ngoài những tên bé gái họ Nguyễn có ý nghĩa trên, ba mẹ cũng có thể tham khảo danh sách những tên gợi ý họ Nguyễn đặt tên con gái là gì dưới đây.

3.2. Đặt tên con gái họ Nguyễn 4 chữ 

Thông thường, với những bé gái có tên 4 chữ thường là tên được ghép từ tên của cả bố và mẹ. Ghép họ Nguyễn của bố với họ của mẹ hoặc tên mẹ làm tên đệm (Nguyễn Ngọc, Nguyễn Trần, Nguyễn Hồ…).  

Tên hay cho bé gái họ Nguyễn 4 chữ
Tên con gái 4 chữ họ Nguyễn 2023 hay ý nghĩa

Một số gợi ý đặt tên con gái họ Nguyễn 4 chữ năm 2022 đẹp và ý nghĩa, trong đó có cả một số cách đặt tên con gái họ Nguyễn Ngọc 4 chữ cho bố mẹ tham khảo.

Tên con gái hay Ý nghĩa
Nguyễn Ngọc Huyền Linh Con gái lớn lên rất thông minh, xinh đẹp, thanh tú
Nguyễn Gia Thiện Mỹ Mang vẻ đẹp hoàn mỹ, vừa thân thiện vừa giàu sang
Nguyễn Hòa Diễm Như Mọi điều ước đều như con mong muốn
Nguyễn Vũ Hằng Nga Con xinh gái, hiền hậu như hằng nga, đáng yêu và thông minh
Nguyễn Ngọc Ninh Lan Ngọc là tên Mẹ, Ninh là tên Bố, Lan là loài hoa mẹ rất thích, nên lấy con vừa là tên bố mẹ, vừa là loại hoa mẹ thích.
Nguyễn Vũ Kiều Liên Con mang vẻ đẹp dịu dàng, sống chân thật và sẵn sàng hy sinh
Nguyễn Trúc Quỳnh Trâm Con là niềm tự hào của bố mẹ, thông minh, giỏi giang, được mọi người xung quanh yêu quý
Nguyễn Cao Ngọc Bích Nghĩa là viên ngọc xanh quý báu, đáng được trân trọng.
Nguyễn Thái Nhật Lệ Là tên của một dòng sông đẹp dịu dàng.
Nguyễn Kiều Nguyệt Lan Tên hay cho bé gái họ Nguyễn có vẻ đẹp tinh khôi, trong trắng, dịu dàng
Nguyễn Ngọc Huyền Phương Dù con có đi đến đâu vẫn luôn nhớ đến nơi sinh ra và lớn lên, dù khó khắn đến mấy con vẫn vượt qua
Nguyễn Trà Minh Tú Con gái mang đẹp đẹp thanh tú, thông minh, tươi tắn
Nguyễn Phạm Cao Duyên Người con gái duyên dáng, xinh xắn, thanh tú, cao siêu
Nguyễn Đào Kim Huyền Con là người rất yêu thương gia đình, xinh đẹp, niềm hạnh phúc của gia đình, là món quà vô giá nhất của bố mẹ
Nguyễn Mai Trúc Quỳnh Con mang trong mình vẻ đẹp chân thật, dịu dàng, luôn tỏa sắc như những bông hoa mai, hoa quỳnh…
Nguyễn Huyền Bảo Ngọc Con là viên ngọc quý báu luôn được mọi người đáng kinh, trân trọng
Nguyễn Ngọc Linh Lan Là một loại hoa có màu trắng sở hữu nét dịu dàng, tinh khôi như một cô tiên nữ
Nguyễn Hạ Phong Lan Người có gái đẹp như hoa phong lan vừa đẹp, vừa xinh, vừa yêu kiều, dịu dàng
Nguyễn Trần Bình An Mẹ họ Nguyễn, bố họ Trần thì nên đặt tên con như thế này là hợp lý, bởi đây là mong muốn cho con có một cuộc sống bình an sau này.
Nguyễn Ngọc Bảo Tâm Con là viên ngọc quý, ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ, và có một tâm hồn đẹp, sáng suốt trong mọi sự lựa chọn.
Nguyễn Võ Yên Bằng Đặt tên 4 chữ cho con gái họ Nguyễn này với hy vọng con sẽ có cuộc sống mãi bình yên.
Nguyễn Trần Khánh Hân Con là món quà vô giá được sinh ra trong niêm vui hân hoan, hạnh phúc của đại gia đình.
Nguyễn Ngọc Huyền Anh Một cô gái sống tình cảm, yêu thương bản thân và gia đình, nề nếp, đoan trang.
Nguyễn Trần Bảo Linh Con là bảo bối của bố mẹ, hy vọng con luôn luôn vui vẻ, yêu đời, hạnh phúc và thành công trên mọi con đường
Nguyễn Ngọc Bảo Tâm Bất kể con làm gì đều xuất phát từ cái tâm của mình, luôn nghe lời người lớn, có kính trên nhường dưới, dịu dàng và đầy đức hạnh
Nguyễn Ngọc Thùy Dương Một cố gái chân thật, thùy mị, nết na được nhiều người yêu quý
Nguyễn Cao Kỳ Hoa Mong con lớn lên xinh xắn như hoa hậu, sắc sảo, thông minh
Nguyễn Hoa Quỳnh Anh Con vừa tinh anh, vừa thông minh, xinh xắn
Nguyễn Kiều Mai Lan Mai này con lớn lên, mọi thành công sẽ đến với con, luôn yêu thương, lan tỏa tình yêu thương đến mọi người xung quanh
Nguyễn Kỳ Thanh Thanh Con mang đến điều kỳ diệu cho bố mẹ, thanh tú, xinh đẹp và thông minh, sắc bén
Nguyễn Ngọc Tú Linh Tên hay cho bé gái họ Nguyễn rất xinh đẹp, thông minh và thanh tú.
Nguyễn Trân Thiện Mỹ Vẻ đẹp hoàn mỹ, vừa xinh đẹp vừa nhân hậu.
Nguyễn Kiều Diễm Thư Cô con gái xinh đẹp, đài các và kiều diễm.
Nguyễn Vũ Tố Nga Mang nét đẹp thục nữ đáng yêu, hiền hậu như Hằng Nga.
Nguyễn Tuyết Đông Nghi Mong con gái sẽ có một dung mọi xinh đẹp hơn người.
Nguyễn Kiều Hồng Liên Là tên một loài sen màu hồng.
Nguyễn Hoàng Tuyền Lâm Tên một hồ nước xinh đẹp và nổi tiếng ở Đà Lạt.
Nguyễn Hoàng Lệ Băng Có nét đẹp sang chảnh, kiêu sa như một khối băng.
Nguyễn Kiều Phong Lan Tên loài hoa phong lan đẹp dịu dàng.
Nguyễn Ngọc Vàng Anh Tên một loài chim nổi tiếng từng xuất hiện trong truyện Tấm Cám.
Nguyễn Kiến Hạ Băng Nghĩa là tuyết rơi trắng xóa xua tan đi cái nóng mùa hè.
Nguyễn Trần Bảo Ngọc Mang hàm ý con là viên ngọc quý cần được bảo quản cẩn trọng.
Nguyễn Hoàng Ngọc Bích Nghĩa là viên ngọc xanh quý báu, đáng được trân trọng.
Nguyễn Võ Bích Ngọc Viên ngọc xanh quý hiếm, chứng tỏ rất đặc biệt đối với bố mẹ.
Nguyễn Đan Diên Vỹ Tên một loài hoa diên vĩ, rất hợp để đặt tên 4 chữ cho con gái họ Nguyễn.
Nguyễn Bảo Mỹ Yến Con là cô chim yến đỏm dáng, xinh đẹp.
Nguyễn Hoàng Thanh Xuân Con là lưu giữ mãi ký ức đẹp tuổi thanh xuân của ba mẹ.
Nguyễn Võ Tuyết Vy Mang ý nghĩa là những cơn tuyết trắng đem lại sự kỳ diệu.
Nguyễn Kiều Nguyệt Uyển Con là ánh trăng dịu dàng chiếu rọi cả khu vườn.
Nguyễn Kiến Bạch Vân Nghĩa là đám mây trắng trôi trên trời xanh thẳm.

4. Đặt tên cho con gái họ Nguyễn theo chữ cái

4.1. Bắt đầu bằng chữ A

Đặt tên con gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ A
Đặt tên con gái đẹp năm 2023 họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ A

1. Nguyễn Hoàng Bảo An

2. Nguyễn Thùy An

3. Nguyễn Đỗ Yên An

4. Nguyễn Hà An

5. Nguyễn Hoàng Bảo An

6. Nguyễn Bảo Diệu Ánh

7. Nguyễn Đỗ Hồng Ánh

8. Nguyễn Hoàng Phương Ánh

9. Nguyễn Xuân Ánh

10. Nguyễn Hoàng Thư Ánh

11. Nguyễn Huyền Anh

12. Nguyễn Ngọc Huyền Anh

13. Nguyễn Bình An

14. Nguyễn Hoài An

15. Nguyễn Thu An

16. Nguyễn Thúy An

17. Nguyễn Khánh An

18. Nguyễn Thụy An

19. Nguyễn Xuân An

20. Nguyễn Vĩnh An

21. Nguyễn Mỹ An

22. Nguyễn Thiên An

23. Nguyễn Như An

4.2. Bắt đầu chữ B

1. Nguyễn Châu Bằng

2. Nguyễn Nghi Băng

3. Nguyễn Xuân Băng

4. Nguyễn Thúy Băng

5. Nguyễn Hải Băng

6. Nguyễn Phương Băng

7. Nguyễn Ngọc Băng

8. Nguyễn Trúc Băng

4.3. Bắt đầu chữ C

Đặt tên con gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ C
Đặt tên bé gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ C

1. Nguyễn Linh Châu

2. Nguyễn Mai Châu

3. Nguyễn Bảo Châu

4. Nguyễn Bích Châu

5. Nguyễn Khánh Chi

6. Nguyễn Kim Chi

7. Nguyễn Lan Chi

8. Nguyễn Hoàng Cúc

9. Nguyễn Khánh Chi

10. Nguyễn Mai Chi

11. Nguyễn Bình Châu

12. Nguyễn Bảo Châu

13. Nguyễn Gia Châu

14. Nguyễn Hồng Châu

15. Nguyễn Diễm Châu

16. Nguyễn Kim Châu

17. Nguyễn Minh Châu

18. Nguyễn Thủy Châu

4.4. Bắt đầu chữ D

Tên hay cho bé gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ D
Tên hay cho bé gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ D

1. Nguyễn Trúc Diệp

2. Nguyễn Bích Diệp

3. Nguyễn Trần Ngọc Diệp

4. Nguyễn Ánh Diệp

5. Nguyễn Phương Ngân Diệp

6. Nguyễn Bảo Diệp

7. Nguyễn Minh Diệp

8. Nguyễn Đỗ Mỹ Diệp

9. Nguyễn Quỳnh Băng Diệp

10. Nguyễn Hoàng Diệp

11. Nguyễn Phương Duyên

12. Nguyễn Thiên Duyên

13. Nguyễn Hạnh Duyên

14. Nguyễn Phương Duyên

15. Nguyễn Ý Duyên

16. Nguyễn Phúc Duyên

17. Nguyễn Hồng Duyên

18. Nguyễn Mỹ Duyên

4.5. Bắt đầu chữ Đ

1. Nguyễn Minh Đan

2. Nguyễn Thu Đan

3. Nguyễn Huỳnh Đan

4. Nguyễn Linh Đan

5. Nguyễn Ngọc Đan

6. Nguyễn Quỳnh Đan

4.6. Bắt đầu chữ M

Đặt tên con gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ M
Đặt tên con gái đẹp năm 2023 họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ M

1. Nguyễn Bảo My

2. Nguyễn Hoàng Bảo My

3. Nguyễn Hà My

4. Nguyễn Khánh My

5. Nguyễn Hoàng My

6. Nguyễn Thục My

7. Nguyễn Yến My

8. Nguyễn Hải My

9. Nguyễn Thảo My

10. Nguyễn Diễm My

11. Nguyễn Bạch Mai

12. Nguyễn Ban Mai

13. Nguyễn Chi Mai

14. Nguyễn Hồng Mai

15. Nguyễn Ngọc Mai

16. Nguyễn Nhật Mai

17. Nguyễn Thanh Mai

18. Nguyễn Quỳnh Mai

4.7. Bắt đầu chữ N

Đặt tên con gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ N
Đặt tên bé gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ N

1. Nguyễn Hoàng Bảo Nhi

2. Nguyễn Hạnh Nhi

3. Nguyễn Nguyên Uyển Nhi

4. Nguyễn Đan Thục Nhi

5. Nguyễn Trần Đoan Nhi

6. Nguyễn Bảo Hoàng Nhi

7. Nguyễn Ái Nhi

8. Nguyễn Hoàng Ngọc Nhi

9. Nguyễn Phương Nhi

10. Nguyễn Hiền Nhi

11. Nguyễn Thúy Nương

12. Nguyễn Thục Nương

13. Nguyễn Hiền Nương

14. Nguyễn Xuân Nương

15. Nguyễn Ngọc Nương

16. Nguyễn Thanh Nương

4.8. Bắt đầu chữ H

Đặt tên con gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ H
Đặt tên con gái 2023 họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ H

1. Nguyễn Quỳnh Hương

2. Nguyễn Lan Hương

3. Nguyễn Giáng Hương

4. Nguyễn Hoàng Minh Hương

5. Nguyễn Thanh Hương

6. Nguyễn Minh Hà

7. Nguyễn Linh Vân Hà

8. Nguyễn Quyên Hà

9. Nguyễn Thái Hà

10. Nguyễn Lâm Hà

4.9. Bắt đầu chữ L

Đặt tên con gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ L
Đặt tên bế gái họ Nguyễn bắt đầu bằng chữ L

1. Nguyễn Trần Diệu Linh

2. Nguyễn Gia Linh

3. Nguyễn Hoàng Linh

4. Nguyên Bảo Linh

5. Nguyễn Cẩm Linh

6. Nguyễn Thục Đan Linh

7. Nguyễn Phương Linh

8. Nguyễn Tuệ Linh

9. Nguyễn Ngọc Linh

10. Nguyễn Kiều Hồng Linh

5. Lưu ý khi đặt tên con gái họ Nguyễn

Lưu ý khi đặt tên cho bé gái họ Nguyễn
Lưu ý khi đặt tên con gái đẹp năm 2023 họ Nguyễn
  • Khi đặt tên con gái 2022 họ Nguyễn,  mẹ không nên đặt trùng tên con với những người có vai vế cao hơn trong gia đình. Tránh đặt tên bé trùng tên người đã khuất để tránh phạm húy và xui xẻo.
  • Khi đặt tên con gái, mẹ cần chú ý tên của bé khi ghép với tên bố hoặc mẹ sẽ tạo thành từ xấu. Bởi vì là một gia đình, mỗi cái tên đều sẽ có liên hệ nhất định. Tên bé cần hài hòa và phù hợp với tên của cả bố và mẹ để giữ được hòa khí tốt.
  • Tên của bé gái có thể gieo vần hoặc gieo duyên cùng với tên của mẹ để thêm phần gắn kết ( Ví dụ: mẹ tên Hiền, em bé có thể tên Hòa, Linh…)

Mong rằng, bài viết trên đã phần nào giải đáp những thắc mắc của mẹ khi đặt tên con gái đẹp họ Nguyễn 2023. Hy vọng mẹ đã có những lựa chọn tốt nhất khi đặt tên cho bé yêu. Mẹ có thể xem thêm về tên ở nhà cho bé gái, hay những kiến thức về chăm sóc bé qua chuyên mục Góc của mẹ nhé!

Mẹ tham khảo các bài viết dưới đây để có thêm ý tưởng đặt tên cho bé nhé:

Gợi ý mẹ yêu 6 cách đặt tên con gái 2023 hay và ý nghĩa nhất

Tên con gái mệnh Kim 2023: 50+ Tên bé gái theo mệnh Kim mẹ không thể bỏ lỡ

Mít là loại quả có tính nhiệt nhiều được nhiều người yêu thích bởi hương thơm quyến rũ cùng hương vị tuyệt vời. Vì vậy, mẹ luôn băn khoăn sau sinh có ăn được mít không và phải ăn thế nào để tốt nhất cho bản thân và bé. Trong bài viết dưới đây, mẹ hãy cùng đi khám phá đáp án cùng Góc của mẹ nhé!

1. Mẹ sau sinh có ăn được mít không?

Chế độ dinh dưỡng sau sinh luôn được mẹ quan tâm hàng đầu bởi chất dinh dưỡng vào cơ thể không chỉ cho mẹ mà còn quyết định sự phát triển của bé! Mít là loại quả có nguồn dinh dưỡng dồi dào, là loại thực phẩm rất tốt cho mẹ sau sinh có thể lực yếu.

Như vậy, băn khoăn phụ nữ sau sinh có ăn được mít không của mẹ đã có câu trả lời. Mẹ đẻ thường, đẻ mổ hoặc mẹ sau sinh cho con bú đều có thể ăn mít bình thường bởi những lý do sau:

1.1. Sau sinh có ăn được mít không? Mít giúp cải thiện sức khoẻ mẹ

Giải đáp thắc mắc sau sinh có ăn mít được không - mít giúp cải thiện sức khỏe.
Giải đáp thắc mắc sau sinh có ăn mít được không – mít giúp cải thiện sức khỏe.

Sau khi được giải đáp thắc mắc sau sinh có ăn được mít không, mẹ cũng cần bỏ túi ngay những ưu điểm tuyệt vời mà loại quả thơm ngon này mang lại cho bản thân. Trước tiên phải kể đến khả năng cải thiện, phục hồi sức khoẻ đối với mẹ sinh mổ hoặc sinh thường mất nhiều sức.

Mít cung cấp một lượng calo dồi dào cho mẹ sau sinh bởi hàm chứa lượng sucrose và fructose dồi dào. Đây chính là nguồn dự trữ năng lượng, giúp cơ thể mẹ luôn tràn đầy sinh khí và đảm bảo đủ sữa nuôi bé.

1.2. Sau sinh ăn mít giúp mẹ tăng sức đề kháng

Ăn mít sau sinh tăng sức đề kháng.
Ăn mít sau sinh tăng sức đề kháng.

Trong thịt và xơ mít chứa lượng lớn vitamin C mang đến khả năng chống oxy hóa cao. Chúng vừa giúp mẹ cải thiện sức khoẻ, nâng cao hệ miễn dịch và chống các loại bệnh do nhiễm trùng và các gốc tự do khác vô cùng hiệu quả. Vì vậy, mẹ có thể hoàn toàn yên tâm vì đã được tháo gỡ băn khoăn sau sinh có ăn được mít không rồi nhé!

1.3  Mẹ sau sinh có ăn được mít không? Mít giúp bổ máu cho mẹ sau sinh

Mẹ sau sinh có ăn được mít không? Mít giúp bổ máu cho mẹ sau sinh.
Mẹ sau sinh có ăn được mít không? Mít giúp bổ máu cho mẹ sau sinh.

Một ưu điểm nữa của mít giúp mẹ chắc chắn hơn với đáp án cho thắc mắc sau sinh có ăn mít được không chính là tác dụng bổ máu cho mẹ. Bởi mít là loại quả chứa nhiều sắt cùng những hàm lượng chất dinh dưỡng khác như photpho, magie,… giúp sản sinh máu tốt. Đây chính là loại quá giúp mẹ phục hồi lại lượng máu đã mất sau khi sinh bé. 

1.4. Sau sinh có ăn được mít không? Mít ngăn nhức mỏi xương khớp cho mẹ

Sau sinh có ăn được mít không? Mít ngăn nhức mỏi xương khớp cho mẹ
Sau sinh có ăn được mít không? Mít ngăn nhức mỏi xương khớp cho mẹ

Để mẹ yên tâm hơn khi băn khoăn sau sinh có ăn mít được không được giải đáp, hãy tiếp tục tìm hiểu một ưu điểm nổi bật giúp ngăn chặn những cơn đau mỏi xương khớp ở mẹ sau sinh.

Vấn đề đau mỏi khớp sau sinh là vấn đề xảy ra phổ biến ở mẹ do các cơ bị căng cứng, ít vận động. Trong thịt quả và xơ mít có hàm lượng magie cao, thúc đẩy quá trình hấp thu canxi, giúp xương mẹ được chắc khỏe, hạn chế tê cứng, nhức mỏi hiệu quả.

1.5. Mít tốt cho hệ tiêu hoá mẹ sau sinh

Ăn mít tốt cho hệ tiêu hoá của mẹ sau sinh.
Ăn mít tốt cho hệ tiêu hoá của mẹ sau sinh.

Bây giờ, mẹ hoàn toàn không cần lo lắng rằng sau sinh có ăn mít được không bởi đây còn là loại quả rất tốt cho hệ tiêu hoá của cả mẹ và bé.

Trong mít có nhiều chất xơ nhuận tràng, giúp mẹ cải thiện chức năng tiêu hoá sau sinh vốn rất yếu ớt. Đồng thời, khi bé bú sữa mẹ, các loại đường đơn trong mít như fructozo, saccarozo còn là nguồn dự trữ năng lượng tốt, giúp tăng thêm sức đề kháng, thúc đẩy hoạt động hệ tiêu hoá ở bé.

1.6. Sau sinh có ăn được mít không? Mít có giúp mẹ lợi sữa không?

Một trong số những công dụng tuyệt vời mà mít mang lại khiến mẹ đánh bay lo lắng sau sinh có ăn mít được không là lợi sữa. Mít là loại quả chữa tắc tia sữa vô cùng hiệu quả, đặc biệt là mít non khi kết hợp với móng giò, ngô trong các món ăn.

Sau sinh có ăn được mít không? Mít có giúp mẹ lợi sữa không?
Sau sinh có ăn được mít không? Mít có giúp mẹ lợi sữa không?

Mẹ tham khảo thêm: Sau sinh nên ăn quả gì?

2. Sau sinh có ăn được mít không? Lưu ý cho mẹ sau sinh khi ăn mít

Sau khi đã được giải đáp băn khoăn phụ nữ sau sinh có ăn mít được không, mẹ cũng cần bỏ túi ngay những lưu ý dưới đây để phát huy tối đa công dụng của mít mang lại cho cơ thể nhé:

Sau sinh có ăn được mít không? Lưu ý cho mẹ sau sinh khi ăn mít.
Sau sinh có ăn được mít không? Lưu ý cho mẹ sau sinh khi ăn mít.
  •  Vì hàm lượng đường trong mít chín cao, mẹ sau sinh cần lưu ý ăn với liều lượng vừa đủ mỗi ngày. Mỗi lần mẹ chỉ cần ăn từ 60 đến 80 gam và cách 3,4 ngày ăn 1 lần. Tránh ăn cùng lúc quá nhiều bởi lượng đường trong mít có khả năng làm mẹ tăng đường huyết, nóng gan, ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng sữa của mẹ.
  • Mẹ đang mắc bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, suy thận mạn tính, bị suy nhược, cơ thể yếu, thì không nên ăn. Bởi mít có khả năng làm trầm trọng thêm những loại bệnh mẹ đang có. Trong trường hợp này, mẹ cần tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ để sử dụng mít một cách khéo léo trong món ăn hàng ngày.
  • Không ăn mít khi bụng đói sẽ khiến hàm lượng đường trong máu tăng đột ngột, gây nên cảm giác chướng hơi, đầy bụng, khó tiêu. Thời điểm ăn mít thích hợp nhất là sau những bữa chính từ 1 đến 2 tiếng.
  • Tuy trong mít có khá nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng nhưng vẫn chưa trọn vẹn thành phần giúp mẹ khoẻ mạnh hơn. Vì vậy, mẹ sau khi hết lo lắng sau sinh có ăn mít được không, hãy ăn mít cùng với các loại trái cây khác để cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất cho cơ thể nhé!

3. Gợi ý 4 món ăn từ mít non lợi sữa cho mẹ sau sinh

Chắc chắn rằng đến bây giờ mẹ đã không còn lo lắng sau sinh có ăn được mít không. Vì vậy, hãy cùng tham khảo 4 món ăn được làm từ mít non giúp lợi sữa nhất cho mẹ để cải thiện thực đơn sau sinh của mình nhé:

3.1 Mít non nấu giò heo

Mít non nấu giò heo
Mít non nấu giò heo

Nguyên liệu cho mẹ:

  • 1 móng giò lợn
  • 100g bì lợn
  • 100g gạo nếp
  • 100g ngô ngon
  • 1 quả mít non 50g 

Cùng vào bếp thôi! 

  • Bước 1: Làm sạch móng giò và bì lợn.
  • Bước 2: Cho bì lợn và móng giò vào nồi ninh nhừ cùng các nguyên liệu khác trong vong 2 đến 4 tiếng.

Món ăn giúp mẹ: Mít non kết hợp với móng giò là cặp đôi gọi sữa về dồi dào mà mẹ có thể sử dụng.

3.2 Canh mít non

Canh mít non
Canh mít non

Nguyên liệu cho mẹ

  • 1 quả mít ngon
  • Thịt lợn băm
  • Hạt sen
  • Gạo nếp 
  • Gia vị.

Cùng vào bếp thôi

  • Bước 1: Làm sạch các nguyên liệu gồm mít, thịt lợn. Gạp nếp đem vo sạch để ráo nước cùng hạt sen.
  • Bước 2: cho các nguyên liệu vào nồi ninh nhừ trong vòng 1 đến 2 tiếng sau đó sử dụng trong ngày từ 2 đến 3 lần.

Món ăn giúp mẹ: Canh mít non không chỉ là món ăn giúp mẹ lợi sữa, tăng chất lượng sữa mà còn giúp mẹ giữ dáng hiệu quả sau sinh.

3.3 Cá kho mít non

Cá kho mít non
Cá kho mít non

Nguyên liệu cho mẹ

  • Lá mít non và mít non
  • Cá 
  • Gừng tươi kèm gia vị.

Cùng vào bếp thôi!

  • Bước 1: Làm sạch cá sau đó ướp cùng gia vị và gừng tươi trong vòng 30 phút.
  • Bước 2: Lá mít và quả mít non thái chỉ nhỏ cho ướp cùng cá.
  • Bước 3: Kho cá trong 3,4 tiếng để thưởng thức trong ngày.

Món ăn giúp mẹ: Cá kho mít non giúp mẹ cải thiện hoạt động của hệ tiêu hoá, lợi sữa và đánh bay nỗi lo táo bón sau sinh.

3.4 Mít non xào miến 

Mít non xào miến 
Mít non xào miến

Nguyên liệu cho mẹ

  • Miến
  • 150g mít
  • Mộc nhĩ
  • Hành lá
  • Gia vị.

Cùng vào bếp thôi

  • Bước 1: Mít non và mộc nhĩ ngâm trong nước sôi sau đó thái nhỏ.
  • Bước 2: Ngâm nở miến và thái vừa ăn.
  • Bước 3: Mẹ xào miến cùng với hành tím, mộc nhĩ và mít non đã sơ chế từ trước.

Món ăn giúp mẹ: Với những mẹ sau sinh ốm yếu, chán ăn, ít sữa, mít non xào miến là một món ăn lạ miệng giúp cải thiện tình trạng sức khỏe sau sinh của mẹ vô cùng hiệu quả.

Như vậy, bài viết trên đã giúp mẹ giải đáp thắc mắc sau sinh có ăn mít được không, đồng thời hướng dẫn mẹ những món ăn mới và lưu ý khi dùng mít sau sinh. Mọi thắc mắc mẹ hãy để lại bình luận ngay dưới bài viết này để được hỗ trợ tư vấn chi tiết nhất nhé!

Có thể mẹ cũng quan tâm đến bài viết này:

Sau sinh ăn dứa được không?

Mẹ bỉm mới có bé đầu tiên, chưa có kinh nghiệm nên không biết một ngày nên cho bé bú mấy cữ, mỗi cữ uống bao nhiêu sữa. Mẹ lo rằng con bú không đủ sữa sẽ thấp còi và chậm phát triển. Để “gạt bỏ” nỗi lo này, Góc của mẹ tổng hợp thông tin khoa học về cữ bú cho trẻ sơ sinh ngay trong bài viết sau đây. Mẹ tham khảo nhé!

1. Số cữ bú trong ngày đối với bé bú sữa mẹ

Mỗi bé cưng đều có nhu cầu khác nhau về lượng sữa cần thiết mỗi ngày nên việc xác định chính xác số ml sữa bé uống là tương đối khó. Tuy nhiên, theo BS Trần Thu Thủy (đang công tác tại bệnh viện Nhi Trung ương) thì trung bình, bé yêu sẽ cần được nạp số cữ bú như sau:

1.1. Số cữ bú của bé sơ sinh từ 0 – 1 tháng tuổi

Đối với trẻ mới sinh, trong 24h đầu bé sẽ bú rất ít trung bình chỉ khoảng 7ml cho một cữ. Mẹ sẽ cho bé bú từ 8 – 12 cữ trong ngày. Tuy lúc này bé bú ít nhưng lượng sữa mà bé hấp thụ là sữa non. Sau khi sinh 1 – 2 giờ, bé sẽ trở nên tỉnh táo, mẹ nên cho bé bú ngay vào lúc này để tiếp nhận dòng dinh dưỡng lý tưởng này. Đây được xem là nguồn dinh dưỡng tối ưu nhất cho các trẻ sơ sinh. Nên mẹ không cần lo bé bú ít mà không đủ chất. 

Các cữ ăn của trẻ sơ sinh trong 1 tháng đầu tiên sẽ dao động từ 8 – 12 lần mỗi ngày. Mỗi cữ thường cách nhau từ 2 – 3 tiếng. Thời gian của mỗi cữ là 20 phút với 10 phút cho một bầu vú. Lượng sữa bé bú trong mỗi cữ cũng tăng đều theo từng giai đoạn:

  • Bé 3 ngày tuổi bú được 22 – 27ml/ cữ.
  • Bé 1 tuần tuổi bú được 45 – 60ml/cữ.
  • Bé 1 tháng tuổi bú được 80 – 150ml/cữ.
Đối với trẻ mới sinh, trong 24h đầu bé sẽ bú rất ít trung bình chỉ khoảng 7ml cho một cữ
Đối với trẻ mới sinh, trong 24h đầu bé sẽ bú rất ít trung bình chỉ khoảng 7ml cho một cữ

1.2. Bé từ 2 tháng tuổi bú 6 – 8 cữ/ngày

Khi bé đã được 2 tháng tuổi thì tần suất các lần bú của bé sẽ giảm còn 6 – 8 cữ/ngày. Mỗi cữ cách nhau 2 – 3 tiếng. Lượng sữa bé bú trong một lần từ 90 – 150ml. Cả ngày ước tính bé sẽ bú được từ 540ml – 1200ml sữa mẹ. 

Mẹ tham khảo thêm: 

1.3. Cữ bú cho bé từ 3 – 5 tháng tuổi ti sữa mẹ

Giai đoạn này mẹ sẽ tiếp tục cắt giảm số lần bú của bé còn 5 – 6 lần trong một ngày. Mỗi lần bú từ 120ml – 210ml sữa. Mẹ có thể cho bé bú cách 3 – 4 giờ một cữ. Theo đó, một ngày bé có thể bú được 600ml – 1260ml sữa mẹ.

Giai đoạn này mẹ sẽ tiếp tục cắt giảm số lần bú của bé còn 5 – 6 lần trong một ngày
Giai đoạn này mẹ sẽ tiếp tục cắt giảm số lần bú của bé còn 5 – 6 lần trong một ngày

Mẹ tham khảo thêm:

1.4. Số cữ bú trong ngày của bé 6 – 12 tháng tuổi

Đây được xem là giai đoạn bé phát triển nổi bật nhất. Khi trẻ tròn 6 tháng tuổi, mẹ đã có bắt đầu tập cho bé ăn dặm. Các cữ bú của bé sẽ giảm chỉ còn 5 cữ mỗi ngày. Tuy nhiên lượng sữa bé bú trong mỗi cữ cũng sẽ tăng lên hơn 210 ml. 

Giai đoạn từ 7 – 12 tuổi, cữ bú của bé bắt đầu thưa dần chỉ còn 3 – 4 lần bú trong một ngày. Lượng bé có thể tiêu thụ lên đến 240ml rong mỗi cữ. Giai đoạn này mẹ nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng từ thực phẩm để giúp bé được phát triển tốt nhất. Mẹ tham khảo mẫu thực đơn cho bé 7 tháng tuổi này để “thiết kế” lộ trình ăn uống khoa học, chuẩn chỉnh nhất cho bé cưng nhé.  

Nhà Mamamy đang có chương trình ưu đãi cực lớn trong năm nay: set dùng thử Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical – phiên bản nâng cấp của khăn ướt Mamamy. Chỉ với 52k – gần bằng 1 cốc trà sữa, mẹ đã sở hữu 2 gói khăn ướt chăm sóc AN TOÀN cho làn da em bé vùng NHIỆT ĐỚI, dùng thoải mái cho bé cưng trong hơi 2 tháng liền. Chất liệu vải 100% sợi tự nhiên và Rayon giúp khăn êm mềm tựa như lòng bàn tay mẹ, dịu dàng chạm vào da con. Khăn còn được bổ sung thêm tinh dầu, tinh chất cao cấp của vùng nhiệt đới giúp kháng khuẩn, ngừa hăm và dưỡng ẩm rất tốt cho da bé đó mẹ. Số lượng chỉ có 10.000 set trong tháng này thôi, nhanh tay mẹ ơi!

Chương trình ưu đãi 10000 set dùng thử
Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical

2. Bé ti sữa công thức và số cữ bú mỗi ngày

Sữa công thức là sữa bột có thành phần và công thức gần giống như sữa mẹ. Nhưng không thể thay thế hoàn toàn sữa mẹ. Đối với một số trường hợp đặc biệt, mẹ không thể nuôi con bằng sữa mẹ thì sữa công thức là giải pháp hợp lý nhất. 

Khi lựa chọn sữa công thức cho bé, mẹ cần xem xét cẩn thận. Cân nhắc các thành phần trong sữa và thông tin từ các nhà sản xuất để có sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu của bé. Lượng sữa công thức mà mẹ dùng cho mỗi cữ bú cũng cần được dựa trên sự hướng dẫn in trên bao bì. Mỗi sản phẩm sẽ có công dụng, thành phần và lượng dùng khác nhau. Mẹ cần lưu ý khi sử dụng.

Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo các thông tin dưới đây để theo dõi lượng sữa cho bé:

  • Từ 0 – 1 tháng tuổi: 8 – 10 cữ/ ngày; mỗi lần 60ml sữa.
  • Từ 1 – 2 tháng tuổi: 7 – 10 cữ/ ngày; mỗi lần 90ml sữa.
  • Từ 2 – 4 tháng tuổi: 6 – 10 cữ/ ngày; mỗi lần 120ml sữa.
  • Từ 4 – 6 tháng tuổi: 6 – 8 cữ/ ngày; mỗi lần 150ml sữa.

Mẹ có thể tham khảo kỹ hơn tại: BẢNG LƯỢNG SỮA CHO TRẺ SƠ SINH THEO NGÀY TUỔI, THÁNG TUỔI VÀ CÂN NẶNG

Sữa công thức là sữa bột có thành phần và công thức gần giống như sữa mẹ
Lượng sữa công thức trong mỗi cữ bú của con nên theo đúng hướng dẫn trên bao bì mẹ nhé!

3. 3 lưu ý để mẹ cho bé sơ sinh bú chuẩn khoa học, bé lớn khỏe bụ bẫm

Vẫn biết là mẹ bỉm luôn mong muốn con uống sữa giỏi, bụ bẫm và phát triển toàn diện. Thế nhưng, khi cho bé sơ sinh ti sữa, mẹ cần nắm rõ các lưu ý sau đây để tránh gây áp lực cho con, khiến con chán ăn và buồn bã, tủi thân mẹ nhé!

3.1. Cho bé ti sữa theo nhu cầu

Các chuyên gia khuyên rằng không nên ép bé bú theo giờ. Như vậy sẽ vô tình tạo áp lực và cảm giác chán nản cho bé mỗi khi bú. Vì không phải cứ đến giờ đó là bé lại đói, bé sẽ trở nên khó chịu khi bị ép như vậy. Mẹ nên để bé được bú theo nhu cầu. Khi nào đói bé sẽ tự đòi mẹ bú nên mẹ không cần quá lo. Hãy để bé được phát triển tự nhiên thay vì phải ép bé quá chi li theo đúng từng cữ bú cho trẻ sơ sinh. 

3.2. Cân đối khoảng cách giữa hai cữ bú cho bé cưng phù hợp

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), khoảng cách giữa các cữ ăn của trẻ sơ sinh  thích hợp nhất là từ 2 – 4 giờ đồng hồ. Mẹ có thể cân đối cữ ăn của bé sơ sinh cách nhau 3 – 5 tiếng cũng được nếu như nó phù hợp với lực bú và nhịp sinh hoạt của bé cưng. Đừng quên, thể trạng của bé là khác nhau chứ không bé nào giống bé nào, tùy thuộc vào tình trạng của bé nhà mình mà mẹ điều chỉnh cho hợp lý mẹ nhé!

3.3. Chủ động tăng thêm cữ bú cho trẻ sơ sinh nếu thấy con có dấu hiệu đói

Mỗi bé có nhu cầu sữa khác nhau nên khi thấy con có dấu hiệu đói, mẹ có thể chủ động tăng thêm cữ ăn của trẻ sơ sinh. Trong trường hợp bé khóc, mẹ đừng cho bé bú ngay lập tức mà hãy cho bé uống một chút nước, kiểm tra nhiệt độ phòng, tã bỉm của bé xem có vấn đề gì không. Bởi vì nhiều khi con khóc là do khó chịu chứ không phải vì đói, mẹ mà cho bú ngay sẽ tạo thói quen không tốt cho bé đó ạ. Để nắm rõ hơn, mẹ tham khảo các dấu hiệu con đang đói, cần được bổ sung năng lượng này nhé.

3.4. Tham khảo cách tính lượng sữa cho bé theo cân nặng

Bên cạnh thông tin cữ sữa trong ngày của bé theo chuyên gia và hướng dẫn trên bao bì, mẹ có thể nắm thêm cách tính lượng sữa dựa trên cân nặng để điều chỉnh cữ bú phù hợp nhất với thể trạng và nhu cầu của bé cưng. Cụ thể:

Lượng sữa (ml) = Cân nặng của bé x 150

Như vậy, bé nặng 4kg sẽ cần uống 600ml sữa/ngày, chia thành 5 – 6 cữ tùy thuộc vào lực bú của con yêu.

Cân nặng của bé Lượng sữa mỗi ngày Lượng sữa trong cữ bú
2.265g 390 ml 48.75 ml
2.491g 429 ml 53.625 ml
2.718g 467 ml 58.375 ml
2.944g 507 ml 63.375 ml
3.171g 546 ml 68.25 ml
3.397g 584 ml 73 ml
3.600g 639 ml 79.875 ml
3.850g 664 ml 83 ml
4.000g 720 ml 90 ml
4.303g 741 ml 92.625 ml
4.500g 801 ml 100.125 ml
4.756g 819 ml 102.375 ml
4.900g 879 ml 109.875 ml
5.209g 897 ml 112.125 ml
5.400g 960 ml 120 ml
5.662g 976 ml 122 ml
5.889g 1.015 ml 126.875 ml
6.115g 1.053 ml 131.625 ml
6.400g 1.119 ml 139.875 ml
6.704g 1.155 ml 144.375 ml
6.795g 1.172 ml 146.25 ml

Bảng chuẩn lượng sữa cho bé sơ sinh theo cân nặng

Vậy là mẹ đã nắm được chi tiết các cữ bú cho trẻ sơ sinh rồi. Một cữ bú mẹ bình thường của bé thường kéo dài 20 phút. Nếu mẹ thấy bé bú ngắn chỉ 5 phút và quá dài khoảng 45 phút. Mẹ nên cho bé đến khám bác sĩ để theo dõi và nhận tư vấn cụ thể hơn. Nếu vẫn còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ngay bên dưới để được giải đáp kịp thời. Chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!

Có bầu tháng đầu nên ăn gì luôn là thắc mắc của nhiều người phụ nữ. Đặc biệt là các mẹ mang thai lần đầu tiên. Trong tháng đầu tiên của thai kỳ, sự phát triển của thai nhi tập trung chủ yếu vào giai đoạn phân hóa và hình thành các cơ quan chính. Vì thế, mang thai tháng đầu nên ăn gì cần được đảm bảo đủ các nhóm chất thiết yếu với mức năng lượng vừa đủ. Dưới đây là bài mà nhà mình chia sẻ về vấn đề các mẹ có bầu tháng đầu nên gì là tốt nhất cho bé.

1.Mang thai tháng đầu nên ăn gì để tốt cho con?

Vậy mang thai tháng đầu nên ăn gì tốt để cho bé trong tháng đầu tiên của thai kỳ là vấn đề khó cho những người mẹ lần đầu. Theo đó, chế độ ăn trong tháng đầu tiên của thai kỳ. Cần đảm bảo sự an toàn lành mạnh với đầy đủ các chất dinh dưỡng. Để mẹ khỏe và thai nhi phát triển toàn diện. Một số loại thực phẩm cần để bổ sung khi mang thai tháng đầu tiên bao gồm:

1.1. Sữa và các sản phẩm từ sữa

Sữa và các sản phẩm từ sữa luôn là nguồn cung giàu canxi, vitamin D, protein, chất béo lành mạnh và axit folic
Sữa và các sản phẩm từ sữa luôn là nguồn cung giàu canxi, vitamin D, protein, chất béo lành mạnh và axit folic

Mang thai tháng đầu mẹ có thể uống sữa vì, sữa và các sản phẩm từ sữa luôn là nguồn cung giàu canxi, vitamin D, Protein, chất béo lành mạnh và axit folic. Trong ba tuần đầu tiên của thai kỳ, ngoài việc bổ sung thêm sữa. Mẹ bầu nên dùng thêm sữa chua và phô mai vào trong chế độ ăn nhé.

1.2. Có bầu tháng đầu nên ăn gì để giàu folate

Axit folic rất cần thiết cho sự phát triển ống thần kinh của thai nhi.
Axit folic rất cần thiết cho sự phát triển ống thần kinh của thai nhi.

Axit folic rất cần thiết cho sự phát triển ống thần kinh của thai nhi. Do đó, ngoài việc uống bổ sung viên uống axit folic, mẹ bầu nên đưa những thực phẩm giàu folate vào chế độ ăn uống của mình. Rau lá xanh đậm, măng tây, trái cây họ cam quýt, đậu, đậu Hà Lan, quế, quả bơ… là những thực phẩm giàu folate.

1.3. Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt là nguồn cung các khoáng chất lành mạnh như carbohydrate, chất xơ, vitamin B tổng hợp, sắt, magiê và selen.
Ngũ cốc nguyên hạt là nguồn cung các khoáng chất lành mạnh như carbohydrate, chất xơ, vitamin B tổng hợp, sắt, magiê và selen.

Ngũ cốc nguyên hạt là nguồn cung các khoáng chất lành mạnh như carbohydrate, chất xơ, vitamin B tổng hợp, sắt, magiê và selen. Chúng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Lúa mạch, gạo nâu, bánh mì làm từ lúa mì nguyên chất, mì ống, kê và bột yến mạch là những ngũ cốc mà mẹ bầu mang thai tháng đầu nên ăn.

1.4. Trứng

Trứng là nguồn cung cấp protein, vitamin A, B, D, E cùng các khoáng chất tốt như phốt pho, selen, canxi và kẽm
Trứng là nguồn cung cấp protein, vitamin A, B, D, E cùng các khoáng chất tốt như phốt pho, selen, canxi và kẽm

Trứng là nguồn cung cấp protein, vitamin A, B, D, E cùng các khoáng chất tốt như phốt pho, selen, canxi và kẽm. Mẹ bầu ăn trứng và thịt gia cầm trong tháng đầu tiên mang thai. Giúp đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi diễn ra khỏe mạnh.

1.5. Trái cây

Các loại trái cây như dưa, bơ, lựu, chuối, cam, dâu tây và táo chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cần thiết cho sự tăng trưởng của bé.
Các loại trái cây như dưa, bơ, lựu, chuối, cam, dâu tây và táo chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cần thiết cho sự tăng trưởng của bé.

Các loại trái cây như dưa, bơ, lựu, chuối, cam, dâu tây và táo chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cần thiết cho sự tăng trưởng của bé.

1.6. Rau

Mẹ bầu nên ưu tiên các loại rau nhiều màu sắc. Chúng sẽ cung cấp những dưỡng chất thiết yếu cho em bé đang dần lớn lên từng ngày trong bụng.
Mẹ bầu nên ưu tiên các loại rau nhiều màu sắc. Chúng sẽ cung cấp những dưỡng chất thiết yếu cho em bé đang dần lớn lên từng ngày trong bụng.

Mẹ bầu nên ưu tiên các loại rau nhiều màu sắc. Chúng sẽ cung cấp những dưỡng chất thiết yếu cho em bé đang dần lớn lên từng ngày trong bụng.

1.7. Các loại hạt và trái cây khô

Các loại hạt và trái cây khô là nguồn cung tuyệt vời các chất béo lành mạnh, vitamin, protein, khoáng chất, flavonoid và chất xơ.
Các loại hạt và trái cây khô là nguồn cung tuyệt vời các chất béo lành mạnh, vitamin, protein, khoáng chất, flavonoid và chất xơ.

Các loại hạt và trái cây khô là nguồn cung tuyệt vời các chất béo lành mạnh, vitamin, protein, khoáng chất, flavonoid và chất xơ. Việc thường xuyên ăn chúng không chỉ đem lại rất nhiều lợi ích cho thai nhi mà còn tốt cho cả mẹ bầu nữa.

1.8. Cá

Cá là ví dụ tốt nhất về nguồn cung chất béo thấp và chất lượng cao.
Cá là ví dụ tốt nhất về nguồn cung chất béo thấp và chất lượng cao.

Cá là ví dụ tốt nhất về nguồn cung chất béo thấp và chất lượng cao. Cá là nguồn cung cấp axit béo omega-3, vitamin B, D và E. Cũng như các khoáng chất thiết yếu như kali, canxi, kẽm, iốt, magiê và phốt pho.

1.9. Thịt

Thịt là nguồn cung dồi dào các vitamin, protein, kẽm và sắt.
Thịt là nguồn cung dồi dào các vitamin, protein, kẽm và sắt.

Thịt là nguồn cung dồi dào các vitamin, protein, kẽm và sắt. Việc ăn thịt điều độ với lượng vừa phải trong khi mang thai rất tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, có một điều cần lưu ý là bạn nên ăn thịt nấu chín kỹ, không ăn thịt sống hay nấu chín tái.

2.Mới có bầu tháng đầu nên ăn gì để bổ sung chất dinh dưỡng?

2.1. Bầu tháng đầu nên ăn gì để tăng Canxi

Canxi rất cần thiết cho việc hình thành xương và răng ở thai nhi.
Canxi rất cần thiết cho việc hình thành xương và răng ở thai nhi.

Canxi rất cần thiết cho việc hình thành xương và răng ở thai nhi. Nhu cầu canxi ở phụ nữ mang thai khoảng 800- 1000mg mỗi ngày. Canxi có nhiều trong tôm, cua, sữa, cá, đậu, phomai. Ngoài việc bổ sung canxi qua chế độ ăn, thai phụ có thể sử dụng thêm sữa hoặc các viên uống canxi.

2.2. Mới có bầu tháng đầu nên ăn gì để cung cấp Acid folic

Hay còn được biết đến là vitamin B9. Acid folic có nhiều trong gan, rau cải có màu xanh đậm, mầm lúa mì, men, lòng đỏ trứng, nước cam.
Hay còn được biết đến là vitamin B9. Acid folic có nhiều trong gan, rau cải có màu xanh đậm, mầm lúa mì, men, lòng đỏ trứng, nước cam.

Hay còn được biết đến là vitamin B9. Acid folic có nhiều trong gan, rau cải có màu xanh đậm, mầm lúa mì, men, lòng đỏ trứng, nước cam. Vai trò của Acid folic rất cần thiết cho phụ nữ mang thai. Thiếu axit folic ở thai phụ có thể dẫn tới thiếu máu hồng cầu tó và thiếu cân ở trẻ sơ sinh. Acid folic cũng cần thiết ở phụ nữ mang thai để ngăn các rối loạn ống thần kinh ở trẻ sơ sinh, dùng 3 tháng trước khi mang thai. Và 3 tháng đầu của thai kỳ, khoảng 400mcg/ngày.

2.3. Có bầu tháng đầu nên ăn gì để bổ sung Vitamin A

Vitamin A có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể. Vitamin A cần cho sự biệt hóa biểu mô, bảo vệ sự toàn vẹn biểu mô trong cơ thể.
Vitamin A có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể. Vitamin A cần cho sự biệt hóa biểu mô, bảo vệ sự toàn vẹn biểu mô trong cơ thể.

Vitamin A có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể. Vitamin A cần cho sự biệt hóa biểu mô, bảo vệ sự toàn vẹn biểu mô trong cơ thể. Cần thiết cho sự tăng trưởng, tăng cường miễn dịch và có vai trò quan trọng trong hoạt động thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây khô mắt, tổn thương giác mạc. Và có thể dẫn đến mù lòa vĩnh viễn nếu không được điều trị kịp thời.

Nếu phụ nữ mang thai có chế độ dinh dưỡng tốt, đảm bảo bổ sung đủ vitamin A qua thức ăn (khoảng 800 mcg/ngày) thì không cần bổ sung thêm vitamin A bằng thuốc. Vitamin A có nhiều trong dầu gan cá, bơ, sữa, lòng đỏ trứng. Các loại rau củ quả như cà rốt, bầu, bí, gấc, cà chua, rau ngót, rau dền,…chứa tiền vitamin A là caroten, khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A.

2.4. Mới bầu tháng đầu nên ăn gì để bổ sung Vitamin D

Nhu cầu vitamin D ở phụ nữ có thai là khoảng 10mcg/ngày
Nhu cầu vitamin D ở phụ nữ có thai là khoảng 10mcg/ngày

Cần thiết cho sự hấp thu các khoáng chất như canxi, phospho và thúc đẩy quá trình thành lập xương. Thiếu vitamin D sẽ dẫn đến trẻ bị còi xương ngay trong bụng mẹ. Hoặc trẻ sinh ra bình thường nhưng thóp trẻ lâu liền. Thừa vitamin D cũng gây ra nhiều hậu quả như tăng canxi huyết, dị tật bào thai, tổn thương thận.

Nhu cầu vitamin D ở phụ nữ có thai là khoảng 10mcg/ngày. Vitamin D có thể được bổ sung qua các thức ăn như cá, trứng, sữa, phomai hoặc các thực phẩm chức năng giàu vitamin D. Ngoài ra, trên da người cũng có các tiền vitamin D, khi tiếp xúc với tia UV sẽ chuyển thành vitamin D có hoạt tính.

2.5. Bầu tháng đầu nên ăn gì để cung cấp Vitamin B1

Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa glucid. Vitamin B1 có nhiều trong mầm men bia, cám gạo, lúa mì, hạt ngũ cốc, quả hạch, thịt heo, bò, gà…
Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa glucid. Vitamin B1 có nhiều trong mầm men bia, cám gạo, lúa mì, hạt ngũ cốc, quả hạch, thịt heo, bò, gà…

Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa glucid. Vitamin B1 có nhiều trong mầm men bia, cám gạo, lúa mì, hạt ngũ cốc, quả hạch, thịt heo, bò, gà…Các loại hạt cần dự trữ vitamin B1 cho quá trình nảy mầm. Do đó, gạo không bị xay xát quá trắng, không bị nấm mốc, mục và các loại ngũ cốc là nguồn cung cấp dồi dào vitamin B1.

Nhu cầu vitamin B1 tăng theo lượng glucid ăn vào. Khi có thai hay cho con bú, nhu cầu vitamin B1 cũng tăng lên (khoảng 0,6mg/1000 kcal). Phụ nữ mang thai cần bổ sung đủ vitamin B1 để tránh nguy cơ tê phù.

2.6. Có bầu tháng đầu nên ăn gì để bổ sung Vitamin B2

B2 có vai trò quan trọng trong quá trình tạo máu, thúc đẩy chiều cao.
B2 có vai trò quan trọng trong quá trình tạo máu, thúc đẩy chiều cao.

B2 có vai trò quan trọng trong quá trình tạo máu, thúc đẩy chiều cao. Hỗ trợ thị giác và quá trình phát triển hệ thần kinh của thai nhi. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thiếu vitamin B2 khi mang thai sẽ tăng nguy cơ tiền sản giật. Vitamin B2 có nhiều trong sữa, bánh mì, các loại rau, đậu…Nhu cầu vitamin B2 ở phụ nữ mang thai khoảng 1,4 mg/ngày.

2.7. Mới bầu tháng đầu nên ăn gì để tăng cường Sắt

Sắt có nhiều trong thịt, cá, lòng đỏ trứng, các loại nhuyễn thể như nghêu, sò, ốc, hến, trong ngũ cốc, đậu, rau có lá màu xanh đậm, bí ngô, phủ tạng động vật và đặc biệt là tiết.
Sắt có nhiều trong thịt, cá, lòng đỏ trứng, các loại nhuyễn thể như nghêu, sò, ốc, hến, trong ngũ cốc, đậu, rau có lá màu xanh đậm, bí ngô, phủ tạng động vật và đặc biệt là tiết.

Chất sắt đóng vai trò quan trọng trong quá trình mang thai, cần thiết cho quá trình tạo máu và tạo nhân tế bào. Thiếu sắt ở phụ nữ mang thai sẽ dẫn tới thiếu máu thiếu sắt. Ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển oxy ở cả mẹ và thai nhi, tăng nguy cơ sinh non, nhiễm trùng hậu sản, làm mất cảm giác ngon miệng,…

Sắt có nhiều trong thịt, cá, lòng đỏ trứng, các loại nhuyễn thể như nghêu, sò, ốc, hến, trong ngũ cốc, đậu, rau có lá màu xanh đậm, bí ngô, phủ tạng động vật và đặc biệt là tiết. Phụ nữ mang thai nên bổ sung khoảng 60mg sắt nguyên tố mỗi ngày trong suốt thời gian mang thai đến sau sinh 1 tháng.

2.8. Bầu tháng đầu nên ăn gì để tăng Iốt

Iot là một vi chất cần thiết cho quá trình phát triển của cơ thể. Và tham gia vào quá trình tổng hợp hocmon tuyến giáp
Iot là một vi chất cần thiết cho quá trình phát triển của cơ thể. Và tham gia vào quá trình tổng hợp hocmon tuyến giáp

Iot là một vi chất cần thiết cho quá trình phát triển của cơ thể. Và tham gia vào quá trình tổng hợp hocmon tuyến giáp. Thiếu iốt dễ dẫn tới bướu cổ, đần độn, tổn thương não. Phụ nữ mang thai thiếu iot có thể gây sảy thai tự nhiên, đẻ non và thai chết lưu.. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh như liệt tay, chân, nói ngọng, điếc, câm, mắt lác. Nhu cầu iốt của phụ nữ mang thai khoảng 175- 200mcg iốt mỗi ngày. Nguồn cung cấp iốt tốt nhất là các thức ăn từ biển như cá,cua, tôm, sò, rong biển… Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cần sử dụng thêm muối iot để bổ sung đủ iốt.

2.9. Có bầu tháng đầu nên ăn gì để bổ sung Kẽm

Bổ sung kẽm cần thiết cho quá trình hình, sửa chữa và hoàn thiện chức năng của AND.
Bổ sung kẽm cần thiết cho quá trình hình, sửa chữa và hoàn thiện chức năng của AND.

Bổ sung kẽm cần thiết cho quá trình hình, sửa chữa và hoàn thiện chức năng của AND. Thiếu kẽm sẽ dẫn đến vô sinh, sinh non, sẩy thai, nhiễm độc thai kỳ. Hoặc có thể sinh già tháng, thai nhi sinh ra không bình thường. Nhu cầu kẽm của phụ nữ mang thai là khoảng 15mg/ngày. Kẽm có nhiều trong tôm cua, sò ốc, hàu, ngũ cốc, sữa và các sản phẩm từ sữa.

2.10. Mẹ bầu tháng đầu nên ăn gì để cấp Vitamin C

Vitamin C đóng vai trò như một chất khử trong các phản ứng thành lập collagen.
Vitamin C đóng vai trò như một chất khử trong các phản ứng thành lập collagen.

Mang thai tháng đầu nên ăn gì? câu trả lời chắc chắn là các loại quả chứa VitaminC. Vitamin C đóng vai trò như một chất khử trong các phản ứng thành lập collagen. Giúp mau lành vết thương, làm tăng sức đề kháng, hỗ trợ hấp thu sắt. Nhờ đó giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt

Vitamin C có nhiều trong các loại trái cây chua (chanh, bưởi, cam), các loại rau tươi, cà chua. Nhu cầu vitamin C hằng ngày tăng khi nhiễm khuẩn, có thai hay cho con bú…Nhu cầu vitamin C đối với phụ nữ có thai là 80mg/ ngày và đối với bà mẹ cho con bú là 100mg. Thiếu vitamin C có thể gây bệnh scorbut với các biểu hiện là xuất huyết, viêm nướu, răng dễ rụng, sưng khớp.

Vậy góc của mẹ đã giải đáp câu hỏi mang thai tháng đầu nên ăn gì cho mẹ phải không nào, bài viết này cũng chỉ mang tính chất tham khảo nên mẹ hãy đọc thêm các bài viết khác của Góc của mẹ để có thêm kiến thức về dinh dưỡng mẹ bầu và có thể lựa chọn cho mình các thực phẩm phù hợp nhất trong quá trình mang thai mẹ nhé!

Xem thêm: 

Giải đáp thắc mắc sau sinh ăn hải sản được không?

Những loại Vitamin sau sinh tốt và đầy đủ các dưỡng chất cho mẹ

Sứt môi hở hàm ếch là một dạng dị tật bẩm sinh xảy ra khi môi hoặc miệng của bé phát triển không đúng cách. Ước tính mỗi năm tại Hoa kỳ, có khoảng 2.650 bé sinh ra bị hở hàm ếch và 4.440 bé bị sứt môi, đây là dạng dị tật phổ biến mà mẹ cần lưu ý để phòng tránh ngay từ những tháng đầu thai kỳ.

1. Sứt môi và hở hàm ếch là gì?

1.1 Sứt môi

Môi được hình thành từ giữa tuần thứ 4 và thứ 7 của thai kỳ. Khi thai nhi phát triển, mô cơ thể và các tế bào đặc biệt từ hai bên đầu phát triển về phía trung tâm của khuôn mặt và kết hợp với nhau để tạo thành các bộ phận trên khuôn mặt, như môi và miệng. Nếu mô tạo nên môi không kết hợp hoàn toàn với nhau vào quá trình phát triển trước khi sinh sẽ khiến trẻ sinh ra bị sứt môi.

Trẻ bị sứt môi cũng có thể bị hở hàm ếch
Trẻ bị sứt môi cũng có thể bị hở hàm ếch

1.2 Hở hàm ếch

Vòm miệng được hình thành giữa tuần thứ 6 và thứ 9 của thai kỳ. Khe hở vòm miệng xảy ra cũng vì các mô tạo nên vòm miệng không kết hợp hoàn toàn với nhau. Đối với một số bé, chỉ một phần của vòm miệng bị hở, hoặc có trường hợp cả phần trước và phần sau của vòm miệng đều hở.

Hội chứng này có thể được nhận diện ngay sau khi bé được sinh ra. Trên môi hoặc vòm miệng bé xuất hiện vết nứt như một khe nhỏ, vết nứt có thể kéo dài từ môi xuyên qua nướu trên rồi dừng lại ở phần dưới mũi.

2. Các vấn đề của trẻ sứt môi, hở hàm ếch

Trẻ bị sứt môi hoặc hở hàm ếch thường có vấn đề khi ăn, phát âm và có thể bị nhiễm trùng tai. Bé cũng có thể gặp vấn đề về thính giác và răng.

Ngoài ra, khi trẻ gặp vấn đề như khó nuốt, nói bằng giọng mũi, tái phát nhiễm trùng tai liên tục thì mẹ nên lưu ý đưa bé đến bệnh viện thăm khám bởi có thể trẻ bị hở hàm ếch ở các cơ vòm miệng (hở hàm ếch dưới niêm mạc miệng), dạng hàm ếch này thường không được chú ý và không thể chẩn đoán cho tới khi dấu hiệu có khuynh hướng tiến triển.

3. Chẩn đoán

Sứt môi có thể được chẩn đoán khi mang thai bằng siêu âm thông thường, mẹ nên đi siêu âm trong khoảng từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 của thai kỳ. Mẹ cũng cần hiểu rõ hơn về xét nghiệm sàng lọc trước sinh.

Thường xuyên siêu âm và khám thai để nhận biết sớm dị tật ở trẻ

Bác sĩ cũng có thể chẩn đoán hở hàm ếch sau khi bé sinh ra. Tuy nhiên, một số loại sứt môi, hở hàm ếch có thể không được chẩn đoán cho đến khi bé lớn.

4. Nguyên nhân

Nguyên nhân gây hội chứng này ở hầu hết trẻ sơ sinh vẫn chưa được làm rõ. Nhưng một số lý do có thể khiến trẻ mắc dị tật này như:

  • Sự thay đổi gen trong quá trình bé phát triển
  • Gia đình có người bị sứt môi hoặc có người bị hở hàm ếch
  • Môi trường mẹ tiếp xúc khi mang thai
  • Thực phẩm mẹ ăn uống trong thai kỳ

Gần đây, Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh CDC (Centers for Disease Control and Prevention) đã báo cáo những phát hiện quan trọng trong nghiên cứu về một số yếu tố làm tăng nguy cơ bé mắc hội chứng:

  • Mẹ hút thuốc trong khi mang thai
  • Mẹ từng mắc bệnh tiểu đường trước khi mang thai
  • Mẹ dùng một số loại thuốc để điều trị bệnh động kinh, như Topiramate hoặc Valproic Acid trong 3 tháng đầu của thai kỳ

5. Cách khắc phục

Mặc dù sứt môi và hở hàm ếch ở trẻ xảy ra phổ biến nhưng là loại dị tật có thể khắc phục bằng phẫu thuật.

Sứt môi, hở hàm ếch là dị tật có thể chữa bằng phẫu thuật

Phẫu thuật cho bé bị sứt môi thường được thực hiện trong vài tháng đầu khi bé sinh ra. Các sĩ khuyến cáo nên phẫu thuật trong vòng 12 tháng đầu đời. Với bé bị hở hàm ếch, các bác sĩ khuyến nghị phẫu thuật cho bé trong vòng 18 tháng đầu đời hoặc sớm hơn nếu có thể.

Với trình độ y tế như hiện nay, phẫu thuật có thể giúp cải thiện khuôn mặt, thính giác và khả năng ngôn ngữ của bé. Trẻ sinh ra bị sứt môi có thể cần thêm những phương pháp điều trị và dịch vụ khác. Ví dụ như chăm sóc nha khoa, chỉnh nha hoặc trị liệu ngôn ngữ.

6. Phòng ngừa sớm sứt môi và hở hàm ếch ở trẻ

Mẹ bầu nên thực hiện những điều sau để giảm thiểu nguy cơ sứt môi hoặc hở hàm ếch cho con:

  • Xét nghiệm, chẩn đoán để phát hiện sớm dị tật thai nhi. Tham khảo về xét nghiệm dị tật tại đây.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ về di truyền khi gia đình có người mắc dị tật
  • Bổ sung vitamin tổng hợp trước và trong khi mang thai
  • Không sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn, rượu bia, thuốc lá
  • Nghỉ ngơi thư giãn tuyệt đối, tránh stress, nhất là trong những tháng đầu của thai kỳ
  • Hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm độc hại, nơi chứa nhiều mầm bệnh, hóa chất

Cha mẹ đều mong muốn con sinh ra lành lặn và khỏe mạnh. Nhưng nếu như bé không may gặp khiếm khuyết bẩm sinh, cha mẹ phải mạnh mẽ hơn bao giờ hết để đồng hành cùng con và cổ vũ bé vượt qua cuộc hành trình này.

Có nên cho bé ăn bánh ăn dặm khi bé được 6 tháng tuổi không? Theo các chuyên gia, mẹ nên thêm bánh ăn dặm vào thực đơn khi bé đã đủ 6 tháng tuổi ngay cả khi bé vẫn chưa mọc răng. Vậy những lợi ích tuyệt vời mà bánh ăn dặm đem lại cho mẹ và bé là gì? Cùng Góc của mẹ tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Bánh ăn dặm cung cấp chất xơ và nhiều dưỡng chất hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện 
Bánh ăn dặm cung cấp chất xơ và nhiều dưỡng chất hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện

1. Lợi ích khi bé ăn bánh ăn dặm 

Nếu mẹ đang băn khoăn có nên cho bé ăn bánh ăn dặm là chưa biết được những lợi ích này rồi ạ. 6 tháng tuổi là giai đoạn con đã mọc răng, có thể nhai những loại thức ăn mềm. Vì thế, trong giai đoạn này, mẹ bổ sung các loại bánh ăn dặm dễ tan, dễ nuốt xen kẽ với sữa công thức để hình thành phản xạ nhai, giúp răng con phát triển tốt hơn. Đồng thời dạ dày của con được làm quen với nguồn thức ăn mới, tăng sự co bóp, phục vụ cho quá trình tiêu hóa những món ăn cứng hơn sau này. 

1.1. Rèn luyện kỹ năng nhai, nuốt cho bé

Bánh ăn dặm giúp bé rèn luyện kỹ năng cắn, nhai, nuốt thực phẩm đặc, là một trải nghiệm khác biệt hoàn toàn so với việc con tu sữa ực một cái. Đây là bước đệm quan trọng trước khi cho bé làm quen với những món ăn thô như rau, củ quả và cơm. 

Vậy con chưa nhú chiếc răng nào, ăn bánh ăn dặm được không? Mẹ đừng lo, thành phần chính của bánh ăn dặm là bột mì, nở nhanh khi gặp nước, và rất dễ tan trong miệng, bé chưa mọc răng vẫn ăn được mà không bị hóc đâu ạ.  

Bánh ăn dặm giúp rèn luyện kỹ năng nhai nuốt cho bé 
Bánh ăn dặm giúp rèn luyện kỹ năng nhai nuốt cho bé lý giả cho mẹ có nên cho bé ăn bánh ăn dặm

1.2. Cung cấp thêm hàm lượng dinh dưỡng cần thiết 

Bánh ăn dặm thường được làm từ ngũ cốc, lúa mì, rau củ quả giàu chất xơ, bổ sung thêm dinh dưỡng và canxi từ cá và rong biển. Đây là hai nhóm chất thiết yếu cho sự phát triển của bé 6 tháng tuổi – giai đoạn hệ tiêu hóa của con đang dần được hoàn thiện, khung xương và hàm răng phát triển vượt trội giúp con tăng chiều cao, chắc khỏe xương. 

Bánh ăn dặm là nguồn cung cấp chất xơ cần thiết cho đường ruột của bé 
Bánh ăn dặm là nguồn cung cấp chất xơ cần thiết cho đường ruột của bé

1.3. Kích thích vị giác cho bé

Cũng giống như người lớn, bé ăn mãi các loại cháo, bột ăn dặm rất dễ ngán, lâu dần con thậm chí còn không chịu ăn, dẫn đến tăng cân, chậm lớn. Mẹ cân nhắc bổ sung những loại bánh ăn dặm đa dạng mùi vị để đổi bữa liên tục cho con, giúp con ăn ngon miệng và tạo hứng thú trong mỗi bữa ăn. 

Bánh ăn dặm có nhiều hương vị thơm ngon kích thích bé ăn nhiều hơn
Nên cho trẻ ăn bánh ăn dặm có nhiều hương vị thơm ngon kích thích bé ăn nhiều hơn

1.4. Kích thích hệ tiêu hóa của bé phát triển tốt hơn

Chất xơ từ bánh dặm giúp cân bằng axit trong dạ dày của con, có tác dụng làm mềm phân, giảm hiện tượng tiêu chảy, phân sống. Ngoài ra, việc dạ dày co bóp liên tục để tiêu hóa bánh còn giúp tăng thời gian thức ăn tồn tại trong dạ dày và ruột, giúp bé hấp thụ được nhiều dưỡng chất hơn.

Hệ tiêu hóa vững vàng hơn giúp con ăn tốt hơn 
Hệ tiêu hóa vững vàng hơn giúp con ăn tốt hơn

1.5. Giúp mẹ tiết kiệm thời gian chế biến bữa ăn phụ cho con

Bánh ăn dặm có thể bóc ra dùng trực tiếp hoặc trộn với sữa, không hề mất thời gian chế biến cầu kỳ mà vẫn có bữa ăn dặm ngon lành, giàu dinh dưỡng. Đặc biệt khi mẹ bận bịu hoặc cho bé ra ngoài chơi, có túi bánh ăn dặm là yên tâm con không bị đói, mẹ cũng không phải dậy từ sớm nấu cháo, bột mang theo, cực nhàn đúng không ạ. 

Nhà bếp không còn là chiến trường, cho bé ăn giờ nhàn tênh 
Cho bé ăn bánh ăn dặm nhà bếp không còn là chiến trường, cho bé ăn giờ nhàn tênh

2. Khi nào nên cho bé ăn bánh ăn dặm?

Sau khi đã mẹ đã biết có nên cho bé ăn bánh ăn dặm tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu thời điểm ăn dặm tốt nhất cho bé là khi nào và cho bé ăn bánh ăn dặm có tốt không. 

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bé từ 6 tháng tuổi mới nên cho ăn dặm nói chung và bánh ăn dặm nói riêng. Chỉ khi được 6 tháng tuổi,y hệ tiêu hóa của bé mới sản xuất đủ lượng enzyme cần thiết để phân giải và hấp thụ thực phẩm đặc hơn sữa mẹ và sữa công thức. Hơn nữa, ở giai đoạn 6 tháng tuổi, sữa mẹ chỉ duy trì vai trò bảo vệ hệ miễn dịch chứ không còn giàu dinh dưỡng, không đáp ứng đủ dinh dưỡng cho bé nữa. 

Với bé ít hơn 6 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của con chưa sẵn sàng tiêu hóa những món ăn lạ, mẹ sốt ruột bé chậm lớn, cho con ăn dặm sớm sẽ gây nên tình trạng tiêu chảy kéo dài, nôn trớ nhiều do khó hấp thu đó mẹ ạ.

Bánh ăn dặm cung cấp xơ, canxi thúc đẩy hệ tiêu hóa, cơ xương bé phát triển trong tháng thứ 7
Bánh ăn dặm cung cấp xơ, canxi thúc đẩy hệ tiêu hóa, cơ xương bé phát triển trong tháng thứ 7

3. Gợi ý các thương hiệu bánh ăn dặm uy tín cho bé

3.1. Bánh ăn dặm Gerber

Là sản phẩm ăn dặm cho bé đến từ tập đoàn thực phẩm Nestlé nổi tiếng, bánh Gerber đạt tiêu chuẩn cao nhất của Mỹ về độ an toàn và được các mẹ ưa chuộng bởi bánh tự tan khi vào miệng bé, hạn chế tình trạng hóc. Hình sao thông minh 5 cánh phù hợp với bé mới tập cắn, cắn miếng nhỏ, kích thích sự tò mò khiến bé ăn nhiều hơn và dễ quen với bánh hơn. 

Sản phẩm có nhiều hương vị trái cây thơm ngon như chuối, việt quất, phô mai, dâu tây – táo… phù hợp với mẹ bỉm muốn thay đổi đa dạng chế độ ăn của con. Điểm trừ duy nhất là bánh ngôi sao Gerber chỉ dành cho các bé từ 8 tháng tuổi trở lên thôi mẹ nhé. 

Giá bánh tham khảo: 60.000 – 85.000 đồng/lọ 42g.

Bánh Gerber xuất xứ Mỹ là thương hiệu bánh ăn dặm cao cấp thơm ngon top đầu 
Bánh Gerber xuất xứ Mỹ là thương hiệu bánh ăn dặm cao cấp thơm ngon top đầu

3.2. Bánh ăn dặm Wakodo

Bánh ăn dặm Wakodo xuất xứ Nhật Bản là thương hiệu bánh ăn dặm nằm trong top bán chạy ở Việt Nam và được lòng các cô bé, cậu bé bởi bánh có nhiều hình dạng đáng yêu, dễ cầm: như hình thú, hình que dài, hình chuỗi mắt xích… Bánh có rất nhiều hương vị khác nhau: như bí đỏ, trứng, phô mai, chuối, rau bina, khoai lang… cho con lựa chọn thỏa thích, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng mà không lo bị ngán. 

Một lưu ý nho nhỏ là bánh Wakodo không có loại dùng cho bé 5, 6 tháng tuổi, chỉ dùng cho bé từ 7 tháng tuổi trở lên. Mẹ cân nhắc lựa chọn loại bánh khác, đến khi con được 7 tháng, mẹ cho con dùng thử bánh Wakodo để phù hợp với con hơn mẹ nhé. 

Giá bánh tham khảo: 65.000 – 70.000 đồng/hộp 324g.

Bánh ăn dặm Wakodo vị sữa 
Bánh ăn dặm Wakodo vị sữa

3.3. Bánh ăn dặm Pigeon

Đáp ứng nhu cầu bánh dặm cho con tập ăn từ tháng thứ 6, bánh Pigeon của Nhật nổi bật với thành phần chứa DHA (Docosahexaenoic Acid), calci, sắt, Iốt, kẽm, các vitamin như A, D, C, acid folic… giúp con phát triển hệ cơ xương và não bộ. Bánh có hương vị mới mẻ, đa dạng như vị rong biển, cá mòi, cà rốt – cà chua, bí ngô – khoai tây, mẹ không sợ con ăn nhiều bị ngán đâu ạ. 

Thành phần bánh thay đổi theo từng phân khúc tuổi, phù hợp với bé từ 6 đến 9 tháng tuổi. Cụ thể, bánh cho bé 6 tháng tuổi không bổ sung canxi. Từ 7 – 9 tháng, canxi được bổ sung nhiều trong khẩu phần để giúp những bước đi đầu đời của con vững vàng hơn.

Giá bánh tham khảo: 65.000 – 72.000 đồng/hộp dành cho bé từ 6 tháng trở lên, 25g đóng thành 6 gói, mỗi gói 2 chiếc.

Bánh ăn dặm Pigeon nhiều hương vị 
Bánh ăn dặm Pigeon nhiều hương vị

3.4. Bánh ăn dặm Hipp

Hipp là sản phẩm bánh của Đức khá quen thuộc tại thị trường Việt Nam. Bánh dành cho các bé từ 6 tháng trở lên với nguyên liệu sạch, organic hoàn toàn. Mỗi sản phẩm của Hipp đều phải trải qua hơn 1200 cuộc thử nghiệm khác nhau về các chất gây ô nhiễm, quy trình kiểm định đạt chuẩn châu Âu gắt gao.

Bánh được bổ sung hàm lượng tinh bột, vitamin B1 cao, giúp bé no bụng, cung cấp năng lượng cơ bản cho hoạt động vui chơi hàng ngày của con. 

Giá bánh tham khảo: 115.000 – 120.000 đồng/hộp 150g.

Bánh ăn dặm Hipp organic cho bé từ 8 tháng trở lên
Bánh ăn dặm Hipp organic cho bé từ 8 tháng trở lên

3.5. Bánh ăn dặm HEINZ

Bánh ăn dặm HEINZ xuất xứ Anh Quốc hương vị thơm ngon, mẹ có thể đổi vị cho bé mỗi bữa xế chiều bởi bánh có hương vị trái cây đa dạng như táo, dâu, chocolate, lúa mạch, chuối… cung cấp cho con nguồn dinh dưỡng đầy đủ, hài hòa bởi bánh chứa 8 loại vitamin khoáng chất.

Giá bánh tham khảo: khoảng 115.000 đồng/hộp 180g.

Bánh quy ăn dặm Heinz vị lúa mạch 
Bánh quy ăn dặm Heinz vị lúa mạch

4. Lưu ý khi cho bé ăn bánh ăn dặm

1 – Chọn bánh ăn dặm phù hợp với độ tuổi của bé: Các thương hiệu đã nghiên cứu và đưa ra khuyến cáo về độ tuổi sử dụng bánh, mục đích để đáp ứng đúng dinh dưỡng cần thiết với độ tuổi của mình. Mẹ lưu ý đọc kỹ hướng dẫn về độ tuổi sử dụng được ghi trên bao bì bánh trước khi mua cho bé.

2 – Chú ý thành phần dinh dưỡng của bánh ăn dặm: Một số bé có cơ địa dị ứng với thành phần trong bánh, ví dụ bé dị ứng đạm bò, rong biển, tôm… Trước khi mua bánh, mẹ kiểm tra bảng thành phần ghi trên bao bì để không mua phải bánh có chứa thành phần gây dị ứng cho con.

3 – Chú ý hình dáng miếng bánh: Bánh dài sẽ phù hợp với các bé trong độ tuổi từ 6 – 7 tháng, giai đoạn con thường cầm, nắm đồ vật trong lòng bàn tay. Với bé 8 – 9 tháng, ngón tay con đã phát triển toàn diện, khéo léo hơn, có thể cầm chắc các vật nhỏ nên sẽ phù hợp với bánh hình tròn, hình sao nhỏ…

4 – Lưu ý về mùi vị bánh: Mỗi bé đều có sở thích của riêng mình, và không phải bé nào cũng chịu ăn những hương vị mà mình không yêu thích. Giai đoạn đầu, mẹ cho con thử nhiều hương vị khác nhau và xem con thường xuyên ăn vị nào nhất để lần sau chọn đúng hương vị yêu thích của con nhé. 

5 – Chú ý đến hạn sử dụng: Bánh quá hạn hoặc gần hết hạn, mẹ cũng đừng tiếc mà cho bé măm, dễ khiến hệ tiêu hóa của con bị ảnh hưởng đó mẹ. Trước khi mua và trong quá trình sử dụng, mẹ nên kiểm tra thông tin về hạn sử dụng để đảm bảo con được ăn bánh thơm ngon, chất lượng. 

6 – Chọn thương hiệu uy tín để mua: Trên thị trường có rất nhiều thương hiệu bánh với đa dạng mẫu mã và chủng loại. Nếu mẹ chưa có kinh nghiệm và chưa biết nên lựa chọn bánh của thương hiệu nào, hãy tham khảo 5 thương hiệu bánh Góc của mẹ đã gợi ý phía trên nhé. Cực dễ mua và đảm bảo an toàn cho con đó ạ.  

7 – Vệ sinh tay và miệng sạch sẽ cho bé trước và sau khi ăn: Mẹ dùng khăn khô đa năng sấp nước ấm hoặc khăn ướt chuyên dùng cho bé sơ sinh với thành phần thiên nhiên kháng khuẩn để lau tay và lau miệng sạch sẽ cho bé, tránh vụn bánh bám xung quanh miệng và tay bé gây mất vệ sinh, thậm chí kích ứng, mẩn đỏ.

Mẹ lưu ý đọc kỹ thành phần trước khi mua bánh ăn dặm cho con nhé
Mẹ lưu ý đọc kỹ thành phần trước khi mua bánh ăn dặm cho con nhé

Như vậy, mẹ đã trả lời được câu hỏi có nên cho bé ăn bánh ăn dặm hay không rồi đúng không ạ. Khi bé đã đủ 6 tháng tuổi, hãy bổ sung các loại bánh ăn dặm từ rau củ, được bổ sung canxi, dễ tan trong miệng và hợp với sở thích của con để con ăn ngon miệng và mau lớn mẹ nhé. Nếu còn điều gì thắc mắc về bé 6 tháng ăn bánh ăn dặm được không, mẹ để lại bình luận để được giải đáp sớm nhất nhé.

Nước rửa bình sữa giá rẻ sẽ giúp mẹ tiết kiệm khoản nho nhỏ trong chi phí sinh hoạt, chăm con. Tuy nhiên, với mức chi phí thấp, mẹ dễ mua phải nước rửa bình sữa kém chất lượng gây hại đến sức khỏe đường ruột của con đó ạ! Vậy làm cách nào để mua bình sữa giá phải chăng mà chất lượng tốt? Góc của mẹ sẽ bật mí ngay trong bài viết dưới đây!

Nước rửa bình sữa giá rẻ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe 
Nước rửa bình sữa giá rẻ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe

1. 3 lý do không nên “ham rẻ” khi mua nước rửa bình sữa cho bé 

Thị trường hiện nay có rất nhiều dòng nước rửa bình sữa trôi nổi với giá chỉ mấy chục nghìn. Tuy nhiên, nếu mẹ nhà mình chỉ quan tâm đến giá rẻ mà không đọc kỹ thành phần, tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm sẽ dễ mua phải nước rửa bình sữa có các vấn đề sau: 

  • Chất tạo bọt (Sodium Laureth Sulphate, Sodium Lauryl Sulphates): Chất tạo bọt là các chất hoạt động bề mặt có tác dụng làm sạch vết bẩn, cặn bám. Khi bé tiếp xúc thường xuyên với chất tạo bọt sẽ gây kích ứng niêm mạc mắt, da và hệ tiêu hóa. 
  • Chất bảo quản (bao gồm: Paraben, Formaldehyde, Methylisothiazolinone (hay còn gọi là MI) và Methylchloroisothiazolinone): Chất bảo quản giúp nước rửa không bị oxy hóa, vi khuẩn, vi nấm, các tác nhân khác làm hỏng. Khi bé nuốt hoặc hít phải những chất này sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây kích ứng, ngộ độc tiêu hóa, hệ hô hấp… 
  • Hương liệu tổng hợp tạo mùi thơm: Sữa của bé có chứa các loại protein, chất béo… dễ để lại mùi hôi, chua. Vì vậy các nhà sản xuất nước bình sữa kém chất lượng sẽ cho thêm hương liệu hóa học tổng hợp để át mùi hôi đó đi. Tuy nhiên, hóa chất tổng hợp cực kỳ nguy hiểm với sức khỏe của bé đó mẹ ạ. Theo báo cáo của Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ: khoảng 95% các hóa chất tạo hương hóa học có nguồn gốc từ dầu thô, bao gồm các chất gốc benzen (chất gây ung thư), aldehydes, toluene và rất nhiều hóa chất độc hại khác liên quan đến ung thư, quái thai, các rối loạn hệ thần kinh trung ương, và dị ứng cho bé. 
Chất tạo bọt dễ gây kích ứng tiêu hóa, hô hấp, da  và mắt của bé 
Chất tạo bọt dễ gây kích ứng tiêu hóa, hô hấp, da  và mắt của bé

2. Mẹo để mua nước rửa bình sữa chất lượng với giá phải chăng

Làm mẹ, ai cũng muốn dành những điều tốt nhất cho con của mình. Tuy nhiên, bé sơ sinh có nhiều đồ phải mua sắm như bỉm, sữa, quần áo… nên đôi khi mẹ cũng “đau đầu” cân đối chi tiêu. Vậy làm thế nào để mua được nước rửa bình sữa chất lượng với mức giá vừa túi tiền? Mẹo gối đầu giường của mẹ nhà mình đây ạ! Đó là săn giảm giá từ thương hiệu uy tín. 

Mẹ để ý có những ngày các thương hiệu lớn tổ chức các chương trình ưu đãi, giảm giá từ 10 – 50% giá gốc sản phẩm. Hành động này của các thương hiệu đình đám giúp cho những mẹ bỉm có “túi tiền vừa phải” cũng rinh ngay được nước rửa bình sữa xịn cho con đó ạ. 

Mamamy có bán kèm túi bổ sung nước rửa bình sữa và rau quả để tiết kiệm hơn cho mẹ 
Mamamy có bán kèm túi bổ sung nước rửa bình sữa và rau quả để tiết kiệm hơn cho mẹ

3. Thương hiệu nước rửa bình sữa giá tốt, nhiều ưu đãi

Một trong những thương hiệu nước rửa bình sữa được các mẹ bỉm đánh giá cao là Mamamy bởi không chỉ chất lượng mà giá cả rất phải chăng, lại còn nhiều chương trình ưu đãi cho mẹ bỉm nhà mình đó ạ. Mẹ kéo xuống để khám phá kỹ hơn nước rửa bình sữa tốt nhất cho bé nhé!

Nước rửa bình sữa Mamamy được mẹ bỉm sữa đánh giá cao 
Nước rửa bình sữa Mamamy được mẹ bỉm sữa đánh giá cao

Rửa sạch và An toàn với hệ tiêu hóa của bé sơ sinh:

  • Thành phần an toàn, rửa được cả rau quả, thực phẩm ăn hàng ngày: Khi chăm con, an toàn là yếu tố quan trọng nhất mẹ luôn ưu tiên. Do đó, Mamamy đã thêm Alkyldiaminoethyglycine Hydrochloride Solution – có tác dụng tiêu diệt hết vi khuẩn và cặn bẩn “cứng đầu” bám trong bình, bảo vệ tốt nhất hệ tiêu hóa của con. Đặc biệt hơn, đây là thành phần lành tính đến mức rửa được cả rau quả cả nhà mình ăn hàng ngày nữa cơ mẹ ạ, an toàn tối đa cho hệ vi sinh đường ruột của con.  
  • Khử mùi hiệu quả từ hỗn hợp chiết xuất từ ngô và rượu dừa: Bình sữa của bé rất dễ có mùi hơi hôi, chua một chút nếu không được khử mùi đúng cách do vi khuẩn, vi nấm, chất béo, protein bám lại đó mẹ ạ. Trong khi đó, hệ miễn dịch, hô hấp, tiêu hóa… tất cả mọi bộ phận trên cơ thể bé đều rất nhạy cảm. Chiết xuất ngô và rượu dừa tự nhiên giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn, vi nấm… khử bay mùi hôi của sữa rất an toàn, không gây độc và làm mất mùi sữa tự nhiên của con. 
Nước rửa bình sữa Mamamy 100% an toàn cho bé yêu, không chất tạo bọt
Nước rửa bình sữa Mamamy 100% an toàn cho bé yêu, không chất tạo bọt

Giá phải chăng vì:

  • Chỉ tốn 2000 – 3000 đồng/ngày: Nước rửa bình sữa Mamamy có giá trong khoảng 142.000 – 152.000 đồng/600ml sử dụng từ 3 – 6 tháng. Nếu 1 ngày rửa bình 5 lần thì giá nước rửa bình sữa chia theo ngày chỉ khoảng 2000 – 3000 đồng/ngày. Mức giá này không hề đắt đâu mẹ ạ, còn chưa bằng nửa gói xôi sáng, nhưng đổi lại là sức khỏe, sự an toàn tuyệt đối cho bé yêu. 
  • Rất nhiều chương trình ưu đãi, giảm giá: Mamamy có nhiều chương trình ưu đãi cho mẹ, đặc biệt là khi mẹ mua tại website, fanpage Mamamy đang áp dụng chương trình “Tích điểm tự động khi mua hàng” với nhiều quà tặng: Tã bỉm, bình sữa, tắm gội, khăn ướt, xịt hăm, dung dịch vệ sinh, xe đẩy, thảm nước, bình nước, balo… Món quà nào cũng bao mê mẩn cho mẹ đấy ạ. 
  • Túi bổ sung tiết kiệm 10.000đ: Mamamy còn bán túi bổ sung nước rửa bình sữa và rau quả với dung tích tương đương nhưng tiết kiệm hơn cho mẹ 10.000 đồng/mỗi túi đó ạ. 

Mẹ tham khảo thêm: Nước rửa bình sữa Mamamy mua ở đâu?

Nước rửa bình sữa Mamamy dạng túi giúp mẹ tiết kiệm hơn 10.000 đồng 
Nước rửa bình sữa Mamamy dạng túi giúp mẹ tiết kiệm hơn 10.000 đồng

Như vậy, mẹ đừng vì “thắt chặt chi tiêu” mà chọn mua nước rửa bình sữa giá rẻ, kém chất lượng cho bé nhà mình nhé. Có rất nhiều cách để mẹ mua được nước rửa bình sữa chất lượng tốt cho bé nhà mình, ví dụ như mua nước rửa bình sữa vào những dịp khuyến mãi của Mamamy chẳng hạn. Nếu còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ở dưới để được hỗ trợ mẹ nhé!

Đã qua cái thời mẹ bỉm sửa phải “đầu tắt mặt tối”, tuân theo những quan điểm kiêng khem truyền thống khắt khe. Giờ đây, cuộc sống của mẹ “gen Z” đã có rất nhiều thay đổi, từ phong cách mẹ bầu đến những quan điểm sinh con, nuôi con. Vậy đây có phải là những khác biệt mang tên “thế hệ”? 

1. Dấu hiệu chào đón bé yêu

Dấu hiệu chào đón bé yêu
Dấu hiệu chào đón bé yêu
  • Xưa: Mẹ phải chờ đến 2-3 tháng để xác định bản thân mình thực sự mang thai, qua dấu hiệu như kinh nguyệt đến chậm, hoặc bụng mẹ to dần theo từng ngày.
  • Nay: Không cần chờ đợi quá lâu, chỉ sau khi quan hệ 7 ngày, mẹ đã có thể sử dụng que thử thai để kiểm tra trong vỏn vẹn 5 phút. Mẹ hãy thử 2-3 lần để chắc chắn hơn về kết quả. Ngoài ra để chắc chắn hơn nữa, mẹ có thể xét nghiệm máu từ ngay những ngày đầu thụ thai.

2. Siêu âm thai kỳ

Siêu âm thai kỳ
Siêu âm thai kỳ
  • Xưa: Việc nhìn thấy hình ảnh của bé trong bụng mẹ gần như là điều không thể. Mẹ cũng không biết giới tính của bé cho đến khi bé chào đời.
  • Nay: Thời đại 4.0 mới, mẹ có theo dõi và lưu giữ lại sự phát triển từng ngày, từng tuần của bé yêu. Không chỉ vậy, mẹ còn có thể nhìn rõ khuôn mặt bé qua những phương pháp siêu âm 3D, 4D. Những tiến bộ của Y học cũng giúp mẹ sàng lọc và phát hiện những dấu hiệu, nguy cơ về sức khoẻ của bé để có biện pháp điều trị, khắc phục phù hợp.

3. Thời trang bà bầu

Thời trang bà bầu
Thời trang bà bầu
  • Xưa: Kiểu váy yếm có phần chun ở ngực, xòe rộng phần thân lần đầu tiên xuất hiện và trở thành một trong những trang phục không thể thiếu trong tủ đồ của mẹ bầu, với tác dụng “che” đi những khuyết điểm của mẹ. Người xưa quan niệm việc có bầu làm giảm đi vẻ đẹp của mẹ, vậy nên trang phục cho mẹ suốt 9 tháng 10 ngày cần phải hỗ trợ giấu đi những khuyết điểm đó. Khi mang thai, mẹ bầu thường ít khi “lộ diện” vì thân hình trở nên tròn trịa, váy áo thùng thình, mái tóc không bóng mượt, khiến các mẹ trông “kém thời trang”. 
  • Nay: Mẹ bầu vẫn luôn xinh đẹp, tự tin bất chấp những thay đổi về ngoại hình.Thời trang của mẹ bầu “che” nhưng vẫn “khoe”. Phong cách của mẹ bầu gen Z không còn cứng nhắc như trước, mà có những thiết kế mới lạ, chỉn chu, gần với thời trang thường ngày hơn. Nhiều nhà thiết kế nổi tiếng dành hẳn một mùa trong năm để đầu tư, chăm chút cho bộ sưu tập của mẹ bầu. Ngoài ra, khái niệm “nội y bầu” cũng được nhiều hãng thời trang trên thế giới đầu tư nhằm đem đến tâm lý thoải mái, sức khỏe đảm bảo cho cả mẹ và bé.

4. Tìm kiếm thông tin

Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin
  • Xưa: Mẹ nuôi con hoàn toàn nhờ vào kinh nghiệm dân gian “bỏ túi” được từ những thế hệ đi trước. Thậm chí những quy tắc kiêng khem nghiêm ngặt cũng cần được tuân theo tuyệt đối. Mặc dù những kinh nghiệm và quy tắc đó có mục đích bảo vệ sức khoẻ mẹ và bé, nhưng nhiều quan điểm đã không còn phù hợp cần được thay đổi.
  • Nay: Thời đại công nghệ mới, mẹ có trợ thủ đắc lực là Google, cùng nhiều những hội nhóm trên mạng xã hội hỗ trợ việc sinh con và chăm con. Các quy tắc không chỉ dựa trên kinh nghiệm của thế hệ trước, mà còn được phân tích theo khoa học, y học. Ngoài ra, những chuyên gia hoặc các lớp học về thai sản, tiền sản, chăm sóc bé yêu cũng mọc lên như nấm, giúp đỡ mẹ rất nhiều trong giai đoạn khó khăn này.

5. Chế độ ăn uống của mẹ bầu và mẹ sau sinh

Chế độ ăn uống của mẹ bầu và mẹ sau sinh
Chế độ ăn uống của mẹ bầu và mẹ sau sinh
  • Xưa: Mẹ bầu luôn quan niệm thức ăn dung nạp vào cơ thể cả lượng và chất đều dành cho 2 người. Điều đó có nghĩa là ăn càng nhiều thì sau này con ra đời sẽ càng khỏe. Các mẹ xưa cũng hiểu được rằng cần phải ăn đầy đủ chất, đa dạng các món ăn. Mẹ tăng cân quá nhiều vì bị ông bà ép ăn…xôi và chân giò hàng ngày. Hậu quả là sau khi sinh, mẹ tăng thêm mấy chục cân mà con chưa chắc đã đủ cân. Bữa cơm ở cữ cũng là cơn “ác mộng” của mẹ. Mẹ sau sinh phải ăn mặn, ăn khô cho chặt bụng, phải ăn nhiều móng giò, cơm trắng cho lợi sữa. Kiêng hải sản, kiêng đồ chua, kiêng trái cây, cùng nhiều loại thực phẩm khác.
  • Nay: Các nghiên cứu khoa học chứng minh sự phát triển của bé sau này được xây dựng ngay từ trong thai kỳ. Vì vậy, chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ mang thai cũng cần phải hợp lý, khoa học, để giúp bé có được khởi đầu tốt đẹp nhất. Bên cạnh đó, hạn chế tình trạng tăng cân quá nhiều sau sinh cho mẹ. Bữa cơm ở cữ của mẹ cũng có phần nhẹ nhàng hơn. Mẹ chỉ cần kiêng những thứ thật cần thiết: các gia vị cay, nóng như ớt, tiêu, tỏi và hạn chế các đồ uống có chất kích thích như trà, cà phê.

6. Tắm gội sau sinh

Tắm gội sau sinh
Tắm gội sau sinh
  • Xưa: Mẹ sau sinh phải kiêng tắm gội ít nhất là 1 tháng và đúng lệ là 3 tháng 10 ngày. Tuy nhiên về khoa học, cơ thể lâu ngày không tắm là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Vết khâu tầng sinh môn, vết mổ cũng dễ nhiễm trùng, dễ mắc các bệnh ngoài da. Sữa mẹ nếu không vệ sinh sạch dễ bị sữa thừa đọng lại đầu ti gây tắc tia sữa. Bé ti mẹ sẽ dễ bị nhiễm khuẩn đường ruột, tiêu chảy.
  • Nay: Mẹ sinh thường sau 3-4 ngày, mẹ sinh mổ sau 1 tuần có thể tắm gội sạch sẽ bằng nước ấm. Mẹ tắm nhanh 5-10 phút trong phòng kín, tránh gió lùa là được. Tắm xong lau người thật khô.

7. Ở cữ có thực sự cần thiết?

Ở cữ có thực sự cần thiết?
Ở cữ có thực sự cần thiết?
  • Xưa: Sau khi sinh, mẹ phải kiêng đủ mọi thứ từ việc chải răng, xem tivi, nói chuyện, không được ngồi nhiều, không được dùng quạt, dùng điều hòa cho dù thời tiết có nóng nực thế nào. Thậm chí ở nhiều địa phương, mẹ còn phải nằm than để cơ thể ấm lại, máu huyết lưu thông, tuần hoàn máu tốt hơn và để trẻ sơ sinh nhanh cứng cáp.
  • Nay: Mẹ không còn kiêng cữ nhiều như trước. Chỉ sau sinh 1 ngày, mẹ đã có thể thoải mái chải răng, đi lại nhẹ nhàng. Điều quan trọng là mẹ cần bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi cũng như chăm sóc con sao cho phù hợp. Việc kiêng cữ sau sinh nở là cần thiết, tuy nhiên mẹ cần chọn lọc và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để sức khỏe sớm phục hồi và tốt nhất cho bé yêu.

8. Gia đình và sự nghiệp

Gia đình và sự nghiệp
Gia đình và sự nghiệp
  • Xưa: Mẹ phải luôn gắn liền, tất bật “bỉm sữa”, phải ở nhà “nội trợ”, chăm con, làm việc nhà,…. Thậm chí việc gác lại sự nghiệp, đam mê của bản thân để dành thời gian cho gia đình là “đương nhiên”.
  • Nay: Mẹ thời hiện đại đã chứng minh rằng, việc dành thời gian cho công việc không có nghĩa rằng mẹ “bỏ bê” gia đình. Cha và mẹ cùng nhau chia sẻ, gánh vác những công việc chung để gia đình ngày càng êm ấm, hạnh phúc. Phần lớn mẹ thời nay đều chọn lựa tiếp tục theo đuổi đam mê của mình để có tiếng nói và quan điểm riêng trong gia đình và xã hội.

9. Tôn trọng quyền riêng tư của con

Tôn trọng quyền riêng tư của con
Tôn trọng quyền riêng tư của con
  • Xưa: Dân gian có quan niệm “Cá không ăn muối cá ươn”, cha mẹ cũng thường có tư tưởng áp đặt con cái, phải nghe lời và không được cãi lời. Mọi thay đổi trong cuộc đời con đều được cha mẹ quyết định và luôn cho là đúng.
  • Nay: Thế nhưng trong gia đình hiện đại mới, con sẽ được tôn trọng và lắng nghe, khuyến khích con tự do và tự quyết định những vấn đề trong khả năng có thể. Cha mẹ lúc này còn là người bạn để con tâm sự và chia sẻ những vấn đề dù là nhỏ nhất.

Quan điểm, suy nghĩ của mẹ bầu xưa và nay theo từng thế hệ có sự khác biệt lớn. Mẹ và bà có thể có những cách chăm sóc thai kỳ, sau sinh khác nhau. Nhưng dù mẹ chọn nguyên tắc nào, sức khoẻ mẹ và bé cũng cần được ưu tiên hàng đầu, mẹ đừng quên nhé!

Cung Ma Kết là cung chiêm tinh thứ 10 trong 12 cung hoàng đạo, sở hữu rất nhiều đặc trưng và thế mạnh nổi bật. Vậy cụ thể cung hoàng đạo Ma Kết có đặc điểm gì? Bé thuộc cung Ma Kết có tính cách như thế nào? Cuộc sống tương lai của bé yêu thuộc chòm sao này phát triển ra sao? Hãy đồng hành cùng Góc của mẹ để giải đáp những câu hỏi trên mẹ nhé!

1. Tổng quan về cung hoàng đạo Ma Kết của bé

Trước khi tìm hiểu về tính cách và cuộc sống tương lai của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết, mẹ hãy theo dõi những thông tin tổng quan về cung hoàng đạo này:

Cung hoàng đạo Ma Kết được sao Thổ chiếu mệnh
Cung hoàng đạo Ma Kết được sao Thổ chiếu mệnh
  • Ngày sinh: Ma Kết là những bé sinh từ ngày 22/12 đến ngày 19/01 tính theo dương lịch.
  • Là cung chiêm tinh thứ 10 trong 12 cung hoàng đạo
  • Tính chất: Bé cung Ma Kết có tính cách của người chủ nhân, thủ lĩnh
  • Ngày trong tuần: Thứ Bảy
  • Nguyên tố: Đất
  • Sao chiếu mệnh: Sao Thổ – mang đến cho bé cung Ma Kết sự kiên nhẫn, thông minh và nhạy bén, khả năng thích ứng tốt.
  • Biểu tượng cung hoàng đạo Ma Kết: Con dê biển
Cung Ma Kết (Capricorn) có biểu tượng là con dê biển
Cung Ma Kết (Capricorn) có biểu tượng là con dê biển
  • Đá may mắn dành cho cung Ma Kết: Hổ phách, ngọc bích, thạch anh, mã não…
  • Màu sắc: Màu nâu, màu đen, màu vàng, màu xanh nước biển…
  • Kim loại phù hợp: Chì
  • Loài hoa dành cho cung Ma Kết: Hoa cúc, hoa thủy tiên, hoa violet…
  • Động vật: Cá sấu, cừu, chim cổ đỏ
  • Bộ phận trên cơ thể: Da, răng, xương, đầu gối
  • Hẹn hò với: Cung Kim Ngưu và cung Xử Nữ
  • Làm bạn với: Cung Bạch Dương và cung Thiên Bình
  • Cung Ma Kết khắc với cung Cự Giải
  • Con số đem lại may mắn cho cung Ma Kết: 6, 8 và 9

2. Đặc điểm tính cách của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết

Trên thực tế, tính cách cung hoàng đạo Ma Kết thể hiện ở bé trai và bé gái rất khác nhau. Cụ thể như sau:

2.1. Tính cách của bé trai cung Ma Kết

Bé trai cung Ma Kết có khả năng lãnh đạo, sở hữu trí tuệ thông minh, nhạy bén, thích ứng với hoàn cảnh rất nhanh, làm việc theo nguyên tắc nhất định. Trong gia đình, bé trai thuộc cung Ma Kết nhận được sự tin tưởng tuyệt đối từ mọi người nhờ tính cách tự chủ và kỷ luật cao.

Bé trai cung Ma Kết thông minh và nhạy bén
Bé trai cung Ma Kết thông minh và nhạy bén

Tuy nhiên, mẹ sẽ thấy bé trai thuộc cung này rất bướng bỉnh, không dễ chấp nhận những sai lầm hay khuyết điểm mà bản thân vấp phải.

2.2. Tính cách của bé gái cung Ma Kết

Bé gái cung Ma Kết rất mạnh mẽ, tài giỏi và có bản lĩnh, luôn luôn làm việc hết mình để đạt được kết quả cao nhất. Trong các mối quan hệ, bé gái thuộc cung hoàng đạo Ma Kết rất tinh tế, chân thành và thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của mọi người.

Bé gái cung Ma Kết tài giỏi và tinh tế
Bé gái cung Ma Kết tài giỏi và tinh tế

Bé gái cung Ma Kết có khuyết điểm đó là dễ xuất hiện những cảm xúc tiêu cực, đẩy bản thân vào trạng thái buồn chán, ủ rũ. Vì vậy, mẹ hãy bên cạnh chia sẻ cùng bé yêu trong khoảng thời gian này nhé!

Mẹ tham khảo thêm: Tính cách, tương lai của 12 cung hoàng đạo nữ – Bé gái của mẹ thuộc cung nào?

3. Ưu, nhược điểm của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết

Khi tìm hiểu sự thật về cung hoàng đạo Ma Kết, mẹ sẽ “phát hiện” ra những ưu điểm và nhược điểm của bé yêu thuộc chòm sao này:

3.1. Bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết có ưu điểm gì?

Bé thuộc cung Ma Kết thông minh, tài giỏi, kiên quyết và có khả năng lãnh đạo, luôn làm việc với tính kỷ luật cao ngay từ nhỏ. Vì thế, trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào, bé cũng có khả năng xoay sở và vượt qua một cách ngoạn mục.

Tính cách của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết có nhiều ưu điểm nổi bật
Tính cách của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết có nhiều ưu điểm nổi bật

Bên cạnh đó, bé cung Ma Kết rất trách nhiệm và có khả năng tự chủ, trở thành “điểm tựa” của gia đình và bạn bè. Đồng thời, những ưu điểm trong tính cách của cung hoàng đạo Ma Kết hôm nay sẽ giúp ích rất lớn cho công việc sau này.

3.2. Bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết có nhược điểm gì?

Từ tính cách kỷ luật cao, khi giải mã cung hoàng đạo Ma Kết mẹ sẽ phát hiện bé khá cứng nhắc, không chấp nhận những khuyết điểm và sai lầm, có xu hướng áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người khác.

Nhược điểm lớn nhất của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết đó là cứng nhắc
Nhược điểm lớn nhất của bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết đó là cứng nhắc

Mẹ tham khảo thêm: 12 cung hoàng đạo tháng sinh là gì? Cách tính cung hoàng đạo cho bé

4. Bé yêu cung hoàng đạo Ma Kết hợp với cung nào?

Mẹ đang phân vân bé yêu cung hoàng đạo Ma Kết hợp với cung nào phải không? Câu trả lời chi tiết sẽ được “bật mí” ngay sau đây:

4.1. Bé gái cung hoàng đạo Ma Kết hợp với cung nào?

  • Nhân Mã: Cung Nhân Mã nam và cung hoàng đạo Ma Kết nữ sở hữu rất nhiều đặc điểm chung, họ luôn đặt ra những mục tiêu rõ ràng để cùng nhau phấn đấu trong tương lai. Cung Nhân Mã nam vui vẻ, hài hước, tính cách này sẽ giúp cho cuộc sống của nữ Ma Kết vốn buồn chán trở nên thú vị hơn rất nhiều.
  • Bảo Bình: Chàng cung Bảo Bình rất hiền lành, thân thiện và tinh tế, khi đồng hành cùng Ma Kết sẽ giúp nàng cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn. Trong tất cả mọi phương diện như cuộc sống, tình yêu, gia đình, công việc… hai cung này có nhiều nét tương đồng và luôn thể hiện sự tôn trọng đối với đối phương.
Bé gái cung Ma Kết hợp với cung Nhân Mã, Bảo Bình và Xử Nữ
Bé gái cung Ma Kết hợp với cung Nhân Mã, Bảo Bình và Xử Nữ
  • Xử Nữ: Xử Nữ và Ma Kết sở hữu nét tính cách tương đồng, họ đều trầm tính, lạnh lùng và nghiêm khắc. Khi đồng hành cùng nhau, bé có khả năng hoàn thành công việc một cách chỉn chu và đạt kết quả tốt nhất.

4.2. Bé trai cung hoàng đạo Ma Kết hợp với cung nào?

  • Bạch Dương: Cung hoàng đạo Ma Kết nam hợp với cung Bạch Dương nữ bởi giống nhau về tính cách, suy nghĩ và hành động. Nàng Bạch Dương yếu đuối bên cạnh chàng Ma Kết mạnh mẽ, cặp đôi này chắc chắn sẽ tạo nên rất nhiều điều thú vị và hài hước.
Bé trai cung Ma Kết hợp với cung Bạch Dương, Thiên Bình và Kim Ngưu
Bé trai cung Ma Kết hợp với cung Bạch Dương, Thiên Bình và Kim Ngưu
  • Thiên Bình: Nàng cung Thiên Bình vốn dễ thương, khéo léo, tinh tế chắc chắn sẽ mang đến cho chàng Ma Kết trầm tính những cảm giác mới mẻ và thú vị hơn. Khi đồng hành cùng nhau, bé sẽ không ngừng cố gắng để cuộc sống tương lai trở nên tốt đẹp.
  • Kim Ngưu: Cung Kim Ngưu và Ma Kết có nhiều nét tính cách tương đồng, bé luôn phấn đấu làm việc hết mình để có cuộc sống sung túc hơn trong tương lai. Với bé gái Kim Ngưu, bé trai Ma Kết chính là một chỗ dựa tinh thần vững chắc, mang đến nhiều niềm vui và hạnh phúc.

5. Cuộc sống tương lai của bé yêu cung hoàng đạo Ma Kết

  • Sự nghiệp: Cung hoàng đạo Ma Kết vốn chăm chỉ, thông minh và cầu tiến, khát vọng những thành công lớn lao trong sự nghiệp. Đặc biệt, bé cung Ma Kết thường tính toán kỹ lưỡng và xây dựng kế hoạch cụ thể để công việc được hoàn thành một cách tốt nhất. Bé thuộc cung Ma Kết trong tương lai sẽ phù hợp với những ngành nghề như: Luật sư, chính trị gia, bác sĩ, chuyên gia tài chính, kinh doanh…
  • Tình cảm: Đặc điểm bé thuộc cung hoàng đạo Ma Kết đó là tính cách hướng nội và ngại giao tiếp, vì thế, bé gặp khá nhiều khó khăn khi tìm kiếm tình yêu. Tuy nhiên, nếu đã chọn được đối tượng phù hợp, bé Ma Kết sẽ yêu bằng sự chân thành và nghiêm túc, khiến “nửa kia” có cảm giác yên tâm tuyệt đối. Đặc biệt, những người thuộc chòm sao này luôn cố gắng vun vén tình cảm để gia đình được bình yên, hạnh phúc.
Cuộc sống tương lai của bé yêu cung Ma Kết có nhiều điểm thú vị
Cuộc sống tương lai của bé yêu cung Ma Kết có nhiều điểm thú vị
  • Gia đình bạn bè: Bé cung Ma Kết ngại kết giao nên thường có rất ít bạn bè, tuy nhiên, những người bạn này rất tốt bụng, chân thành và đáng tin cậy, luôn đồng hành cùng bé để vượt qua tất cả mọi khó khăn. Đổi lại, bé Ma Kết cũng rất trân trọng các mối quan hệ, luôn yêu thương và giúp đỡ tất cả mọi người. Trong gia đình, nhìn bề ngoài bé tỏ ra lạnh lùng và khó gần, nhưng thực sự cũng rất ấm áp và giàu tình cảm, luôn là sợi dây kết nối các thành viên trong gia đình.

Mẹ tham khảo thêm: Khám phá tính cách bé yêu thông qua 12 cung hoàng đạo

Mong rằng những thông tin về cung hoàng đạo Ma Kết của bé yêu được chia sẻ trong bài viết trên thực sự hữu ích. Qua đó giúp mẹ hiểu rõ hơn về đặc điểm tính cách và cuộc sống tương lai của bé. Hãy liên tục cập nhật các bài viết từ Góc của mẹ để không bỏ lỡ những thông tin thú vị mẹ nhé!

Bé tới thời kì ăn dặm nhưng lại  biếng ăn? Thực đơn ăn dặm chỉ mỗi cháo và bột khiến bé ngán ngẩm? Đừng lo lắng bởi mẹ hoàn toàn có thể tự làm những món bánh ăn dặm vừa rẻ lại vừa khiến bé thích thú khi ăn. Điểm qua 9 cách làm bánh yến mạch cho bé ăn dặm vừa bổ dưỡng vừa dễ làm nhé!

1. Làm bánh táo yến mạch cho bé

Làm bánh táo yến mạch cho bé
Bánh rất dễ ăn lại vô cùng bổ dưỡng. Đây là sự lựa chọn hàng đầu cho những bé ăn dặm theo phương pháp “Baby led weaning”(BLW)

1.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • Táo
  • Yến mạch
  • Bột mì
  • Bột nở
  • Dầu oliu
  • Trứng
  • Sữa tươi hoặc sữa công thức

1.2. Cách làm

  • Ngâm yến mạch khoảng 15 phút để yến mạch nở bung, vớt ra để ráo nước.
  • Mẹ gọt vỏ táo, cắt miếng vừa ăn sau đó cho táo, yến mạch và sữa công thức hoặc sữa mẹ vào xay, sau đó lọc lại qua rây để được hỗn hợp mịn.
  • Hâm nóng sữa tươi sau đó cho bột nở vào khuấy đều, cho phần bột mì, dầu oliu vào trộn đều với hỗn hợp để được hỗn hợp mịn.
  • Mẹ tách riêng phần lòng đỏ trứng, dùng phới lồng đánh tan, sau đó dùng rây, rây từ từ hỗn hợp bột mỳ, rồi tiếp tới hỗn hợp táo yến mạch. Trong quá trình rây mẹ kết hợp đánh đều tay hỗn hợp, để được một thể thống nhất.
  • Lấy khay nướng bánh, quết lớp bơ mỏng sau đó đổ hỗn hợp bột kia vào. Mẹ cho thêm vài miếng táo thái mỏng lên trên bề mặt để bánh nhìn đẹp mắt nhé.
  • Làm nóng lò ở nhiệt độ 180 °C khoảng 10 phút sau đó cho hỗn hợp bánh vào nướng trong 20 phút là bánh chín. Chờ bánh nguội mẹ cắt bánh thành nhưng miếng nhỏ cho bé thưởng thức được rồi đó ạ!.

Bánh rất dễ ăn lại vô cùng bổ dưỡng. Đây là sự lựa chọn hàng đầu cho những bé ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu blw  “Baby led weaning”

2. Làm bánh chuối yến mạch chiên giòn cho bé

Thêm một cách làm bánh yến mạch cho bé đảm bảo bé thích mê đây mẹ ơi!

Làm bánh chuối yến mạch chiên giòn cho bé
Làm bánh chuối yến mạch chiên giòn cho bé

2.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • Chuối bóc vỏ
  • Bột yến mạch
  • Mật ong: 1 thìa
  • Bột mỳ: 150gram
  • Trứng: 1 quả
  • Dầu thực vật

2.2. Cách làm

  • Mẹ bóc vỏ và thái chuối thành từng khoanh vừa ăn. Lăn phần chuối vừa cắt qua lớp bột để chuẩn bị chiên
  • Đánh trứng cho đều, lăn phần chuối qua tiếp một lớp trứng gà
  • Cuối cùng, lăn lại qua 1 lớp yến mạch. Mẹ nhớ lăn đều để phần bột này phủ đều lên bề mặt bánh
  • Cho phần chuối vào chảo chiên. Khi chúng chuyển sang màu vàng đều, lấy ra và cho lên giấy thấm dầu.
  • Trang trí lên đĩa và sẵn sàng thưởng thức chuối tẩm yến mạch chiên giòn thôi ạ!

Mẹ xem cách làm bánh chuối yến mạch cho bé:

Nguồn: Pap’s Kitchen

3. Làm bánh pancake yến mạch cho bé

Làm bánh pancake yến mạch cho bé
Bánh pancake yến mạch cho bé

3.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • Yến mạch: 1 bát nhỏ
  • Nước
  • Bột mỳ
  • Bột nở
  • Muối
  • Sữa tươi
  • Trứng gà: 1 quả

3.2. Cách làm

  • Mẹ ngâm yến mạch vào nước sôi cho nở. Đến khi yến mạch đặc lại như hồ dán thì tắt bếp, để nguội.
  • Trộn hỗn hợp bột mỳ, bột nở, đường, muối cho đều tay. Sau đó lại cho phần yến mạch đã để nguội vào trộn đều với sữa tươi và trứng gà.
  • Cho 2 hỗn hợp trên vào 1 bát lớn và tiếp tục trộn cho đến khi các nguyên liệu hòa đều vào nhau.
  • Làm nóng chảo trong 5 phút rồi cho bơ lạt lên để bánh không bị dính. Tạo hình cho bánh rồi cho vào rán đến khi vàng nâu thì cho ra đĩa.
  • Mẹ có thể cho bé ăn kèm cùng mật ong hoặc mứt dâu tùy theo ý thích. Như vậy, món bánh pancake sẽ ngon hơn rất nhiều đó mẹ!

Xem thêm: 

4. Làm bánh khoai lang yến mạch cho bé

Làm bánh khoai lang yến mạch cho bé
Bánh khoai lang yến mạch cho bé

4.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • Khoai lang gọt vỏ
  • Bột nếp
  • Đường
  • Nước
  • Bột yến mạch

4.2. Cách làm

  • Mẹ ngâm khoai lang rồi rửa sạch và đem hấp chín. Nghiền chúng sao cho thật nhuyễn mẹ nhé
  • Trộn khoai lang với bột nếp và đường. Mẹ thêm 1 chút nước nếu thấy hỗn hợp bị khô. Sau đó tạo hình cho vừa ý thích.
  • Lăn bánh trên bột yến mạch sao cho phủ đều trên toàn bộ bề mặt bánh
  • Làm nóng chảo trong 5 phút. Cho dầu ăn vào và chiên bánh. Vớt bánh ra khi thấy chúng ngả sang màu vàng.

Sẽ tuyệt hơn nhiều nếu bánh khoai lang yến mạch được dọn cùng với một chút trái cây. Vừa làm tươi mát, vừa bổ sung thêm chất xơ và vitamin cho bé. Món ăn này chắc chắn sẽ làm thỏa mãn cả những cô bé cậu bé khó tính nhất.

Mẹ xem cách làm bánh khoai lang yến mạch cho bé ăn dặm:

Nguồn: Bếp Việt

5. Làm bánh bí đỏ yến mạch cho bé

Làm bánh bí đỏ yến mạch cho bé
Bánh bí đỏ yến mạch cho bé

5.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • Bí đỏ
  • Bột mỳ
  • Bột yến mạch: 1 bát nhỏ
  • Lòng đỏ trứng gà
  • Sữa tươi không đường
  • Dầu ăn

5.2. Cách làm

  • Mẹ ngâm yến mạch trong nước sôi tầm 5 phút thì chắt nước và vớt ra
  • Ngâm bí đỏ rồi rửa sạch, cắt ra rồi hấp chín. Sau khi hấp, nghiền bí đỏ sao cho thật nhuyễn
  • Cho các nguyên liệu thô: yến mạch, bí đỏ, lòng đỏ trứng và bột mỳ vào trộn đều trước khi cho sữa tươi vào. Đánh đều tay đến khi được một hỗn hợp đặc và sệt
  • Làm nóng chảo, quét lên bề mặt một lớp dầu ăn để bánh không bị dính. Đổ từ từ hỗn hợp vào để chiên. Mẹ cho một lượng vừa phải, không nên cho quá nhiều vì sẽ khó ăn. Sau khi bánh vàng đều 2 mặt thì cho ra đĩa và thấm dầu. Chờ 5 đến 10 phút là đã có thể thưởng thức món bánh bí đỏ yến mạch vô cùng thơm ngon rồi!

Mẹ xem thêm cách làm bánh yến mạch bí đỏ

Nguồn: Ăn dặm Mẹ Cam

6. Làm bánh yến mạch phô mai cho bé

Đây là một trong những cách làm bánh yến mạch cho bé được ưa thích nhất đó ạ

Làm bánh yến mạch phô mai cho bé
Bánh yến mạch phô mai cho bé

6.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • Trứng gà: 1 quả
  • Gà rốt xay nhuyễn: 1 bát nhỏ
  • 30 gam yến mạch
  • Bột mỳ 80 gram
  • Phô mai

6.2. Cách làm

  • Mẹ ngâm cho nở bột yến mạch trong nước ấm rồi chắt nước.
  • Thái nhỏ phô mai, trộn đều tất cả nguyên liệu lại thành hỗn hợp đặc. Nhớ trộn thật đều tay nhé
  • Bỏ vào túi nilon, nặn rồi tạo hình cho bánh cho hợp ý thích. Đặt phần bánh vào nồi hấp

Bánh vô cùng thơm ngon lại ít dầu mỡ, đảm bảo sức khỏe cho bé.

7. Cách làm bánh flan yến mạch

7.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • 1 quả trứng gà
  • 60ml sữa mẹ/ sữa công thức
  • Yến mạch
  • 1 hũ thủy tinh
Cách làm bánh flan yến mạch
Cách làm bánh flan yến mạch cho bé ăn dặm

7.2. Cách làm bánh yến mạch cho bé

  • Mẹ rửa sạch hũ thủy tinh, tráng qua nước sôi đảm bảo tiệt trùng để an toàn nhất cho bé nhé
  • Ngâm yến mạch từ 2 – 3 tiếng cho hết nhớt. Sau đó mẹ ngâm thêm 10 phút với nước ấm
  • Thêm 60ml sữa vào xay nhuyễn với yến mạch. Mẹ rây qua, bỏ xác yến mạch hoặc giữ lại để tận dụng làm bánh
  • Mẹ lọc riêng lòng đỏ trứng rồi khuấy đều. Sau đó từ từ đổ hỗn hợp yến mạch sữa vào, tiếp tục khuấy theo 1 chiều tránh để tạo bọt ảnh hưởng đến chất lượng bánh
  • Đổ hỗn hợp vào hũ thuỷ tinh đã làm sạch, đậy khăn sữa lên hũ rồi hấp cách thuỷ nhỏ lửa 20 phút. Sau đó mẹ dùng tăm đâm thử vào, nếu tăm không bị dính nghĩa là bánh chín rồi đó ạ.
  • Bỏ bánh Flan ra ngoài để nguội. Mẹ cho bé “măm” luôn hoặc bảo quản trong ngăn mát để con dùng sau đều được nhé. Lưu ý nho nhỏ: Bánh chỉ dùng được trong 3 ngày sau khi làm thôi mẹ nha.

8. Bánh yến mạch hạt chia cho bé

8.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • 20 gram yến mạch
  • 1 quả trứng gà
  • 1 ít bột bắp/ bột mì hữu cơ
  • Hạt chia
Bánh yến mạch hạt chia cho bé
Bánh yến mạch hạt chia cho bé

8.2. Cách làm

  • Mẹ ngâm yến mạch 30 phút rồi rửa lại 1-2 lần với nước cho bớt nhớt
  • Xay nhuyễn yến mạch, lọc lấy bã. Lưu ý: cho 1 ít nước vào xay mẹ nhé!
  • Mẹ lọc lấy lòng đỏ trứng rồi cho hạt chia, yến mạch vào đánh cho tan đều
  • Sau đó, mẹ thêm từ từ bột mì vào hỗn hợp yến mạch, trứng, hạt chia. Cho đến khi hổn hợp sệt sệt là được ạ!
  • Múc từng thìa vào chảo dầu rán đều 2 mặt với lửa nhỏ.Bánh chín vàng đều là sẵn sàng thưởng thức được rồi.

9. Cách làm bánh yến mạch bơ sữa cho bé

9.1. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị

  • 1 nắm nhỏ yến mạch
  • Sữa mẹ  hoặc sữa công thức
  • Bơ cho trẻ em
  • Bột mì hữu cơ
Cách làm bánh yến mạch bơ sữa cho bé
Cách làm bánh yến mạch bơ sữa cho bé

9.2. Cách làm bánh yến mạch cho bé

  • Mẹ ngâm yến mạch khoảng 5 cho hết nhớt, sau đó trút hết nước và để ráo
  • Lọc lấy phần bã yến mạch trộn đều với bột mì. Thêm sữa vào hỗn hợp cho đến khi thấy sệt sệt là được ạ. Mẹ lưu ý cho từ từ tránh làm hỗn hợp quá loãng hoặc quá đặc nhé
  • Dùng bơ quét nhẹ đều bề mặt chảo (ưu tiên dùng chảo chống dính). Mẹ múc từng thìa hỗn hợp bánh vào chảo, trở đều 2 mặt cho bánh chín vàng. Sau đó, bắc ra đĩa, để nguội một chút là cho bé măm được rồi ạ.

Làm bánh ăn dặm từ yến mạch cho bé vô cùng đơn giản và hiệu quả. Mẹ hãy thử thêm nhiều món bánh mới lạ để giúp bé không bị nhàm chán khi ăn nhé. Xây

Chia sẻ với Góc của mẹ các công thức nấu ăn cho bé ăn dặm mẹ nha!

Giỏ hàng 0