Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Bé yêu của bố mẹ lên 4 tuổi cũng là lúc bé rất thích khám phá xung quanh mình. Bé đã tự lập hơn trước mà không cần nhiều đến sự giúp đỡ của bố mẹ trong lúc bé chơi. Tùy những độ tuổi khác nhau bố mẹ nên cho bé chơi những trò chơi khác nhau. Những trò chơi không chỉ giúp bé bớt căng thẳng mà còn giúp bé phát triển trí thông minh, phát triển tư duy và sự sáng tạo. Vậy bé lên 4 thì có những trò chơi nào phù hợp với bé yêu? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bố mẹ một số trò chơi cho bé 4 tuổi. Cùng đọc bố mẹ nhé!

1.Trò chơi làm bánh cho bé 4 tuổi

Trò chơi này sẽ rất hấp dẫn với bé 4 tuổi đấy bố mẹ nhé. Hãy cho bé cùng vào bếp cùng mẹ nào. Bé ở độ tuổi này rất thích việc nhào nặn các nguyên liệu. Mẹ hãy cho bé thử sức với trò chơi này mẹ nhé. Mẹ có thể làm trước hướng dẫn bé cách nhào bột, cách cán bột, cách cắt bột. Bé sẽ nhanh chóng ghi nhới và làm theo được thôi.

2.Cho bé học bơi

Hầu hết các bé đều rất thích nghịch nước đúng không nào bố mẹ. Bố mẹ hãy sắm ngay cho bé một chiếc bể bơi phao tại nhà, hoặc có thể cho bé đi bơi tại những bể bơi dành cho bé 4 tuổi. Dù cho bé chưa biết bơi nhưng bố mẹ vẫn nên cho bé xuống nước để làm quen bố mẹ nhé. Bé sẽ rất thích thú khi được vui đùa với nước. Bố mẹ có thể dạy cho bé cách tập bơi hoặc thuê thầy dạy cho bé.

Hầu hết các bé đều rất thích nghịch nước đúng không nào bố mẹ. Bố mẹ hãy sắm ngay cho bé một chiếc bể bơi phao tại nhà, hoặc có thể cho bé đi bơi tại những bể bơi dành cho bé 4 tuổi
Hầu hết các bé đều rất thích nghịch nước đúng không nào bố mẹ. Bố mẹ hãy sắm ngay cho bé một chiếc bể bơi phao tại nhà, hoặc có thể cho bé đi bơi tại những bể bơi dành cho bé 4 tuổi

3.Chơi cùng con rối

Trò chơi này rất có ích trong việc khuyến khích bé phát triển trí tưởng tượng. Hãy để con rối lên  các ngón tay và bắt đầu tưởng tượng các lời thoại. Bố mẹ hãy chơi cùng bé trò chơi này nhé. Ở một vài bé có khả năng dùng giọng nói, bé sẽ dùng các giọng khác nhau để đối thoại. Qua trò chơi này sẽ giúp bé phát triển tốt trí tưởng tượng.

Trò chơi này rất có ích trong việc khuyến khích bé phát triển trí tưởng tượng. Hãy để con rối lên  các ngón tay và bắt đầu tưởng tượng các lời thoại.
Trò chơi này rất có ích trong việc khuyến khích bé phát triển trí tưởng tượng. Hãy để con rối lên  các ngón tay và bắt đầu tưởng tượng các lời thoại.

4.Chơi cùng cát và nước

Chắc hẳn nhiều bố mẹ sẽ lo ngại trước trò chơi này, đa phần bố mẹ sẽ lo trò chơi này khá bẩn. Tuy nhiên trò chơi này sẽ khiến bé rất thích thú. Bố mẹ hãy cho bé ra ngoài chơi nhé. Chuẩn bị cho bé một chiếc thau nhỏ xinh và một chút cát cùng với nước Cho bé đi gang tay cao su vào và cho bé tập nhào nặn. Bố mẹ có thể hướng dẫn bé xây lâu đài, nặng các hình khác nhau. Trò chơi này sẽ giúp bé thể hiện tốt sự sáng tạo và trí tưởng tượng của bé.

Chắc hẳn nhiều bố mẹ sẽ lo ngại trước trò chơi này, đa phần bố mẹ sẽ lo trò chơi này khá bẩn. Tuy nhiên trò chơi này sẽ khiến bé rất thích thú.
Chắc hẳn nhiều bố mẹ sẽ lo ngại trước trò chơi này, đa phần bố mẹ sẽ lo trò chơi này khá bẩn. Tuy nhiên trò chơi này sẽ khiến bé rất thích thú.

5.Trò chơi nghe và đoán dành cho bé 4 tuổi

Bố mẹ hãy mở một đoạn video có tiếng kêu các con vật cho bé nghe. Sau đó đố bé nhận biết được tiếng kêu con vật mà bé nghe được. Thi thoảng bố mẹ hãy hỏi bé về tiếng kêu các loài vật ví dụ như: “ con gà gáy thế nào con nhỉ?”, “ con lợn kêu thế nào?”… Trò chơi này giúp bé phát triển thính giác tốt, tăng khả năng tập trung và ghi nhớ được đắc điểm của các loài vật.

Bố mẹ hãy mở một đoạn video có tiếng kêu các con vật cho bé nghe. Sau đó đố bé nhận biết được tiếng kêu con vật mà bé nghe được.
Bố mẹ hãy mở một đoạn video có tiếng kêu các con vật cho bé nghe. Sau đó đố bé nhận biết được tiếng kêu con vật mà bé nghe được.

6.Trò chơi chạy theo nhạc cho bé 4 tuổi

Trò chơi này rất thích hợp dành cho bé 4 tuổi đấy nhé bố mẹ. Bố mẹ hãy mở một số bài nhạc thật vui nhộn và chạy cùng bé. Luật chơi là nếu bé đứng lại sẽ bị giẫm vào chân. Bé yêu của bố mẹ sẽ rất hào hứng chạy nhảy. Trò chơi này sẽ giúp bé vận động và khỏe mạnh hơn. Không những vậy sau khoảng thời gian nô đùa cơ thể bé sẽ mệt và dễ đi vào giấc ngủ.

Trò chơi này rất thích hợp dành cho bé 4 tuổi đấy nhé bố mẹ. Bố mẹ hãy mở một số bài nhạc thật vui nhộn và chạy cùng bé.
Trò chơi này rất thích hợp dành cho bé 4 tuổi đấy nhé bố mẹ. Bố mẹ hãy mở một số bài nhạc thật vui nhộn và chạy cùng bé.

7.Dạy bé hát

Không chỉ các hoạt động vận động mới giúp bé phát triển mà hát hò cũng đóng một phần vai trò không nhỏ. Bố mẹ hãy cùng hát với bé những bài hát mà thường cho bé nghe về các chủ đề như các loài hoa, các con vật, bài hát về gia đình… Bố mẹ có thể dạy cho bé những bài mà bé chưa biết. Bé sẽ nhanh chóng thuộc và hát theo được thôi. Cùng hát và cùng vỗ tay với bé bố mẹ nhé.

Không chỉ các hoạt động vận động mới giúp bé phát triển mà hát hò cũng đóng một phần vai trò không nhỏ.
Không chỉ các hoạt động vận động mới giúp bé phát triển mà hát hò cũng đóng một phần vai trò không nhỏ.

8.Làm quen với tranh ảnh

Bé yêu được 4 tuổi tuy bé chưa biết đọc thì bố mẹ hãy cho bé dần làm quen với tranh ảnh nhé. Trò chơi này cần bố mẹ diễn giải từng bức tranh cho bé. Bố mẹ hãy chỉ cho bé những hình ảnh trong tranh như em bé đang múa, em bé đang hát, em bé đang bơi… Trò chơi này rất có ích trong việc giúp bé phát triển tư duy về thế giới xung quanh bé.

Bé yêu được 4 tuổi tuy bé chưa biết đọc thì bố mẹ hãy cho bé dần làm quen với tranh ảnh nhé. Trò chơi này cần bố mẹ diễn giải từng bức tranh cho bé
Bé yêu được 4 tuổi tuy bé chưa biết đọc thì bố mẹ hãy cho bé dần làm quen với tranh ảnh nhé. Trò chơi này cần bố mẹ diễn giải từng bức tranh cho bé

9.Trò chơi ghi nhớ dành cho bé 4 tuổi

Bố mẹ hãy đặt các đồ vật như bút, tẩy, vở, thước… vào trong một chiếc hộp. Hãy cho bé nhìn một lượt để ghi nhớ. Sau đó hãy che lại và yêu cầu bé tìm những đồ vật được giấu trong khay. Trò chơi này sẽ giúp bé rèn luyện được khả năng tập trung và khả năng ghi nhớ.

Bố mẹ hãy đặt các đồ vật như bút, tẩy, vở, thước… vào trong một chiếc hộp. Hãy cho bé nhìn một lượt để ghi nhớ. Sau đó hãy che lại và yêu cầu bé tìm những đồ vật được giấu trong khay.
Bố mẹ hãy đặt các đồ vật như bút, tẩy, vở, thước… vào trong một chiếc hộp. Hãy cho bé nhìn một lượt để ghi nhớ. Sau đó hãy che lại và yêu cầu bé tìm những đồ vật được giấu trong khay.

10.Trò chơi tìm điểm giống và khác

Bố mẹ hãy chọn hai bức tranh có một số điểm khác nhau để thử thách bé nhé. Lưu ý là chỉ nên chọn những bức tranh dễ nhé bố mẹ. Sau đó bố mẹ hãy yêu cầu bé tìm những điểm giống và khác nhau giữa hai bức tranh đó. Trò chơi này chắc chắn sẽ là một thử thách rất thú vị với bé đấy bố mẹ nhé. Trò chơi này cần bé phải nhanh mắt và sự tập trung, nhẫn nại.

Bố mẹ hãy chọn hai bức tranh có một số điểm khác nhau để thử thách bé nhé. Lưu ý là chỉ nên chọn những bức tranh dễ nhé bố mẹ.
Bố mẹ hãy chọn hai bức tranh có một số điểm khác nhau để thử thách bé nhé. Lưu ý là chỉ nên chọn những bức tranh dễ nhé bố mẹ.

Trên đây mà một số trò chơi dành cho bé 4 tuổi giúp bé phát triển toàn diện hơn. Chúc bố mẹ cùng bé có những phút giây thư giãn và vui vẻ nhé.

Để hiểu rõ hơn thai lưu là gì và những dấu hiệu thai lưu mẹ bầu hay những chị em có ý định mang thai hãy cùng theo dõi toàn bộ bài viết phía dưới. 

1. Thai lưu là gì?

Thai lưu là việc em bé mất trước hoặc trong khi sinh và tồn tại trong bụng mẹ trong vòng 48 giờ (2 ngày). Cả sảy thai và thai chết lưu đều là hiện tượng mất thai. Nhưng chúng khác nhau tùy theo thời điểm. Sảy thai thường là mất con trước tuần thứ 20 của thai kỳ. Thai chết lưu là sau tuần 20 của thai kỳ.

Thai chết lưu gồm 3 trường hợp 

  • Thai chết lưu sớm là tình trạng thai chết lưu xảy ra từ tuần thứ 20–27 của thai kỳ.
  • Thai chết lưu muộn xảy ra từ tuần 2836 của thai kỳ.
  • Thai chết lưu đủ tháng xảy ra từ tuần 37 trở lên.
Thai lưu là việc em bé mất trước hoặc trong khi sinh và tồn tại trong bụng mẹ trong vòng 48 giờ
Thai lưu là việc em bé mất trước hoặc trong khi sinh và tồn tại trong bụng mẹ trong vòng 48 giờ

2. Dấu hiệu thai lưu

Mẹ có thể không gặp bất kỳ dấu hiệu thai lưu nào đặc biệt là trong thời gian đầu. Các dấu hiệu thai lưu là chuột rút, đau hoặc chảy máu âm đạo. Bụng nhỏ dần đi, tuyến vú tiết ra sữa non. Một số dấu hiệu thai lưu khác là em bé ngừng di chuyển,..

Từ tuần thứ 26 đến tuần thứ 28, mẹ có thể bắt đầu đếm lượt cử động hàng ngày của bé. Tất cả các em bé đều khác nhau. Vì vậy muốn biết mức độ thường xuyên di chuyển của em bé mẹ hãy nằm nghiêng về bên trái và đếm các cú đá, động tác lăn,.. Ghi lại số phút bé di chuyển 10 lần. Lặp lại điều này mỗi ngày cùng một lúc. Nếu hai giờ trôi qua mà em bé của mẹ không cử động 10 lần hoặc nếu đột nhiên ít cử động hơn nhiều, hãy gọi cho bác sĩ. Vì có thể đó là hiện tượng thai chết lưu. 

3. Nguyên nhân gây thai lưu

Vậy thì đâu là các nguyên nhân dẫn đến các dấu hiệu thai lưu ở mẹ bầu xuất hiện?

Dị tật bẩm sinh về cấu trúc hoặc di truyền có thể gây ra cái chết
Dị tật bẩm sinh về cấu trúc hoặc di truyền có thể gây ra cái chết

3.1. Các nguyên nhân chính

  • Các biến chứng mang thai và chuyển dạ. Các vấn đề với thai kỳ có thể gây ra gần 1/3 trường hợp thai chết lưu bao gồm. Chuyển dạ sinh non, mang thai đôi hoặc sinh ba và tách nhau thai khỏi tử cung. Các biến chứng mang thai và chuyển dạ là những nguyên nhân phổ biến hơn gây ra thai chết lưu trước tuần 24.
  • Dị tật bẩm sinh về cấu trúc hoặc di truyền có thể gây ra cái chết.
  • Nhiễm trùng ở thai nhi, nhau thai hoặc do nhiễm trùng nặng ở mẹ và do các virus gây bệnh khác như. Enterococcus, haemophilus venza, mycoplasma, klebsiella,chlamydia hoặc ureaplasma.
  • Tư thế ngủ của các mẹ mang thai như một yếu tố quan trọng đối với thai chết lưu. Những mẹ cho biết nằm ngửa khi mang thai sau 28 tuần có nguy cơ thai chết lưu tăng gần gấp ba lần.
  • Các vấn đề với dây rốn là nguyên nhân có thể xảy ra hoặc có thể gây ra khoảng 1/10 trường hợp thai chết lưu. Như bị thắt hoặc bị siết chặt, cắt mất oxy cho thai nhi đang phát triển, có xu hướng xảy ra nhiều hơn vào cuối thai kỳ.
  • Huyết áp cao hay tiền sản giật cũng góp phần gây ra thai chết lưu. Những dạng thai chết lưu này phổ biến hơn vào cuối quý hai và đầu quý ba so với các phần khác của thai kỳ
  • Những mẹ từng trải qua căng thẳng và mắc bệnh lý như tiểu đường trước khi sinh nở có nguy cơ bị thai chết lưu cao hơn.
Những dạng thai chết lưu này phổ biến hơn vào cuối quý hai và đầu quý ba so với các phần khác của thai kỳ
Huyết áp cao hay tiền sản giật cũng góp phần gây ra thai chết lưu

3.2. Các nguyên nhân khác

  • Sử dụng chất kích thích, uống thuốc giảm đau hoặc sử dụng ma túy bất hợp pháp trong thời kỳ mang thai có liên quan đến nguy cơ thai chết lưu gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba lần.
  • Các bệnh lý nhiễm trùng khác có thể gây ra thai chết lưu
  • Cúm. Các loại cúm mùa, vào bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ có thể gây hại cho mẹ và bé.
  • Virus coxsackie. Là bắt nguồn của bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ em Việt Nam.
  • Herpes simplex. Gây lở miệng và mụn rộp sinh dục ở mẹ bầu.
  • Lyme. Lây truyền từ bọ chét sang người 
  • Toxoplasmosis. Bệnh từ ký sinh trùng trong đất 
  • Sốt rét. Là loại bệnh thường được nhắc đến do ký sinh trùng Plasmodium gây ra. Muỗi là sinh vật trực tiếp chuyển mầm bệnh từ người bệnh sang người lành.
  • Listeriosis. Xảy ra khi thai phụ ăn thực phẩm nhiễm vi khuẩn từ sữa không được bảo quản lạnh thích hợp, pate, thịt tươi sống hoặc đông lạnh,…
Các bệnh lý nhiễm trùng khác có thể gây ra thai chết lưu
Các bệnh lý nhiễm trùng khác có thể gây ra thai chết lưu

4. Cách phòng tránh thai lưu

4.1. Bổ sung axit folic

Axit folic là một loại vitamin B. Nếu một phụ nữ có đủ axit folic trong cơ thể ít nhất một tháng trước và trong khi mang thai. Điều đó có thể giúp ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh lớn về não và cột sống đang phát triển (chứng thiếu máu não và nứt đốt sống). Phụ nữ có thể nhận được axit folic từ thực phẩm hoặc thực phẩm bổ sung tăng cường hoặc kết hợp cả hai

4.2. Thường xuyên gặp chuyên gia chăm sóc sức khỏe

Phụ nữ nên đến gặp bác sĩ khi lập kế hoạch mang thai và bắt đầu chăm sóc tiền sản ngay khi nghĩ rằng mình có thai. Điều quan trọng là phải đi khám bác sĩ thường xuyên trong suốt thai kỳ

Phụ nữ nên đến gặp bác sĩ khi lập kế hoạch mang thai và bắt đầu chăm sóc tiền sản
Phụ nữ nên đến gặp bác sĩ khi lập kế hoạch mang thai và bắt đầu chăm sóc tiền sản

4.3. Tránh các chất độc hại.

Tránh uống rượu bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Rượu trong máu của phụ nữ truyền sang thai nhi đang phát triển qua dây rốn. Uống rượu khi mang thai có thể gây sẩy thai, thai chết lưu. Và một loạt các khuyết tật về thể chất, hành vi và trí tuệ suốt đời. 

Tránh hút thuốc lá. Những nguy hiểm của việc hút thuốc khi mang thai bao gồm sinh non, một số dị tật bẩm sinh (sứt môi hoặc hở hàm ếch) và tử vong ở trẻ sơ sinh. Ngay cả khi ở xung quanh khói thuốc lá, phụ nữ và thai kỳ có nguy cơ gặp vấn đề.

4.4. Duy trì cân nặng hợp lý 

Phụ nữ béo phì (chỉ số khối cơ thể [BMI] từ 30 trở lên) trước khi mang thai có nguy cơ cao bị các biến chứng trong thai kỳ. Béo phì cũng làm tăng nguy cơ mắc một số dị tật bẩm sinh và thai lưu khi mang thai. 

4.5. Ngủ nghiêng trong tam cá nguyệt thứ ba

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngủ nghiêng trong tam cá nguyệt thứ ba sẽ an toàn hơn cho em bé. Điều này bao gồm giấc ngủ ban đêm và giấc ngủ ngắn ban ngày. Vị trí ngủ trong tam cá nguyệt thứ ba rất quan trọng. Vì nếu mẹ nằm ngửa, trọng lượng tổng hợp của em bé và bụng mẹ sẽ gây áp lực lên các cơ quan khác trong cơ thể mẹ.

Vị trí ngủ trong tam cá nguyệt thứ ba rất quan trọng
Vị trí ngủ trong tam cá nguyệt thứ ba rất quan trọng

5. Thai chết lưu có ảnh hưởng đến lần sinh sau?

Sau khi gặp tình trạng thai chết lưu, mẹ bầu cơ biểu hiện gia tăng lo lắng và sốc về mặt tinh thần. Tuy nhiên để nói rõ hơn về vấn đề này và để mẹ có thể yên tâm hơn và chuẩn bị cho trang mới. Nhiều chuyên gia cho rằng, mẹ sẽ không ảnh hưởng gì trong lần sinh tiếp theo. Dù vậy mẹ bầu cũng không nên chủ quan và cần đi thăm khám bác sĩ thường xuyên để sức khỏe của cả mẹ và thai nhi sau này khỏe mạnh.

Hy vọng sau toàn bộ chia sẻ trên cung cấp đầy đủ thông tin giúp mẹ bầu vượt qua những tháng ngày khó khăn và có thật nhiều hạnh phúc để cùng thai nhi đi hết hành trình.

Tham khảo: https://hellobacsi.com/mang-thai/cham-soc-me-bau/dau-hieu-thai-luu/#gref

Chúng ta hẳn đã nghe đến nhiều lần về nhạc Mozart. Với những lợi ích mà nhạc Mozart mang lại cho con người chúng ta là không thể phủ nhận được. Nhưng bạn có biết nhạc Mozart có tác động tới sự phát triển của thai nhi không? Vậy các mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu nhạc Mozart cho thai nhi qua bài viết dưới đây nhé!

1. “Hiện tượng Mozart” là gì?

Hiện tượng Mozart hay còn gọi là hiệu ứng Mozart được xuất hiện đầu tiên vào năm 1993 do tạp chí khoa học danh tiếng Science xuất bản. 

Khi thực hiện nghiên cứu trên một sinh viên đại học, cho thấy việc nghe nhạc Mozart vài phút trước khi vào làm bài kiểm tra sẽ có kết quả thi tốt hơn so với khi nghe các loại nhạc khác hoặc không nghe loại nhạc nào.

Các nghiên cứu cũng nói rằng những thanh, thiếu niên được nghe bản nhạc Violin Sonata 1781 của Mozart thực hiện tốt các bài kiểm tra về lý luận hơn các học sinh không nghe nhạc.

Tuy vậy, dù nghiên cứu được tiến hành trên 36 người nhưng khi đưa kết luận lại không nhận được sự tin tưởng từ các nhà khoa học khác.

Khi nghiên cứu tác dụng của nhạc Mozart lên chuột đang mang thai, thì cho thấy chuột con sau sinh có khả năng thoát khỏi mê cung nhanh hơn nhóm chuột không được nghe nhạc.

Hiện tượng Mozart hay còn gọi là hiệu ứng Mozart
Hiện tượng Mozart hay còn gọi là hiệu ứng Mozart

Đây là một trong những cơ sở để chúng ta hy vọng những lợi ích mà nhạc Mozart mang lại cho thai nhi từ khi còn trong bụng mẹ.

Tuy nhiên cho tới bây giờ vẫn chưa có nghiên cứu nào sâu hơn về lợi ích mà nhạc Mozart mang lại cho thai nhi. Tuy nhiên những người nghe nhạc Mozart sẽ có khả năng tập trung và ghi nhớ tốt hơn. Nên mẹ bầu đừng ngần ngại nhé. Nhạc Mozart cho thai nhi rất tốt cho bé yêu. Nên mẹ hãy cùng bé yêu thưởng thức mẹ nhé!

2. Nhạc Mozart cho thai nhi có lợi ích gì?

2.1. Nhạc Mozart đối với mẹ bầu

Đối với những bản nhạc Mozart nhẹ nhàng, với nhịp điệu êm ái giúp mẹ bầu thoải mái tinh thần. Trong quá trình mang thai mẹ bầu dễ bị tress nên khi nghe nhạc, nhất là các bản nhạc của Mozart sẽ giúp mẹ giải phóng căng thẳng. Làm mẹ bớt suy nghĩ tiêu cực, thay vào đó cảm thấy thư thái, yêu đời hơn.

Sau một ngày làm việc mệt mỏi hay những hôm mẹ không được thoải mái, khi nghe một bản nhạc Mozart mẹ sẽ trở nên phấn chấn hơn, tỉnh táo hơn. Vì vậy mẹ bầu hãy dành thời gian nghe nhạc mẹ nhé.

Đối với những bản nhạc Mozart  nhẹ nhàng, với nhịp điệu êm ái giúp mẹ bầu thoải mái tinh thần
Đối với những bản nhạc Mozart nhẹ nhàng, với nhịp điệu êm ái giúp mẹ bầu thoải mái tinh thần

2.2. Nhạc Mozart tác dụng đối với thai nhi

Khi thai nhi được 16 tuần mẹ hãy cho bé yêu nghe các bản nhạc của Mozart mẹ nhé. Các bản nhạc của Mozart rất tốt cho thai nhi, giúp sự phát triển của thai nhi. Nên mẹ hãy thường xuyên cùng con thư giãn bằng âm nhạc.

Nhạc Mozart giúp thai nhi phát triển trí não

Với sự phản ứng lại âm thanh bên ngoài khi thai nhi nghe được, đồng nghĩa với việc bé yêu đã biết cảm nhận âm nhạc. Nên mẹ hãy cho bé yêu nghe các bản nhạc Mozart mẹ nhé. Quá trình nghe nhạc sẽ tác động tích cực tới hệ thần kinh và giúp bé phát triển trí não.

Nhạc Mozart cho thai nhi giúp bé cải thiện thính giác

Khi mẹ cho bé yêu trong bụng nghe nhạc, nó đồng nghĩa với việc giúp bé tập trung thính giác và các kỹ năng cho thai nhi. Mặc dù âm nhạc đối với bé yêu lúc này chỉ là những rung động từ sóng âm. Nhưng bé vẫn tập trung vào âm thanh, và có được tinh thần tốt hơn.

Nhạc Mozart cho thai nhi giúp bé hoàn thiện tính cách tốt hơn

Khi mẹ bầu trong 9 tháng thai kỳ hay nghe những bản nhạc của Mozart thì sẽ có ảnh hưởng tới tính cách của bé yêu sau này. Mẹ nghe những bản nhạc Mozart êm dịu, nhẹ nhàng sẽ giúp tính cách bé sau này điềm tĩnh hơn. Mẹ hãy nhớ đừng nghe nhạc quá to, âm thanh lớn sẽ dễ khiến bé yêu bị giật mình nè.

Nhạc Mozart cho thai nhi giúp bé hoàn thiện tính cách tốt hơn
Nhạc Mozart cho thai nhi giúp bé hoàn thiện tính cách tốt hơn

3. Các bản nhạc Mozart dành cho thai nhi

3.1. Baby mozart

Đây là bản nhạc mẹ không nên bỏ lỡ khi nghe cùng con yêu. Với đặc trưng của bản nhạc đó là giai điệu vui tươi, tràn đầy sức sống với âm sắc khác nhau. Đây là bản nhạc mẹ nên nghe để giúp kích thích trí thông minh cho bé yêu.

3.2. Nhạc bất hủ của Beethoven – Vol 1

Chắc chắn là mẹ đã nghe qua những bản nhạc bất hủ Beethoven rồi. Đây là nhạc mozart mang lại nhiều lợi ích cho thai nhi mẹ nhé. Với giai điệu du dương, êm dịu giúp mẹ và bé cùng thư giãn. Mẹ hãy cho vào album nhạc của mình mẹ nhé.

3.3. Nhạc bất hủ Beethoven – Vol 2

Không giống như Bản Beethoven- Vol 1, bản nhạc Beethoven – Vol 2 này lại mang giai điệu khắc khoải, gia diết hơn. Bản nhạc này sẽ giúp kích thích phát triển não bộ của bé yêu. Mẹ bầu hãy nghe trước khi đi ngủ mẹ nhé.

Không giống như Bản Beethoven- Vol 1, bản nhạc Beethoven – Vol 2 này lại mang giai điệu khắc khoải
Bản nhạc Beethoven – Vol 2 này lại mang giai điệu khắc khoải

4. Một số lưu ý cho mẹ khi nghe nhạc Mozart

Mẹ hãy nhớ nghe nhạc đúng cách mẹ nhé. Nghe nhạc lúc mẹ thư giãn sẽ giúp bé và mẹ cảm thụ âm nhạc tốt hơn. Đồng thời mẹ đừng nghe nhạc quá lâu, thay vào đó mẹ hãy chia nhỏ mỗi lần nghe nhạc tầm một ngày 2-3 lần . Mẹ hãy lưu ý nghe nhạc Mozart đúng cách để mang lại lợi ích tốt nhất cho bé yêu mẹ nhé.

Hãy tham khảo thêm tại: Những lưu ý để chăm sóc mẹ bầu đúng cách

Mẹ hãy nhớ nghe nhạc đúng cách mẹ nhé
Mẹ hãy nhớ nghe nhạc đúng cách mẹ nhé

Thời gian mang thai mẹ sẽ có rất nhiều cách để giúp mẹ cải thiện sức khỏe, và giúp bé yêu phát triển. Như chế độ dinh dưỡng, tập thể dục nhẹ nhàng, có tinh thần thoải mái. Cho thai nhi nghe nhạc cũng là cách để giúp bé yêu phát triển toàn diện mẹ bầu nhé. Vậy để cho con yêu nghe nhạc bằng cách nào để có hiệu quả tốt nhất? Các mẹ hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

1. Lợi ích khi cho thai nhi nghe nhạc đúng cách

Trong cuộc sống của con người chúng ta không thể thiếu âm nhạc, âm nhạc là một phần của cuộc sống. Nó giúp mang lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta. Đối với mẹ bầu và thai nhi cũng vậy. Âm nhạc có tác động tích cực đối với sự phát triển của con yêu. Chắc rằng mẹ bầu đã nhiều lần nghe đến việc cho thai nhi nghe nhạc. Và cũng tìm hiểu các loại nhạc dành cho con yêu và mẹ bầu. Vậy cho thai nhi nghe nhạc thì mang lại lợi ích gì?

Âm nhạc có tác động tích cực đối với sự phát triển của con yêu!
Âm nhạc có tác động tích cực đối với sự phát triển của con yêu!

Âm nhạc đối với thai nhi từ trước đến nay đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Khi con yêu còn trong bụng nếu mẹ tích cực cho con nghe nhạc, thì sẽ mang lại nhiều lợi ích. Lúc còn trong bụng thai nhi đã có thể phản ứng lại với âm thanh bên ngoài. Nên khi mẹ cho con yêu nghe nhạc sẽ có các tác dụng nhất định tới bé yêu.

  • Âm nhạc sẽ giúp thai nhi phát triển trí não hơn
  • Giúp bé yêu có giấc ngủ tốt hơn kể cả khi bé sinh ra
  • Giúp bé phát triển khả năng ngôn ngữ tốt hơn
  • Giúp mẹ bầu thư giãn và bớt căng thẳng
  • Giúp cho tình cảm mẹ con được gắn kết hơn

Đó là những lợi ích mà khi mẹ bầu cho con yêu nghe nhạc đúng cách. Đồng thời đó cũng là cách để mẹ bầu có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi để cho tin thần thoải mái. Như vậy bé yêu mới phát triển tốt hơn được.

Ngoài ra, thời gian cùng bé nghe nhạc cũng là cơ hội tuyệt vời để mẹ giao tiếp với bé. Mẹ có thể gọi bé bằng tên biệt danh cute của bé trai, bé gái nhà mình và nhẹ nhàng nói chuyện với bé.

Xem thêm: Tên con họ Nguyễn 2022: 300+ Cách đặt tên ý nghĩa nhất mẹ đừng bỏ lỡ!

Nghe nhạc cũng là lúc để mẹ bầu thư giãn đấy!
Nghe nhạc cũng là lúc để mẹ bầu thư giãn đấy!

2. Cách cho thai nhi nghe nhạc mẹ bầu nên lưu ý

Chúng ta đều biết âm nhạc luôn mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bầu và bé yêu. Song không phải mẹ bầu cứ nghe nhạc là tốt đâu nhé. Mẹ bầu phải cho thai nhi nghe nhạc đúng cách thì mới mang lại hiệu quả được. Vậy Cho thai nhi nghe nhạc bằng cách nào? Mẹ bầu cùng tìm hiểu.

2.1. Thời điểm vàng để thai nhi tiếp xúc với âm nhạc

Con yêu trong bụng có quá trình phát triển riêng. Nên không phải con yêu mới được một vài tuần tuổi mẹ đã cho nghe nhạc đâu mẹ nhé. Thời điểm tốt nhất để mẹ bầu cùng con yêu thưởng thức âm nhạc đó là bắt đầu từ tuần thai thứ 16 trở đi. Đây là giai đoạn con yêu đã biết phản ứng và tiếp nhận âm thanh. Nên mẹ bầu hãy cho con yêu nghe nhạc nhé.

Mẹ và bé nên bắt đầu nghe nhạc vào tuần thai thứ 16
Mẹ và bé nên bắt đầu nghe nhạc vào tuần thai thứ 16

Bé yêu trong bụng có cơ chế hoạt động ngược lại với mẹ. Nên thời điểm mẹ nghỉ ngơi, thu giãn hãy cùng con yêu thưởng thức các bản nhạc du dương, êm dịu. Khi nghe nhạc mẹ hãy nhớ để tinh thần thoải mái, tâm lý vui vẻ để cảm nhận âm nhạc. Vì tâm lý của mẹ ảnh hưởng tới con yêu nên mẹ hãy lưu ý nhé. Mẹ có vui vẻ, thoải mái con yêu mới phát triển tốt được.

Khi nghe nhạc mẹ bầu và bé yêu sẽ gắn kết tình cảm hơn. Trong quá trình nghe nhạc mẹ hãy tận hưởng và du dương theo nhịp điệu bài hát, bé yêu sẽ thích thú và rất hứng khởi.

2.2. Cách nghe nhạc giúp thai nhi phát triển tốt nhất

Thông thường chúng ta hay thấy mẹ bầu cho thai nhi nghe nhạc bằng cách đeo tai phone lên bụng. Đó không phải là cách cho thai nhi nghe nhạc sai. Nhưng nếu mẹ để  âm lượng quá lớn, khi đeo tai phone vào bụng sẽ làm bé yêu giật mình. Vì vậy mẹ hãy lựa chọn nghe nhạc trên âm thanh nổi nhé. Như vậy mẹ và bé cùng nhau thưởng thức âm nhạc tốt hơn, mà không sợ bé yêu giật mình.

Nếu đeo tai phone trực tiếp vào bụng thì phải điều chỉnh âm lượng phù hợp mẹ nhé!
Nếu đeo tai phone trực tiếp vào bụng thì phải điều chỉnh âm lượng phù hợp mẹ nhé!

Mẹ hãy nghe nhạc nơi không gian thoáng mát, yên tĩnh. Lúc đó âm thanh được truyền vào tử cung mẹ sẽ tốt hơn. Và bé yêu sẽ cảm nhận được những bản nhạc nhẹ nhàng, êm dịu.

2.3. Âm lượng chuẩn mẹ nên dùng khi cho thai nhi nghe nhạc

Đối với mức độ âm thanh dành cho mẹ bầu là không được quá lớn. Vì bé yêu đang phát triển và mới phản ứng lại với âm thanh. Nên khi nghe nhạc mẹ nên lưu ý không mở quá to. Âm lượng chuẩn lúc nghe nhạc được khuyến cáo cho mẹ bầu đó là 50db- 60db. Hay nói đúng hơn mẹ bầu hãy nghe nhạc ở mức độ âm thành bằng một cuộc trò chuyện bình thường.

Mẹ nên nghe ở mức độ âm thành bằng một cuộc trò chuyện bình thường thôi mẹ nha!
Mẹ nên nghe ở mức độ âm thành bằng một cuộc trò chuyện bình thường thôi mẹ nha!

2.4. Thời gian để cho thai nhi nghe nhạc

Không phải cứ nghe nhạc là tốt đâu mẹ bầu nhé. Mẹ bầu hãy nhớ rằng, mẹ và bé yêu nghe nhạc phải có thời gian nhất định. Không phải cứ nghe nhạc là tốt đâu mẹ bầu nhé. Nếu mẹ bầu nghe nhạc quá lâu sẽ gây ức chế thần kinh não bộ của bé yêu. Nên mỗi ngày mẹ chỉ nên cùng bé nghe nhạc tầm hơn 1 giờ đồng hồ thôi nhé. Và mẹ hãy chia nhỏ thời gian nghe nhạc ra. Mỗi lần nghe tầm 20 phút mẹ nhé. Như vậy sẽ tốt cho bé yêu trong bụng, giúp bé cảm nhận và tiếp thu âm nhạc tốt hơn.

3. Các bản nhạc mẹ bầu nên cho thai nhi nghe

Có rất nhiều loại nhạc mẹ bầu nên cùng bé yêu thưởng thức. Nhưng có một số bản nhạc riêng dành cho mẹ và thai nhi. Một số bản nhạc tốt cho mẹ bầu và thi nhi như:  Beethoven, Mozart hoặc Bach, hay những bản nhạc nhẹ không lời, nhạc quê hương… Đó là một trong những gợi ý cho mẹ bầu chọn lựa.

Các bản nhạc: Beethoven, Mozart hoặc Bach, nhạc nhẹ không lời, nhạc quê hương,…
Các bản nhạc: Beethoven, Mozart hoặc Bach, nhạc nhẹ không lời, nhạc quê hương,…

Để có khoảnh khắc cùng con yêu tận hưởng âm nhạc, mẹ bầu hãy lưu ý những vấn đề trên. Và cho thai nhi nghe nhạc đúng cách để mẹ và con yêu có những khoảnh khắc tuyệt vời và giúp con yêu được phát triển toàn diện mẹ nhé!

Tham khảo thêm tại:  Tất cả những gì mẹ không nên bỏ lỡ về chế độ dinh dưỡng trong 9 tháng thai

Ăn dặm là giai đoạn rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Ăn dặm còn giúp bé hoàn thiện khả năng ăn uống, làm quen với những thức ăn mới. Vậy, khi nào con có thể ăn dặm? Nên cho trẻ ăn dặm thế nào? Những “bí kíp” nào dành cho mẹ để cho trẻ ăn dặm thành công? Hãy cùng Góc của mẹ giải đáp thắc mắc của mẹ ngay dưới đây nhé!

1. Mẹ nên cho trẻ ăn dặm bắt đầu từ khi nào?

Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 6 tháng tuổi là thời điểm “vàng” để bắt đầu cho trẻ ăn dặm. Lý do là từ 6 tháng tuổi trở đi, sức khỏe, các chức năng của bé tăng trưởng mạnh mẽ. Tốc độ lớn của bé tăng nhanh đồng nghĩa với nhu cầu dinh dưỡng cũng tăng lên. Sữa mẹ khi ấy không còn đủ đáp ứng dinh dưỡng cho trẻ nữa rồi. Hơn nữa, sau 6 tháng, sữa mẹ bắt đầu loãng và ít dần đi nữa. Chính vì thế, con cần được bổ sung chất dinh dưỡng bằng các bữa ăn dặm để có thể phát triển tốt. 

Từ 6 – 12 tháng tuổi, sữa mẹ chỉ cung cấp hơn một nửa nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Từ 12 – 24 tháng tuổi, sữa mẹ cung cấp một phần ba nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. Chính vì thế, các con cần có các bữa ăn phụ đủ chất, đặc biệt là thực phẩm chứa sắt. Thiếu sắt sẽ làm bé thiếu máu, chậm lớn, yếu ớt,… đấy mẹ à! Vậy mẹ nên cho trẻ ăn dặm bắt đầu từ 6 tháng để bé phát triển toàn diện mẹ nhé!

Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 6 tháng tuổi là thời điểm “vàng” để bắt đầu cho trẻ ăn dặm
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 6 tháng tuổi là thời điểm “vàng” để bắt đầu cho trẻ ăn dặm

2. Nguyên tắc cho trẻ ăn dặm đúng cách đây mẹ ơi!

2.1. Mẹ hãy cho con ăn đồ dạng lỏng trước tiên

Khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, nhà mình hãy cho bé làm quen với đồ ăn mới bằng cách cho con ăn những thức ăn dạng lỏng, có tính chất như sữa mẹ càng tốt. Mẹ biết không, khi bắt đầu giai đoạn cho trẻ ăn dặm, thường thì bột ngọt sẽ được lựa chọn đầu tiên cho trẻ tập ăn dặm. Vì sao vậy? Vì mùi vị bột ngọt có hương vị “hao hao” sữa mẹ đó! Khi bé lớn hơn một chút, mẹ hãy tăng dần độ đặc và tạo thêm hương vị cho bé bằng các loại thịt, cá, tôm,… nhé! Điều này sẽ giúp bé thích ứng với thức ăn mới dễ dàng hơn mà không bị căng thẳng.

Mẹ hãy cho con ăn đồ dạng lỏng trước tiên
Mẹ hãy cho con ăn đồ dạng lỏng trước tiên

2.2. Mới bắt đầu không nên cho con ăn quá nhiều mẹ nhé!

Cho con ăn quá nhiều hoặc quá phong phú khi mới bắt đầu thời kỳ ăn dặm sẽ đem lại phản ứng “ngược” từ trẻ. Bởi, khi phải đột ngột tiếp nhận thức ăn mới với khối lượng quá nhiều, con sẽ sợ và khó tiêu. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của trẻ vì không kịp xử lý. Tốt nhất, cha mẹ hãy cho trẻ ăn dặm từng chút một. Sau khi thấy con hào hứng, vui vẻ ăn thì nhà mình mới nên tăng khẩu phần cho con nha!

Cho con ăn quá nhiều hoặc quá phong phú khi mới bắt đầu thời kỳ ăn dặm sẽ đem lại phản ứng “ngược” từ trẻ
Cho con ăn quá nhiều hoặc quá phong phú khi mới bắt đầu thời kỳ ăn dặm sẽ đem lại phản ứng “ngược”

2.3. Mẹ hãy nhận biết chính xác khi nào con muốn ăn

Để tránh sự căng thẳng cho trẻ khi ăn dặm cha mẹ nên chú ý là không nên ép con phải ăn. Khi con có biểu hiện không muốn ăn nữa, nôn, trớ, nhè, khóc quấy hoặc tỏ ra phản đối việc ăn dặm, cha mẹ nên cho bé thời gian thư giãn, qua vài ngày rồi mới tiếp tục cho trẻ ăn dặm tiếp. Bố mẹ hãy cố gắng kiên trì cùng con yêu nhé!

2.4. Chế độ dinh dưỡng 4 loại cho bé ăn dặm đúng cách

Thực đơn ăn dặm của trẻ cần phải đảm bảo đủ 4 nhóm thức ăn: tinh bột, rau củ, chất đạm, chất béo. Đây là 4 nhóm thức ăn chính và quan trọng với sự cân bằng dinh dưỡng của trẻ. Ngoài ra, bé cũng cần được bổ sung thêm vitamin qua hoa quả, nước ép nữa đấy bố mẹ ơi!

Thêm nữa, chất sắt cũng rất quan trọng với bé trong việc sản sinh hồng cầu cho cơ thể, nhà mình đừng “bỏ quên” nó nhé!

2.5. Mẹ hãy chú ý khi chế biến đồ cho bé ăn dặm

Khi chế biến đồ ăn dặm cho trẻ, mẹ cần lựa chọn các loại thực phẩm sạch, vệ sinh. Tốt nhất  mẹ nên sử dụng các loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng. Bởi vì hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, rất dễ bị vi khuẩn tấn công đấy mẹ ạ!

Mẹ cần rửa tay sạch sẽ, vệ sinh khu bếp, rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến nữa nhé! Vì mẹ cần đảm bảo sức khỏe cho bé yêu nhà mình mà, mẹ nhỉ!

3. Nên cho con ăn gì trong thời kỳ ăn dặm?

3.1. Nhóm thực phẩm cung cấp tinh bột, đường

Đây là nhóm thực phẩm có vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động hằng ngày của con. Khi cho trẻ ăn dặm với loại thực phẩm này, mẹ có thể nghiền cháo, khoai tây để bé làm quen dần nhé! Hoặc, nấu bột yến mạch cũng là một cách làm hấp dẫn món ăn của bé nữa đấy mẹ ạ! Để tránh làm bé khó ăn, bột bị quá đặc, các mẹ nên tránh sử dụng gạo nếp, chỉ nên dùng gạo tẻ. Khi trẻ đã quen rồi thì mẹ có thể bắt đầu “biến hóa” thức đơn ăn dặm cho con rồi!

Để tránh làm bé khó ăn, bột bị quá đặc, các mẹ nên tránh sử dụng gạo nếp, chỉ nên dùng gạo tẻ
Để tránh làm bé khó ăn, bột bị quá đặc, các mẹ nên tránh sử dụng gạo nếp, chỉ nên dùng gạo tẻ

3.2. Chất đạm cũng quan trọng khi mẹ cho bé ăn dặm đấy!

Chất đạm có trong thịt nạc, lòng đỏ trứng gà là những 2 thứ giàu đạm, dễ tiêu và được khuyến khích sử dụng khi bắt đầu tập ăn dặm. Khi trẻ 7-9 tháng, nhà mình hãy cho trẻ ăn thịt bò, cá, tôm, cua để bé dần làm quen với nhiều loại đồ ăn hơn. Từ 1 tuổi trở đi, bé đã có thể ăn cơm nát. Trứng là loại thực phẩm giàu đạm rất tốt cho bé. Tuy nhiên, mẹ cũng chỉ nên cho bé ăn tối đa 3 quả/ tuần thôi nhé! 

Chất đạm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của bé. Trong cơ thể, đạm sẽ cung cấp các axit amin cần thiết thúc đẩy sự tăng trưởng và phục hồi của tế bào. Mẹ chú ý không nên cho trẻ ăn dặm với quá nhiều đạm. Điều này sẽ gây hại đến hệ tiêu hóa còn non nớt của bé. Ngoài ra, các mẹ cũng nên cho bé ăn cả đạm động vật và đạm thực vật kết hợp nữa nhé! 

Xem thêm: 

3.3. Thực phẩm giàu vitamin, chất khoáng và chất xơ

Vitamin chất khoáng, chất xơ là những thành phần không thể thiếu để trẻ dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng. Hơn nữa, nó còn giúp trẻ tiêu hóa và nâng cao hệ miễn dịch. Bố mẹ có thể tập cho bé ăn hoa quả như chuối dầm, uống nước cam, xoài xay, đu đủ xay… Những thực phẩm này chứa rất nhiều vitamin, các chất chống oxy hóa và khoáng chất tốt cho bé.

Tuy nhiên mẹ cần nhớ: Không dự trữ rau củ quá lâu; rửa sạch rau củ trước khi chế biến để đảm bảo không có “hiểm họa tiềm tàng” mẹ nhé!

Không dự trữ rau củ quá lâu; rửa sạch rau củ trước khi chế biến để đảm bảo không có “hiểm họa tiềm tàng” mẹ nhé!
Không dự trữ rau củ quá lâu; rửa sạch rau củ trước khi chế biến để đảm bảo không có hiểm họa

3.4. Không thể thiếu chất béo mẹ nhé!

Chất béo vừa cung cấp năng lượng cho cơ thể, vừa là thành phần của màng tế bào và mô não. Nhóm chất béo đóng vai trò quan trọng là dung môi giúp các vitamin D,A,E,K… hòa tan hấp thu vào cơ thể. Trẻ cần ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật, với tỷ lệ tốt nhất là 1:1. Các loại dầu thực vật nên ăn đa dạng (đậu nành, mè, dầu cá hồi…). Riêng dầu gấc không nên ăn hàng ngày mẹ nhé! Chỉ nên dùng 1-2 lần/tuần để tránh vàng da do thừa tiền vitamin A. 

Trên đây là tất cả những điều mẹ cần quan tâm khi cho bé ăn dặm. Mẹ đã nắm bắt được cách cho trẻ ăn dặm trên đây chưa? Nếu mẹ có chia sẻ hữu ích nào, hãy nói ngay cho Góc của mẹ nhé!

Ăn dặm là khoảng thời gian cha mẹ bổ sung các chất dinh dưỡng cho con, em bé ăn dặm khi đủ 6 tháng tuổi. Nhiều người nghĩ rằng cho bé ăn dặm đúng cách rất dễ. Nhưng mẹ ơi, có rất nhiều hiểu lầm mà có thể mẹ cũng đang mắc phải đấy! Hãy cùng Góc của mẹ điểm qua ngay 10 điều nhé!

1. Thời điểm tốt nhất cho bé ăn dặm: Bao lâu cho bé ăn dặm?

Rất nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng, bao lâu cho bé ăn dặm? Cho con ăn dặm sớm hoặc muộn một chút cũng không sao. Tuy nhiên, đây là hiểu lầm rất phổ biến mà cha mẹ hay mắc phải đấy!

Trước khi con đến 4 tháng tuổi, cơ thể con rất non nớt và chưa phát triển toàn diện. Dạ dày của con còn yếu, chưa thể tiêu hóa chất tinh bột. Nếu cha mẹ cho con ăn dặm sớm trước 4 tháng tuổi, sẽ khiến bé chán sữa mẹ, tần suất bú mẹ ít đi. Từ đó, bé sẽ gặp tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu, quan trọng có được từ sữa mẹ. Giảm sức đề kháng, suy dinh dưỡng và chậm phát triển sẽ là các nguy cơ xảy ra khi bé không có sữa mẹ trong khoảng thời gian đầu đời.

Nên cho bé ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên
Nên cho bé ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên

Ngược lại, nếu cha mẹ cho trẻ ăn dặm quá muộn (khoảng 8-9 tháng), khả năng cao trẻ sẽ suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu, tăng trưởng chậm,… Sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển. Sau này, con có thể biếng ăn và chậm lớn vì thời gian làm quen với ăn dặm quá muộn.

Vậy mấy tháng cho bé ăn dặm là hợp lí? Theo khuyến cáo mới nhất của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thời kỳ ăn dặm nên được bắt đầu khi con 6 tháng tuổi trở lên. Bé ăn dặm 6 tháng được coi là thời điểm “vàng”, vì các cơ quan trong cơ thể con đang dần hoàn thiện và có thể làm quen với các loại thực phẩm khác ngoài sữa mẹ.

Xem thêm: 

2. Sợ con ăn thấy “nhạt mồm”

Nhiều mẹ khi nấu đồ ăn dặm cho con thường mắc phải sai lầm này. Đó chính là bỏ các loại gia vị, muối,… vào đồ ăn cho bé ăn dặm. Nhưng mẹ ơi, đây là một sai lầm đấy! Các chuyên gia khuyến cáo rằng, chỉ nên cho con ăn các loại gia vị khi bé hơn 1 tuổi. Dù đã đủ tuổi ăn dặm, nhưng các cơ quan tiêu hóa của bé vẫn còn yếu. Nếu con ăn quá mặn, thận của con sẽ phải làm việc quá tải. Điều này sẽ khiến chức năng gan, thận con sau này gặp vấn đề, hoặc khiến trẻ ăn dặm bị táo bón.

Thời gian bé ăn dặm đúng cách chỉ nên ăn nguyên vị, mẹ đừng cho bé ăn gia vị, muối mặn nhé!

Đừng lo bé bị "nhạt mồm" khi cho bé ăn dặm mẹ nhé!
Đừng lo bé bị “nhạt mồm” khi cho bé ăn dặm mẹ nhé!

3. Ăn nhiều mới tốt – Hiểu lầm phổ biến của các mẹ

Lịch ăn dặm cho bé 6 tháng là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Không phải cái gì nhiều cũng tốt đâu mẹ à! Các bà, các mẹ thường có xu hướng nghĩ ăn no, ăn nhiều mới tốt. Sự thật là các bé mới ăn dặm, gia đình mình không nên cho bé ăn quá nhiều bữa một ngày đâu!

Khi ở giai đoạn ăn dặm cho bé 6 tháng, 7 tháng, tức là bé đang tập làm quen với ăn dặm. Gia đình chỉ nên cho bé ăn 1 bữa ăn dặm 1 ngày. Khi thấy bé đã quen hơn, thích thú hơn thì mẹ hãy tăng lên 2 bữa 1 ngày nhé! Độ đặc của cháo/bột cũng cần theo nguyên tắc từ loãng rồi mới đến đặc cha mẹ nhé!

Khi bé ở giai đoạn 9 -12 tháng, bố mẹ hãy cho con ăn 3 – 4 bữa ăn dặm 1 ngày. Lúc này con đã lớn hơn, quen với các thực đơn cho bé ăn dặm rồi. Cha mẹ cũng có thể cho con ăn thêm thịt, cá, dầu,… nhé!

Và khi trẻ được 1 tuổi trở lên, cha mẹ cho bé ăn dặm đúng cách với 4 bữa một ngày, ăn dặm bé tự chỉ huy. Đến khi bé lớn hẳn, lúc này con đã có thể ăn cùng gia đình rồi! Với từng giai đoạn, các bé sẽ có mức độ ăn khác nhau. Gia đình mình không nên cho trẻ ăn dặm quá ít hay quá nhiều nha. Cho bé ăn dặm đúng cách là khi dưỡng chất được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của bé tuỳ thuộc vào độ tuổi, cân nặng mẹ nhé!

Khi cho bé ăn dặm, mẹ cũng phải lưu ý đến lượng ăn của bé sao cho phù hợp nhé!
Khi cho bé ăn dặm, mẹ cũng phải lưu ý đến lượng ăn của bé sao cho phù hợp nhé!

4. Cho con ăn cháo, bột là thôi sữa – không phải đâu mẹ ơi!

Dù con đã bước vào thời kỳ ăn dặm, thế nhưng, mẹ không nên cắt bữa sữa. Trong khoảng 6 – 8 tháng đầu, bé chỉ ăn 1 – 2 bữa ăn dặm. Sữa mẹ vẫn là bữa chính, còn bữa dặm là phụ. Nếu con không được bú mẹ, con sẽ mất đi các dưỡng chất được cung cấp từ sữa mẹ.

Các bữa cháo, bột chỉ là những bữa phụ để bổ sung thêm năng lượng và các chất dinh dưỡng cho con thôi mẹ à! Trẻ dưới 12 tháng tuổi lớn là nhờ sữa không phải nhờ ăn dặm. 6 tháng, bé cần lượng sữa từ 1.200 – 1400 ml sữa mỗi ngày. 8 tháng tuổi ngoài ăn dặm, con cần từ 900ml – 1200ml sữa và 10 tháng tuổi vẫn cần uống từ 700ml – 1.000 ml sữa mỗi ngày.

Bé vẫn cần một lượng sữa nhất định theo từng giai đoạn mặc dù bé ăn dặm
Bé vẫn cần một lượng sữa nhất định theo từng giai đoạn mặc dù bé ăn dặm

5. Con thích hay không thích ăn gì mẹ cũng chiều theo

Từ khi sinh ra, con đã biết phân biệt 4 vị cơ bản: mặn, ngọt, đắng và chua. Các con thường sẽ chỉ thích một vị, mà đa số là vị ngọt. Ngọt ngào bé nào mà không thích, phải không mẹ nhà mình?

Nhưng, để giúp con cân bằng dưỡng chất trong cơ thể, nạp đủ năng lượng và dưỡng chất cần thiết, các cha mẹ hãy cho con làm quen với các vị khác, các loại đồ ăn khác nhau. Bé có thể không thích ăn rau, hay thịt, cá,… Mẹ cũng đừng sốt ruột! Mẹ hãy tập cho con ăn vài lần, bé sẽ quen ngay thôi! Nếu mẹ chiều theo bé, chỉ cho bé ăn loại thức ăn bé muốn, sẽ dẫn đến thói quen xấu trong ăn uống sau này nữa đó!

Đừng nuông chiều bé quá mà hãy giúp bé tập làm quen với nhiều loại thức ăn
Đừng nuông chiều bé quá mà hãy giúp bé tập làm quen với nhiều loại thức ăn

6. Thực đơn càng phong phú đa dạng càng tốt

Thực chất, mẹ nên nghiên cứu các loại thực phẩm tốt cho bé. Không phải càng nhiều, càng phong phú các loại đồ ăn thì càng tốt. Mẹ hãy thay bé “đưa ra quyết định” hôm nay ăn gì. Mẹ có thể chế biến các món ăn dặm cho bé từ cải bó xôi, bí đỏ,bắp cải,… và các loại thực phẩm lành mạnh khác.

Khi bé mới chỉ 6 – 8 tháng, mẹ đừng vội cho bé ăn hải sản có vỏ nhé! những loại hải sản này chứa nhiều ký sinh không tốt cho hệ tiêu hóa non nớt của con đâu! Mẹ hãy xây dựng chế độ ăn lành mạnh cho con để trẻ ăn dặm đúng cách lớn lên khỏe mạnh và toàn diện nhé!

Thực đơn càng phong phú sẽ giúp bé có được sự phát triển toàn diện nhất
Thực đơn càng phong phú sẽ giúp bé có được sự phát triển toàn diện nhất

7. Mẹ xay, nghiền quá kỹ đồ cho bé ăn dặm

Khi con còn nhỏ, mới tập ăn dặm, cha mẹ xay nhuyễn đồ ăn cho con là điều đúng đắn. Tuy nhiên, theo thời gian, khi bé lớn dần, cha mẹ nên tăng độ đặc, cũng như để nguyên một số thành phần nhé! Nếu mẹ xay hay nghiền quá kỹ trong thời gian dài, bé sẽ không học được cách nhai đồ ăn. Lâu dài, bé sẽ biếng ăn hoặc không ăn được cơm khi đến tuổi đi nhà trẻ, vì đã quen ăn đồ xay nghiền nát. Cha mẹ hãy tạo cho con thói quen tốt, làm quen với các loại thực phẩm cứng dần dần theo thời gian nhé!

8. Mẹ cho bé ăn dặm một bữa quá lâu

Nhiều gia đình hay có thói quen đưa con đi chơi khi ăn. Có khi, ông bà còn cho bé vừa đi vừa ăn đến 1, 2 tiếng mới ăn xong. Đây là sai lầm phổ biến nhất của các gia đình Việt Nam phải không mẹ?

Thời gian bữa ăn dặm kéo dài quá lâu sẽ tạo thói quen xấu cho bé. Khi lớn hơn bé có thể sẽ ăn cơm lâu, biếng ăn, chán ăn. Hơn nữa, đồ ăn để lâu quá sẽ sinh ra nhiều chất không tốt cho cơ thể bé.

9. Bổ sung chất đạm cho con càng sớm càng tốt

Cho con ăn bột mặn hoặc cháo kèm theo thịt, cá, hải sản,… xay nhuyễn quá sớm sẽ khiến trẻ khó hấp thu. Điều này làm bé bị đầy bụng, khó tiêu, táo bón, khó chịu, nôn trớ hoặc thậm chí tiêu chảy… Đó là sự phản kháng tự nhiên của cơ thể với những thứ lạ bé nạp vào người.

Thời điểm tốt nhất mẹ nên bổ sung chất đạm cho bé là từ 8 tháng tuổi trở lên nhé! Lúc này cơ thể bé đã dần thích nghi và hoàn thiện hơn về các chức năng trong cơ thể.

10. Để đồ ăn quá lâu

Có nhiều mẹ nghĩ rằng, nấu một nồi cháo, bột lớn, rồi cho bé ăn dần cũng được. Nhưng, thực tế mẹ nên nấu bữa nào ăn bữa đó. Bởi bình thường, cháo chỉ có thể để trong vòng 2 tiếng là đã bắt đầu có dấu hiệu ôi thiu. Nếu bảo quản trong tủ lạnh thì các dưỡng chất trong cháo cũng bị mất đi, đồng thời sinh ra các loại vi khuẩn. Khi được hâm lại, lượng dinh dưỡng trong thức ăn sẽ mất đi dần đến gần hết và làm cháo, bột có mùi vị khó ăn, khiến bé sợ, không ăn. Lâu dài, bé sẽ biếng ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm lớn,…

Các hiểu lầm phổ biến này thường được gặp trong các gia đình Việt Nam khi cho bé ăn dặm. Các mẹ hãy hết sức chú ý đến thực đơn dinh dưỡng, nguyên tắc ăn dặm cho con! Bé có khỏe, thì mẹ mới vui! Mẹ hãy nhớ mỗi bữa ăn dặm không phải là cuộc chiến mẹ nhé! Mẹ hãy thường xuyên cập nhật Góc của mẹ để nắm được những thông tin hữu ích cho mẹ và bé nha!

Khi con bước vào thời kỳ ăn dặm, chắc hẳn cha mẹ còn nhiều điều bỡ ngỡ, lo lắng. Nhà mình hãy đọc ngay những lưu ý khi ăn dặm dưới đây để đảm bảo bé ăn dặm an toàn, mau lớn nhé!

1. Lưu ý về thời điểm ăn dặm của con mẹ nhé!

Mẹ bầu ơi ghi nhớ nhé: Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thời kỳ ăn dặm của con nên được bắt đầu khi con tròn 6 tháng tuổi. Lý do là vì, từ 6 tháng tuổi trở lên, hệ tiêu hóa và các cơ quan trong cơ thể con đang dần hoàn thiện. Đây là khoảng thời gian lý tưởng để bé làm quen với nhiều loại thức ăn mới.

Trước 6 tháng tuổi (từ 3-6 tháng), các cơ quan của bé còn rất non nớt, mẹ hãy lưu ý, ăn dặm không được khuyến khích vào lúc này. Nếu ăn dặm quá sớm, con có thể sẽ chán sữa mẹ, lười ti; rối loạn tiêu hóa vì ăn đồ “lạ”,… Từ khi sinh ra đến khi bé được hơn 9 tháng tuổi, sữa mẹ là vô cùng cần thiết. Thiếu đi sữa mẹ, con sẽ gặp nguy cơ thiếu dưỡng chất, chậm lớn, còi xương,…

Nếu bé ăn dặm quá muộn, bé sẽ dễ bị biếng ăn, chậm phát triển, cơ thể thiếu đi nhiều chất như sắt, canxi, vitamin,…
Nếu bé ăn dặm quá muộn, bé sẽ dễ bị biếng ăn, chậm phát triển, cơ thể thiếu đi nhiều chất như sắt, canxi, vitamin,…

Nếu bé ăn dặm quá muộn, bé sẽ dễ bị biếng ăn, chậm phát triển, cơ thể thiếu đi nhiều chất như sắt, canxi, vitamin,… và không đủ năng lượng để lớn. Chính vì vậy, trong thời gian này, bên cạnh sữa mẹ, gia đình mình có thể cho bé tập cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật với các loại rau củ nhé!

2. Lưu ý khi ăn dặm – Ăn bao nhiêu là đủ?

Trong những ngày đầu tiên bắt đầu ăn dặm, các con chỉ ăn được 2-3 thìa cà phê thôi mẹ à! Nhưng mẹ đừng sốt ruột, nguyên tắc ăn dặm là từ ít đến nhiều; từ lỏng đến đặc mà. Cha mẹ hãy quan sát xem con phản ứng thế nào với thức ăn mới nhé! Nếu con vui vẻ, thích thú, bố mẹ có thể tăng dần khẩu phần lên cho con ăn.

Lưu ý khi ăn dặm cho mẹ: 6-8 tháng, bé chỉ nên ăn 1 bữa ăn dặm 1 ngày. Từ 9 -12 tháng, cha mẹ tăng lên 2-3 bữa/ngày cho con. Đến khi bé được 1 tuổi hơn thì cha mẹ có thể thử cho con ăn cơm nát được rồi đó! Dần dần, bé sẽ ăn cơm cùng cả nhà mình một cách tự nhiên, vui vẻ thôi!

Trong những ngày đầu tiên bắt đầu ăn dặm, các con chỉ ăn được 2-3 thìa cà phê
Trong những ngày đầu tiên bắt đầu ăn dặm, các con chỉ ăn được 2-3 thìa cà phê

3. Mẹ đừng quên con vẫn cần các bữa sữa nha!

Mẹ ơi, dù con đã bắt đầu tập ăn dặm, mẹ cũng đừng cắt bữa sữa của con nha! Khi lượng thức ăn dặm tăng dần, bé sẽ bú hoặc uống ít sữa hơn. Tuy nhiên, sữa mẹ hoặc sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng chính cho bé trong năm đầu đời. Với trẻ 1 tuổi, sữa vẫn nên chiếm khoảng 70% khẩu phần ăn.

Xem thêm: Bảng chuẩn lượng sữa cho trẻ sơ sinh theo tuổi và cân nặng

4. Mẹ đừng ép bé ăn, hãy nhận biết khi con đói

Không ép bé ăn là một lưu ý khi ăn dặm quan trọng dành cho bố mẹ đấy! Nếu con có biểu hiện quay mặt đi, khóc, nhè, không muốn ăn, bố mẹ hãy tôn trọng con nha. Có thể bé chưa sẵn sàng, chưa quen với đồ ăn mới. Nếu bị ép, bé có thể sẽ bị nôn, trớ, mệt mỏi đấy mẹ ơi!

Mẹ hãy quan sát và nhận biết thời gian trẻ ăn dặm hợp lí mẹ nhé! Nếu con không hưởng ứng, cha mẹ nên cho bé tạm ngưng việc trẻ ăn dặm sớm để con không cảm thấy căng thẳng nha!

Không ép bé ăn là một lưu ý khi ăn dặm quan trọng dành cho bố mẹ đấy
Không ép bé ăn là một lưu ý khi ăn dặm quan trọng dành cho bố mẹ đấy

5. Con cũng cần có thời gian làm quen với những điều mới mẻ

Bố mẹ hãy lưu ý khi ăn dặm rằng, con cũng cần có thời gian để làm quen với điều mới lạ. Từ khi sinh ra, con chỉ ăn sữa mẹ. Đến thời kỳ ăn dặm, con mới bắt đầu làm quen với các loại thực phẩm khác nhau. Đây là bỡ ngỡ đầu đời của con đấy cả nhà mình ạ!

Để đảm bảo cho con ăn dặm an toàn và thành công, cha mẹ hãy cho bé làm quen dần với bột, cháo dạng lỏng. Ban đầu, mỗi lần bé chỉ ăn được khoảng vài thìa nhỏ. Theo thời gian, bé sẽ quen dần và ăn ngon miệng hơn. Bật mí nho nhỏ: Gia đình mình hãy cho bé làm quen với thìa, muỗng, cho bé tập cầm tay khi bé sẵn sàng nhé! Đây sẽ là trải nghiệm vô cùng thú vị với con đó!

Xem thêm:

Để đảm bảo cho con ăn dặm an toàn và thành công, cha mẹ hãy cho bé làm quen dần với bột, cháo dạng lỏng
Để đảm bảo cho con ăn dặm an toàn và thành công, cha mẹ hãy cho bé làm quen dần với bột, cháo dạng lỏng

6. Nên cho con ăn gì?

Nhà mình nhớ các lưu ý khi ăn dặm sau về các loại thực phẩm nên cho con ăn dặm nhé!

  • Các loại rau củ giàu vitamin như củ dền, bí đỏ, cà rốt, cải bó xôi,…
  • Các loại trái cây như: đu đủ, chuối, dưa hấu nghiền,…
  • Các thức uống như: nước cam, nước dưa hấu,… 
  • 6 tháng bé có thể ăn thịt nạc, lòng đỏ trứng gà; khi bé 7 – 9 tháng thì có thể ăn tôm, cá, thịt bò,…
  • Tinh bột có trong khoai tây, gạo tẻ,…
  • Cha mẹ đừng quên chất béo có trong dầu thực vật, mỡ động vật nhé!

Xem thêm: Thực phẩm ăn dặm cho bé: Bảng thực phẩm chuẩn nhất

Chất béo có trong dầu thực vật, mỡ động vật không tốt cho bé
Chất béo có trong dầu thực vật, mỡ động vật không tốt cho bé

7. Lưu ý khi ăn dặm an toàn: Không nên cho con ăn gì?

  • Mật ong có thể khiến bé nhiễm độc clostridium botulinum.
  • Muối, gia vị khi bé mới ăn dặm, vì lúc này gan, thận bé còn yếu, không đủ khỏe để thải độc và xử lý các vấn đề nếu ăn mặn.
  • Các loại quả có vị chua.
  • Uống sữa tươi đóng hộp không tốt cho bé dưới 12 tháng tuổi. 
  • Các loại đồ ăn sống gây nguy hiểm cho con

Xem thêm: Thực phẩm không nên cho bé ăn dặm mà bố mẹ nên biết

Mật ong có thể khiến bé nhiễm độc clostridium botulinum
Mật ong có thể khiến bé nhiễm độc clostridium botulinum

8. Mẹ hãy lưu ý khi ăn dặm mà con bị dị ứng với đồ ăn

Sau mỗi lần thử thức ăn mới, mẹ cần theo dõi phát hiện kịp thời các dấu hiệu dị ứng thức ăn ở trẻ. Các dấu hiệu như: chướng bụng đầy hơi, nổi ban đỏ li ti ở mặt, chảy nước mắt nước mũi, phân lỏng hoặc có chất nhầy, ban đỏ nổi quanh hậu môn, quấy khóc, nôn hay trớ nhiều hơn bình thường. Nếu có các dấu hiệu kể trên thì mẹ hãy ngừng cho bé ăn và hỏi ý kiến bác sĩ ngay nhé!.

Để có thể phát hiện ra nguyên nhân gây dị ứng, mỗi lần mẹ chỉ nên cho bé thử một loại thực phẩm. Sau khoảng 2-3 ngày mới nên chuyển sang loại khác. Theo khuyến cáo của Hội Nhi khoa Hoa Kỳ, trong nhóm thực phẩm giàu chất  đạm thì trứng nên được đưa vào cuối cùng vì đôi khi thực phẩm này có thể gây dị ứng. Cha mẹ chỉ nên cho bé ăn tối đa 3 lần mỗi tuần.

9. Sự thay đổi khi con bắt đầu ăn dặm

Bố mẹ có thể quan sát “sản phẩm” của bé sau khi đi vệ sinh để đoán biết tình hình nhé! Khi chế độ ăn thay đổi, phân của bé cũng sẽ thay đổi. Khi ăn dặm, phân của bé thường rắn hơn, mùi cũng nặng hơn. Các loại rau xanh có thể khiến phân có màu xanh sẫm, cà rốt cho màu vàng đỏ. Mẹ đừng lo nếu phát hiện các mẩu thức ăn bị thải ra cùng phân nha! Đường tiêu hóa của bé chưa trưởng thành hẳn, cần thời gian để học cách tiêu hóa hoàn toàn các loại thức ăn.

Bố mẹ có thể quan sát “sản phẩm” của bé sau khi đi vệ sinh để đoán biết tình hình nhé
Bố mẹ có thể quan sát “sản phẩm” của bé sau khi đi vệ sinh để đoán biết tình hình nhé

Phân quá lỏng hay nhiều nước hoặc có dịch nhầy có nghĩa là hệ tiêu hóa bé bị kích thích. Mẹ nên giảm lượng thức ăn và độ đặc và đợi thêm một thời gian để bé có thể tiếp tục dung nạp thực phẩm.

Các mẹ đã nắm được các lưu ý khi ăn dặm trên đây chưa? Chúc các mẹ thành công khi cho bé ăn dặm, và con thì “mau ăn chóng lớn” nhé!

Mẹ hãy thường xuyên cập nhật Góc của mẹ để nắm được những thông tin hữu ích cho mẹ và bé nha!

Bé yêu lên 1 tuổi là lúc bé vô cùng hiếu động và tinh nghịch đúng không nào mẹ? Lúc này việc trông giữ bé quả là khó khăn. Chắc hẳn mẹ cũng thật đắn đo về việc cho bé chơi một  trò chơi nào đấy để bé bớt quậy phá đúng không?  Bài viết dưới đây nhằm giới thiệu một số trò chơi cho bé 1 tuổi được các bé vô cùng yêu thích. Những trò chơi này không chỉ giúp bé được giải trí mà còn giúp tăng khả năng phản xạ nữa đấy. Cùng đón đọc nào bố mẹ!

1. Một số trò chơi cho trẻ 1 tuổi

Bé yêu của bố mẹ được 1 tuổi cũng là lúc bé đang bước những bước đi đầu tiên. Bé rất tò mò, nghịch ngợm và hiếu động. Bé rất thích được đi lại, vận động và rất thích thú trước các món đồ chơi. Lúc này mẹ hãy cho bé chơi thử các trò như trốn tìm, bắt bóng, vỗ tay, kéo và đẩy…

2. Trò chơi trốn tìm

Trốn tìm là một trong những trò chơi chắc chắn đem lại sự yêu thích cho bé. Bên cạnh đó cũng rất phù hợp với lứa tuổi của bé. Tuy là trò chơi vô cùng đơn giản những rất có ích trong việc giúp bé giải tỏa những căng thẳng và sợ hãi của bé. 1 tuổi là giai đoạn bé đang tập đi vì thế trò chơi này sẽ giúp bé cứng cáp chân hơn. Bé có thể đi đứng một cách vững vàng. Bên cạnh đó còn giúp bé tăng được khả năng phản xạ.

Trốn tìm là một trong những trò chơi chắc chắn đem lại sự yêu thích cho bé
Trốn tìm là một trong những trò chơi chắc chắn đem lại sự yêu thích cho bé

Cách chơi vô cùng đơn giản. Mẹ và bé chỉ cần thay nhau giả vờ là người trốn và người tìm. Tuy nhiên mẹ chỉ nên trốn ở những nơi bé có thể dễ tìm mẹ nhé. Đến lượt mẹ là người đi tìm, mẹ đừng vội chỉ ra chỗ bé đang nấp là ở đâu. Thay vào đó mẹ giả vờ hỏi như “ con đang ở đâu ý nhỉ? ” “Mẹ nhìn thấy chân/ tay con rồi nhé!”. Trò chơi này không chỉ đem lại tiếng cười cho bé mà còn giúp bé gắn kết hơn với gia đình.

3. Trò chơi bắt bóng cho bé 1 tuổi

Đối với tất cả các bé thì bóng là một đồ chơi không thể thiếu. Hãy chọn cho bé một quả bóng hơi phao bé có thể dễ cầm, dễ ném mẹ nhé. Tuy nhiên mẹ không nên chọn cho bé những loại bóng nhỏ quá hay mềm quá, phòng trừ bé đưa vào miệng.

Trò chơi bắt bóng cũng có lợi ích rất nhiều trong việc bé tập đi. Bé hãy cùng bé ngồi gần và đối diện nhau, sau đó mẹ cùng bé truyền banh qua lại. Ban đầu mẹ nên lăn từ từ cho bé làm quen. Bé sẽ nhanh chóng học được cách chơi và bắt banh một cách nhuần nhuyễn. Trò ném bóng này cũng rất có lợi cho bé để luyện các phản xạ, phản ứng linh hoạt tay chân và mắt.

Đối với tất cả các bé thì bóng là một đồ chơi không thể thiếu
Đối với tất cả các bé thì bóng là một đồ chơi không thể thiếu

4. Trò chơi vỗ tay dành cho bé 1 tuổi

Trò chơi vỗ tay không chỉ giúp tay bé trở nên linh hoạt mà còn giúp bé cảm nhận được các tiết tấu. Mẹ hãy mở 1 bài hát có tiết tấu nhẹ nhàng. Sau đó mẹ ngồi cùng bé vừa vỗ tay vừa hát theo nhịp mẹ nhé.

Mẹ cũng có thể cho bé một cái trống nhỏ hoặc một cái xúc xắc và mẹ cùng bé bắt chước nhịp điệu bài hát cùng nhau. Trò chơi vỗ tay này giúp bé phát triển được khả năng ngôn ngữ và giao tiếp bằng mắt đấy mẹ nhé.

Trò chơi vỗ tay không chỉ giúp tay bé trở nên linh hoạt mà còn giúp bé cảm nhận được các tiết tấu
Trò chơi vỗ tay không chỉ giúp tay bé trở nên linh hoạt mà còn giúp bé cảm nhận được các tiết tấu

5. Trò chơi xếp hình

Mẹ hãy mua cho bé một bộ xếp hình hoặc có thể tự làm từ các bìa các tông. Mẹ hãy cho bé tập xếp từ những mô hình đơn giản và nhỏ thôi mẹ nhé. Sau khi bé đã dần quen rồi mẹ có thể cho bé xếp những hình khó hơn. Sau khi bé xếp thành công 1 khối hình mẹ hãy động viên khích lệ bé bằng những câu như “con yêu giỏi quá”, “con xếp đẹp quá nhỉ”… Bé sẽ tỏ ra rất hào hứng với trò chơi này đấy.

Trò chơi xếp hình không chỉ giúp bé vận động mà còn giúp bé phát triển khả năng tư duy. Bên cạnh đó còn giúp bé phát triển khả năng sáng tạo.

Trò chơi xếp hình không chỉ giúp bé vận động mà còn giúp bé phát triển khả năng tư duy
Trò chơi xếp hình không chỉ giúp bé vận động mà còn giúp bé phát triển khả năng tư duy

6. Trò chơi kéo và đẩy dành cho trẻ 1 tuổi

Trò chơi này rất thích hợp trong giai đoạn bé tập đi. Mẹ hãy đặt đồ chơi của bé trong 1 chiếc thùng nhỏ và đây đồ chơi về phía bé. Sau đó mẹ hãy bảo bé đẩy lại về phía mình. Trò chơi này không chỉ giúp bé linh hoạt tay và phản xạ nhanh mà còn giúp bé rèn được tính cách chia sẻ với mọi người.

Khi bé yêu của mẹ có thể đi đứng một cách thành thạo. Bé có thể đi lại và ngoái nhìn đằng sau trong lúc đi được thì mẹ hãy cho bé chơi trò kéo. Đó là cho bé kéo đồ chơi đi quanh nhà. Để tăng sự hứng thú của bé thì mẹ hãy chọn cho bé những đồ chơi có hình thù thật ngộ nghĩnh nhé. Nếu đồ chơi phát được nhạc thì bé sẽ thích thứ hơn đấy.

Trò chơi kéo và đẩy dành cho trẻ 1 tuổi
Trò chơi kéo và đẩy dành cho trẻ 1 tuổi

7. Trò chơi cùng nhau đi chợ với bé 1 tuổi

Sau khi bé chơi xong đồ chơi mẹ hãy cùng bé chơi trò cùng nhau đi chợ. Mẹ hãy sắm cho bé một chiếc túi nhỏ xinh. Bé yêu sẽ rất thích thú với trò chơi nhặt đồ để vào trong túi rồi lại bỏ ra. Cứ thế bé lại lặp lại vòng tuần hoàn lặp lại nhặt vào rồi bỏ ra… Trò chơi này không chỉ giúp bé cứng cáp và còn giúp bé có trách nhiệm và tự lập sau khi chơi xong.

Trên đây là một số trò chơi cho bé 1 tuổi được gợi ý đến mẹ. Chúc mẹ và bé sẽ có những phút giây thật vui vẻ và hạnh phúc nhé!

Đọc thêm: 16 hoạt động vui chơi giúp phát triển toàn diện cho bé 2 tuổi

Bé yêu của mẹ được chào đời và phát triển qua các thời kì khác nhau. Với mỗi giai đoạn khác nhau bé cũng có những bước nhận thức khác nhau. Vui chơi là một hoạt động vô cùng cần thiết đối với mỗi bé. Việc bé được vận động không chỉ giúp bé phát triển về thể chất mà còn giúp bé phát triển một cách toàn diện. Giai đoạn dưới 1 tuổi là lúc bé yêu của bố mẹ đang học cách phản xa và khả năng quan sát. Vậy những trò chơi nào dành cho bé dưới 1 tuổi phổ biến? Bố mẹ hãy đọc bài dưới đây nhé!

Đọc thêm: 16 hoạt động vui chơi giúp phát triển toàn diện cho trẻ 2 tuổi

1. Từ 0 đến 3 tháng tuổi có những trò chơi nào dành cho bé?

Tính từ khi bé được chào đời cho đến khi bé yêu được 3 tháng tuổi là lúc bé đang dần làm quen với cuộc sống. Một số giác quan của bé được phát triển như mắt, tai… Bé sẽ vô cùng phấn khích với những thứ mới lạ. Với tất cả những thứ này sẽ giúp bé có được những bước phát triển đầu đời vô cùng quan trọng.

Một số trò chơi vận động như trò chơi liên quan đến giác quan, bé rất thích chạm vào những đồ vật. Khi chơi với bé bố mẹ hãy nghịch nghịch xoa ngón chân, ngón tay hay cù chân bé bố mẹ nhé. Một số trò chơi có thể giúp tăng các phận khác như làm mặt xấu, lè lưỡi trêu bé… Những trò này giúp giao tiếp với bé được bằng mắt. Bố mẹ sẽ thấy bé cười giòn tan và có thể bé sẽ bắt chước lại bố mẹ. Bố mẹ có thể treo một chùm xúc xắc hay bất cứ thứ gì đung đưa cho bé tập quan sát nhé.

Tính từ khi bé được chào đời cho đến khi bé yêu được 3 tháng tuổi là lúc bé đang dần làm quen với cuộc sống
Tính từ khi bé được chào đời cho đến khi bé yêu được 3 tháng tuổi là lúc bé đang dần làm quen với cuộc sống

2. Trò chơi cho bé yêu từ 4 đến 6 tháng

Khi bé yêu của bố mẹ bước đến giai đoạn từ 4 đến 6 tháng tuổi bé sẽ khỏe khoắn và cứng cáp hơn. Bé đang vô cùng tò mò và quan sát xung quanh mình nhiều hơn. Bên cạnh đó đang dần hình thành cho mình những kĩ năng mới lạ.

Bố mẹ hãy cho bé thử sức với trò chơi tập bụng. Trò chơi này sẽ giúp bé phát triển vận động rất tốt. Trò tập bụng là bước khởi đầu cho việc bé tập bò, tập đi. Bố mẹ hãy để một đò vật bất kì gây chú ý như một mục tiêu cho bé bò tới chinh phục nhé.

Khi bé yêu của bố mẹ bước đến giai đoạn từ 4 đến 6 tháng tuổi bé sẽ khỏe khoắn và cứng cáp hơn
Khi bé yêu của bố mẹ bước đến giai đoạn từ 4 đến 6 tháng tuổi bé sẽ khỏe khoắn và cứng cáp hơn

3. Từ 7 đến 9 tháng tuổi có những trò chơi nào dành cho bé?

Bước vào tháng thứ 7 là lúc bé yêu của mẹ đang trong thời kì ăn dặm đúng không nào? Bé có thể tự ngồi, bò quanh nhà… Mẹ hãy cho bé chơi một số các trò như:

3.1. Trò chơi phát triển vận động:

Mẹ hãy mở một bài hát bất kì cho bé vận động theo bài hát. Mẹ có thể nhảy theo bé hoặc vỗ tay cổ vũ khích lệ cho bé. Việc này giúp bé có thể thư giãn và phát triển ngôn ngữ một cách tích cực. Bên cạnh đó cũng giúp bé được mở rộng kiến thức. Thật tuyệt đúng không nào bố mẹ?

Từ 7 đến 9 tháng tuổi có những trò chơi nào dành cho bé?
Từ 7 đến 9 tháng tuổi có những trò chơi nào dành cho bé?

3.2. Trò chơi xây nhà

Bố mẹ hãy sắm ngay cho bé một bộ lắp ghép xây nhà nào. Mẹ có thể hướng dẫn cho bé và cho bé tự lắp ghép mô hình ngôi nhà. Trò chơi này không chỉ giúp bé phát triển vận động mà còn giúp tay bé linh hoạt hơn. Bên cạnh đó còn rèn luyện được sự tập trung của bé nữa.

Bố mẹ hãy sắm ngay cho bé một bộ lắp ghép xây nhà nào
Bố mẹ hãy sắm ngay cho bé một bộ lắp ghép xây nhà nào

3.3. Trò chơi di chuyển

Mẹ hãy chọn một đồ vật làm mốc và cổ vũ bé di chuyển đến lấy. Những đồ vật làm mốc cho bé trong giai đoạn này sẽ giúp bé được vận động nhiều hơn. Qua những vận động này bé yêu cũng được phát triển hơn đấy mẹ nhé. Vì trò chơi này hầu hết là ở trên nền nhà nên mẹ hãy hết sức cẩn thận. Hãy đảm bảo nền nhà không trơn trượt tránh việc bé bị ngã. Bên cạnh đó hãy cân nhắc độ lạnh của nền khiến bé bị ốm.

4. Trò chơi dành cho bé từ 10 đến 12 tháng tuổi

Đến giai đoạn 1 tuổi bé yêu có thể đang chập chững những bước đi đầu đời. Một số trò chơi mẹ có thể tham khảo và cho bé chơi là:

4.1. Trò chơi phát triển thể chất

Vì bé đang chập chững những bước đi đầu tiên nên bé có vẻ rất thích việc đi lại. Mẹ hãy đặt một đồ chơi làm đích cho bé đi đến lấy. Hãy chọn một đồ chơi gây hứng thú cao cho bé để bé có động lực di chuyển. Việc này sẽ rất có ích cho việc bé tập đi đấy mẹ nhé.

Tuy nhiên mẹ cần phải thận trọng với các đồ vật như góc bàn, góc ghế… Vì bé yêu mới tập đi nên chưa vững, nên bé rất dễ ngã. Mẹ hãy đảm bảo khu vực vui chơi của bé an toàn tránh việc bé bị va đập nhé.

Trò chơi phát triển thể chất
Trò chơi phát triển thể chất

4.2. Trò chơi ú òa

Hầu như các bé đều thích trò chơi này. Bố mẹ có thể núp ở một chỗ nào đó vì dụ như sau giường, sau ghế…Và sau đó từ từ xuất hiện để tạo cho bé cảm giác ngạc nhiên. Bố mẹ sẽ thấy bé cười vui vẻ và rất thích thú với trò này. Yên tâm là trò chơi này đối với bé không hề bị nhàm chán đâu nhé. Tuy nhiên bố mẹ không nên gây cho bé sự ngạc nhiên quá, khiến bé giật mình hoảng sợ. Thậm chí đêm ngủ bé dễ bị giật mình, hoảng sợ.

Trò chơi ú òa
Trò chơi ú òa

Thường thì bố sẽ ít có thời gian ở cùng với bé hơn mẹ. Bố đang không biết làm cách nào để thu hẹp khoảng cách với bé? Hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé.

Đọc thêm: 25 Cách thu hẹp khoảng cách giữa bố và bé

Trên đây là một số trò chơi dành cho bé qua các tháng tuổi. Chúc bé yêu của bố mẹ ngày càng khỏe mạnh và phát triển hơn nữa nhé!

Cho trẻ ăn dặm là một trong những vấn đề bố mẹ cần quan tâm khi trẻ đủ tuổi ăn dặm. Cha mẹ cần cho con ăn một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ngon, đủ, dinh dưỡng. Song, có một số thực phẩm mà các mẹ bỉm sữa nên “từ chối” khi cho trẻ ăn dặm.

1. Cha mẹ nên cho trẻ ăn dặm thế nào?

Sau 6 tháng, con đã có thể bắt đầu ăn dặm. Cha mẹ cần lưu ý nếu là lần đầu “trải nghiệm” dấu mốc này với con nhé! Nguyên tắc là:

  • Cho con ăn vừa đủ, từ ít đến nhiều.
  • Không ép con ăn khi con không muốn.
  • Chú ý những thực phẩm con không ăn được / dị ứng.
  • Khi cho trẻ ăn dặm, hãy để bé ngồi thẳng, tránh nguy cơ bị sặc.
  • Mẹ đừng dứt sữa của con hẳn.

Tìm hiểu các thực đơn phù hợp cho con theo từng giai đoạn

Cha mẹ nên cho trẻ ăn dặm thế nào?

2. Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.1. Đường

Đường là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến béo phì cho các con. Mẹ hãy nhớ, khi cho trẻ ăn dặm nên tránh cho bé ăn những đồ ăn nhiều đường như bánh bích quy, kẹo ngọt, kem,… Không chỉ vậy, cho con ăn đường dễ tạo cảm giác “ngang dạ”, không muốn ăn khi ăn bữa chính tới đấy mẹ ơi!

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.2. Muối

Đối với trẻ nhỏ, việc thu nạp một lượng muối lớn sẽ làm cho hệ thống bài tiết chịu áp lực lớn. Thận của con có nguy cơ phải làm việc quá tải. Đồng thời, nếu mẹ cho trẻ ăn dặm quá mặn sẽ tạo thói quen xấu khi lớn. Vì vậy mẹ nên tránh cho quá nhiều muối vào thức ăn dặm của con mẹ nhé! Những đồ ăn mặn như là xúc xích, thịt xông khói, ruốc mặn,.. cũng nên được cho vào “danh sách đen” cho đến khi bé trên 12 tháng tuổi.

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.3. Sữa tươi không tốt như mẹ nghĩ

Sữa bò không có đủ dinh dưỡng để làm thực phẩm chính cho trẻ dưới 1 tuổi đâu mẹ ơi! Mẹ ơi, sữa tươi không chứa hàm lượng vitamin và chất béo đủ để thay thế cho sữa mẹ tự nhiên đâu! Không những thế, hàm lượng đạm quá cao có thể làm thận bé phải làm việc quá nhiều. Tuy nhiên, các mẹ nhà mình có thể dùng sữa nguyên kem để chế biến thực phẩm cho con, khi bé 6 tháng tuổi trở lên nhé!

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.4. Các loại thủy hải sản mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

Các loại thủy hải sản như tôm, cua, ngao, sò, ốc,… là những thực phẩm dễ gây dị ứng và làm con bị đau bụng đấy mẹ ạ! Mẹ chỉ nên bắt đầu cho bé tập ăn sau khi bé được tầm 9 tháng tuổi. Trước khi cho bé ăn, mẹ cũng nên tìm hiểu kĩ xem thực phẩm nào trẻ thu nạp được và không gây dị ứng mẹ nhé!

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.5. Hoa quả có vị chua

Hoa quả chua chứa một lượng axit hữu cơ trong nó. Vì vậy, khi ăn một số trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa. Đặc biệt với những loại quả vị chua như kiwi, dâu tây, cà chua, cam, chanh,… Tốt nhất là mẹ nên tránh những loại quả này trong những tuần lễ đầu tiên cho bé ăn dặm. Những loại trái lý tưởng, an toàn mà mẹ nên cho con tập ăn dặm đầu tiên là những quả chín mềm, vị ngọt hấp dẫn như: chuối, xoài, bơ, táo…

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.6. Mật ong không tốt cho trẻ ăn dặm

Với trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi có đường ruột còn non yếu, khi dùng mật ong có thể gây tình trạng nhiễm độc Botulium. Vì vậy, bố mẹ hãy nhớ: Không cho trẻ ăn mật ong trong bữa ăn dặm nha!

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.7. Các loại hạt có thể khiến con bị nghẹn đấy mẹ ơi!

Mẹ có biết, các loại hạt nói chung tiềm ẩn nguy cơ gây hóc, nghẹn hàng đầu đấy! Mẹ chỉ nên cho con ăn các loại hạt khi bé bắt đầu được 5 tuổi trở lên. Dù bé không bị nghẹn, các loại hạt vẫn có tỉ lệ gây rối loạn rất cao ở trẻ nhỏ. Lý do là hệ tiêu hóa bé còn non nớt, chưa đủ khả năng để tiêu hóa những thành phần cứng trong hạt. Vì vậy, mẹ phải hết sức thận trọng với các loại hạt nhé! Cha mẹ có thể tập cho con ăn khi con đủ tuổi ăn loại thực phẩm này.

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.8. Gan

Gan là cơ quan giải độc của động vật, tất cả các chất độc hại trong cơ thể đều được lá gan xử lý. Vì vậy trong gan chứa khá nhiều độc tố đấy mẹ ơi. Khi các mẹ mua gan ở chợ nên chọn lá gan động vật khoẻ mạnh không bị bệnh; không lấy những lá gan tụ máu hoặc có màu sắc khác thường. Cách thông thường để loại bỏ những độc tố trong lá gan như sau: Ngâm vào nước nóng hoặc sữa tươi khoảng 3,4 lần. Trước khi ngâm, mẹ cũng có thể dùng dao khứa trên mặt lá gan để chất độc tan đi nhanh hơn. Tuy nhiên, mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn dặm với loại thực phẩm này nhé!

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

2.9. Đồ ăn chưa chín

Các loại thực phẩm chưa chín tiềm ẩn nhiều nguy cơ do vẫn còn tàn dư mầm bệnh. Hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn toàn, còn rất non yếu. Việc ăn chín uống sôi giúp cho hoạt động tiêu hóa của con diễn ra dễ dàng hơn.

Các loại thực phẩm cha mẹ không nên cho trẻ ăn dặm

Khi cho trẻ ăn dặm, các mẹ nhớ lưu ý các loại thực phẩm con bị dị ứng hoặc có hại cho hệ tiêu hóa của con nhé! Thời điểm trẻ ăn dặm đánh dấu dấu mốc bắt đầu lớn của bé. Cha mẹ hãy cho con thấy, ăn dặm không phải là một cuộc chiến!

Giỏ hàng 0