Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Chắc hẳn mẹ nào cũng biết, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt khi đun nước sôi ở nhiệt độ đủ cao và đủ lâu. Tuy nhiên, dùng nước sôi vệ sinh bình sữa cho con tồn tại những nhược điểm ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. Tại sao rửa bình sữa bằng nước sôi hiện nay không còn được mẹ bỉm hiện đại ưu ái nữa? Câu trả lời cho mẹ đây ạ!

Rửa bình sữa bằng nước sôi không được các mẹ đánh giá cao
Hiện nay rửa bình sữa bằng nước sôi không được các mẹ đánh giá cao

1. Chỉ rửa bình sữa bằng nước sôi là chưa đủ sạch mẹ ơi!

Hệ tiêu hóa của bé sơ sinh non nớt, chưa phát triển hoàn toàn nên bé thường hay gặp các vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, nôn trớ,… Vì thế, ngay từ việc vệ sinh các dụng cụ ăn uống tiếp xúc hàng ngày với bé như: Bình sữa, cốc, bát,… mẹ cần hết sức cẩn thận.

Bé cần được chăm chút kỹ do hệ miễn dịch và tiêu hóa còn non nớt
Bé cần được chăm chút kỹ do hệ miễn dịch và tiêu hóa còn non nớt

Có mẹ cho rằng rửa bình sữa bằng nước sôi đã đủ sạch và an toàn cho con. Nhưng không phải đâu mẹ ạ. Nước sôi có thể tiêu diệt vi khuẩn, nhưng lại kèm theo nhiều nhược điểm:

  • Giải phóng chất độc BPA – chất gây ung thư não: Mẹ nào cho con dùng bình sữa chất liệu nhựa, khi tiệt trùng bình ở nhiệt độ cao, bình có thể giải phóng chất độc BPA. Mà “tội ác” của BPA gây ra cho bé thì nhiều vô số kể, như dậy thì sớm, rối loạn chức năng thần kinh, ung thư, béo phì,…
  • Tốn thời gian: Việc chăm bé sẽ vất vả hơn rất nhiều nếu mỗi ngày mẹ mất đến 30 – 40p (5 – 7 phút mỗi lần) chỉ để vệ sinh bình sữa cho con.
  • Giảm tuổi thọ bình sữa: Nếu tiệt trùng không đúng cách, bình sữa thủy tinh vừa có thể bị nổ, vỡ, vừa gây nguy hiểm cho mẹ. Trong trường hợp mẹ sử dụng bình sữa nhựa đun lâu trong nước sôi, bình dễ bị ngả màu vàng, méo,… rất nhanh hỏng đó ạ!
  • Không khử được mùi hôi: Để ý 1 chút, mẹ sẽ thấy bát đũa để lâu dù có rửa bằng nước sôi vẫn còn mùi khó chịu đúng không ạ? Bởi nước sôi chỉ có tác dụng làm sạch, không thể loại bỏ hoàn toàn mùi hôi bám trong bình. Bình sữa bị hôi không chỉ khiến bé khó chịu, không thích bú mà còn làm giảm chất lượng sữa đó ạ!

Vậy đâu là cách rửa bình sữa tốt nhất cho bé? Ngày nay, các nhà nghiên cứu đã tạo ra nước rửa bình sữa chuyên dụng, giúp sạch bẩn, sạch khuẩn, khử mùi hiệu quả, đảm bảo an toàn cho bé yêu. Chỉ cần vài giọt nhỏ là đánh bay được tất cả chất bẩn, vi khuẩn mà không mất nhiều công sức, rất tiện lợi cho mẹ.

So sánh nhỏ dưới đây sẽ giúp mẹ hiểu lý do tại sao!

Tiêu chí Rửa bằng nước sôi Rửa bằng nước rửa bình sữa
Khả năng làm sạch
  • Làm sạch nhanh
  • Diệt khuẩn tốt
  • Không khử mùi hôi
  • Làm sạch nhanh
  • Diệt khuẩn tốt
  • Khử mùi hiệu quả
Tiện lợi Tốn thời gian nấu nước (5 -7 phút) Nhanh chóng chỉ với 1 phút
An toàn Không an toàn tuyệt đối vì tiềm ẩn rủi ro giải phóng BPA – hóa chất gây hại cho bé nếu sử dụng bình nhựa An toàn tuyệt đối cho bé

Do đó, sử dụng nước rửa bình sữa chuyên dụng sẽ sạch và an toàn nhất cho bé đó ạ!

2. Hướng dẫn cách rửa bình sữa và an toàn cho bé

2.1. Chuẩn bị dụng cụ

Đầu tiên, mẹ chuẩn bị các dụng cụ chuyên dụng và cần thiết như: Bộ cọ rửa bình sữa và núm ty, nước rửa bình sữa chuyên dụng, giá úp bình sữa.

Mẹ ơi, bộ dụng cụ cọ rửa bình sữa và núm ti có hình dáng như thế này nha
Mẹ ơi, bộ dụng cụ cọ rửa bình sữa và núm ti có hình dáng như thế này nha

2.2. Các bước vệ sinh bình sữa nhanh và sạch

  • Bước 1 – Mẹ rửa tay sạch sẽ trước khi vệ sinh bình sữa để hạn chế tối đa vi khuẩn từ tay mẹ xâm nhập vào bình sữa của con.
Rửa tay thật sạch để loại bỏ hết vi khuẩn mẹ nhé
Rửa tay thật sạch để loại bỏ hết vi khuẩn mẹ nhé
  • Bước 2 – Làm sạch sữa thừa trong bình:
  • Tháo rời các bộ phận của bình sữa để vệ sinh dễ dàng hơn.
  • Đổ hết phần sữa thừa trong bình ra và tráng bình bằng nước lọc.

Lưu ý nhỏ: Mẹ thực hiện bước này ngay sau khi cho bé ăn xong để đảm bảo cặn bẩn không bị tích tụ và bám chặt vào bình, vừa dễ vệ sinh hơn, vừa hạn chế vi khuẩn sinh sôi trong bình gây mùi khó chịu.

  • Bước 3 – Cọ rửa bình và núm ty với nước rửa bình sữa chuyên dụng

Để đảm bảo hai bộ phận này được sạch sẽ, mẹ dùng nước rửa bình chuyên dụng thành phần tự nhiên, an toàn, lành tính và cọ rửa phù hợp để vệ sinh cả trong lẫn ngoài mẹ nhé! Theo các chuyên gia khuyến cáo, thời gian cọ bình tối thiểu để loại bỏ vi khuẩn gây hại tốt nhất là 10 đến 20 giây.

Lưu ý cho mẹ: Cần vệ sinh núm ti thật kỹ vì đây là phần con ngậm vào miệng, cũng là nơi dễ tích tụ cặn sữa và vi khuẩn nhất. Tốt hơn hết, mẹ cọ núm ti dưới vòi nước chảy để rửa trôi hết các mảng bám trên đó nhé.

Dùng dụng cụ chuyên dụng để lấy đi hết cặn còn sót lại trên bình sữa và núm ti
Dùng dụng cụ chuyên dụng để lấy đi hết cặn còn sót lại trên bình sữa và núm ti
  • Bước 4 – Tráng lại với nước: Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ bằng nước rửa chuyên dụng, mẹ tráng lại với nước nhiều lần để bình sữa và núm ti được sạch hơn nhé.
  • Bước 5 – Để bình ráo nước: Úp bình và các bộ phận khác lên giá để ráo nước và khô nhanh hơn. Nhớ đặt giá úp bình tại những nơi khô ráo và thoáng mát, tránh xa vòi rửa mẹ nhé!
Úp bình sữa lên giá để nhanh khô ráo hơn
Úp bình sữa lên giá để nhanh khô ráo hơn

2.3. Tiệt trùng bình sữa

Bình được làm sạch thôi chưa đủ, Dịch vụ y tế Quốc gia Úc (NHS) khuyên bố mẹ nên tiệt trùng tất cả các thiết bị cho trẻ ăn cho đến khi bé được ít nhất 12 tháng tuổi.

Lưu ý nhỏ: Nếu dùng nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy, mẹ không cần làm thao tác này vì bình đã được tiệt khuẩn ngay trong quá trình rửa rồi. Bởi Mamamy chọn Alkyldiaminoethyglycine Hydrochloride Solution để tiêu diệt hết những vi khuẩn, mầm bệnh bám trong bình. Mẹ chỉ cần úp bình xuống để bình khô, sau đó sẽ tiếp tục sử dụng được.

Mẹ chọn một trong các cách tiệt trùng bình sữa như sau:

2.3.1. Cách 1 – Tiệt trùng sữa bằng nước sôi

Để thực hiện cách này, mẹ cần lưu ý khả năng chịu nhiệt của bình và núm ti nhé. Thông thường với bình nhựa, mẹ không nên cho vào nước sôi vì có khả năng làm thoát chất độc BPA gây hại cho bé.

Các bước thực hiện:

  • Chuẩn bị nồi to (khoảng 5L), cho bình sữa và nước sạch (2L) vào nồi và đun sôi
  • Khi nước trong bình đã sôi, mẹ cho núm ti vào. Tiếp tục đun trong 5 phút rồi tắt bếp.
  • Dùng kẹp gắp ra và úp vào giá để khô ráo như bình thường.
Mặc dù cách tiệt trùng bằng nước sôi khá đơn giản nhưng tốn thời gian của mẹ, thậm chí dễ làm hỏng núm ti, bình sữa.
Mặc dù cách tiệt trùng bằng nước sôi khá đơn giản nhưng lại tốn thời gian của mẹ, thậm chí dễ làm hỏng núm ti, bình sữa.

2.3.2. Cách 2 – Sử dụng lò vi sóng

Cách thực hiện rất đơn giản nhưng tương tự với cách tiệt trùng bằng nước sôi, cách này cũng dễ làm hư hỏng, biến dạng bình bởi nhiệt độ cao!

Các bước thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 chiếc hộp nhựa hình chữ nhật lớn (2 Lít) sử dụng được trong lò vi sóng
  • Cho tất cả các bộ phận của bình sữa vào hộp nhựa, đổ nước ngập bình sữa và quay lò vi sóng (100 độ C) trong khoảng 5 phút.
  • Dùng kẹp gắp ra và úp vào giá để khô ráo như bình thường.

2.3.3. Cách 3 – Sử dụng máy khử trùng chuyên dụng

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều máy tiệt trùng công nghệ cao, mẹ dễ dàng lựa chọn một sản phẩm phù hợp với kinh tế. Cách tiệt trùng này an toàn và  tiện lợi hơn 2 cách trên. Tuy nhiên, bố mẹ sẽ phải bỏ ra một chi phí không nhỏ, vậy nên tùy vào điều kiện kinh tế  của gia đình mà bố mẹ cân nhắc đầu tư sử dụng cho bé nhé!

Các bước thực hiện:

  • Cho tất cả các bộ phận vào máy và ấn nút hẹn giờ khoảng 10 – 12 phút tùy máy
  • Sau khi tiệt trùng xong máy sẽ tự động tắt và giữ vô trùng tối đa trong 24h.
Máy khử trùng chuyên dụng - tiết kiệm thời gian, công sức lại đảm bảo sức khỏe cho con
Máy khử trùng chuyên dụng – tiết kiệm thời gian, công sức lại đảm bảo sức khỏe cho con

3. Sai lầm thường gặp khi rửa bình sữa cho bé

Dù rất cẩn thận nhưng không ít mẹ bỉm mắc phải những sai lầm, vô tình gây hại cho hệ tiêu hóa non nớt của con. “Điểm danh” 5 sai lầm thường gặp mẹ cần tránh!

  • Lúc nào cần dùng bình sữa mới mang đi rửa: Cặn và chất béo có trong sữa nếu để lâu sẽ bám chặt vào bình, rất khó để làm sạch chúng, từ đó sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển hơn. Vì thế, bình sữa của con cần được vệ sinh ngay sau khi sử dụng để dễ dàng làm sạch mọi cặn bám cứng đầu, đảm bảo an toàn nhất cho con.
Thay vì chỉ rửa bình lúc cần dùng, mẹ nhớ rửa ngay sau khi cho bé uống sữa nhé!
Thay vì chỉ rửa bình lúc cần dùng, mẹ nhớ rửa ngay sau khi cho bé uống sữa nhé!
  • Không sử dụng dụng cụ rửa bình sữa chuyên dụng: Bình sữa luôn có những vị trí khó làm sạch, đặc biệt là ở núm ti và đáy bình. Nếu chỉ dùng cọ thông thường, những ngóc ngách trong bình sẽ rất dễ bị bỏ qua, không làm sạch được hết. Vì thế, dụng cụ vệ sinh với thiết kế chuyên dụng cho từng bộ phận bình sữa, núm ti, có thể len lỏi từng ngóc ngách để làm sạch bình sữa tốt nhất.
  • Bảo quản bình sữa ở môi trường ẩm: Môi trường ẩm tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi, phát triển gây hại cho con. Mẹ cần bảo quản bình sữa ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh xa khu vực ẩm ướt như bồn rửa bát, vòi rửa,…
Để bình sữa ẩm nước sẽ dễ làm vi khuẩn sinh sôi, phát triển hơn
Để bình sữa ẩm nước sẽ dễ làm vi khuẩn sinh sôi, phát triển hơn
  • Rửa chung bình sữa với các vật dụng khác trong gia đình: Việc rửa chung bình sữa với các vật dụng khác sẽ rất dễ làm lây lan vi khuẩn và bám vào bình sữa, ảnh hưởng đến sức khỏe bé khi dùng. Ngoài ra, nước rửa chén bát chứa chất tẩy rửa mạnh, chất tạo bọt và chất lưu hương hóa học, dễ gây kích ứng, rối loạn thần kinh và một số vấn đề khác cho bé.
  • Tiệt trùng bình ở nhiệt độ quá cao: Mỗi bình có một giới hạn nhiệt độ nhất định, nếu quá nhiệt độ này sẽ làm biến dạng, đổi màu hay nứt vỡ bình. Do đó, mẹ nên sử dụng các bình sữa có thể chịu nhiệt cao, ưu tiên bình sữa thủy tinh để đảm bảo được chất lượng sữa cũng như kéo dài tuổi thọ cho bình.
Mỗi bộ phận có một giới hạn nhiệt độ khác nhau. Mẹ cần lưu ý để tránh làm hỏng bình sữa
Mỗi bộ phận có một giới hạn nhiệt độ khác nhau. Mẹ cần lưu ý để tránh làm hỏng bình sữa

Như vậy, rửa bình sữa bằng nước sôi thôi không đủ sạch, mẹ cần vệ sinh bình sữa bằng nước rửa bình chuyên dụng với thành phần an toàn, lành tính để sạch bẩn, sạch khuẩn, đảm bảo an toàn cho hệ tiêu hóa non nớt của bé. Nếu còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ở dưới để được tư vấn nhanh chóng nhất mẹ nhé!

Giữa rất nhiều loại nước rửa bình sữa, nhiều mẹ bỉm vẫn tin tưởng chọn nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy cho bé nhà mình. Vậy nước rửa bình sữa mua ở đâu uy tín, giá tốt, đừng bỏ lỡ bài viết sau đây mẹ nhé! Góc của mẹ đã cập nhật hơn 30+ địa chỉ mua nước rửa bình sữa online trên Website, fanpage, Lazada, shopee… và mua trực tiếp tại cửa hàng mẹ và bé, siêu thị, trung tâm thương mại… trên khắp cả nước, mẹ lưu lại ngay nhé!

Nước rửa bình sữa mua ở đâu?
Nước rửa bình sữa Mamamy mua ở đâu?

1. Mua nước rửa bình sữa Online trên Website, fanpage, Lazada, shopee,…

Mẹ có thể nước rửa bình sữa Mamamy thông qua website, fanpage chính thức của Mamamy hay các cửa hàng chính hãng trên các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada, rất tiện lợi đó ạ!

Kênh đặt hàng Online Link đặt hàng Lưu ý

Trang mua hàng trực tuyến 

mamamy.vn
  • Nhiều ưu đãi được cập nhật nhanh và thường xuyên nhất.
  • Giao diện mua hàng đơn giản, dễ thực hiện.
Fanpage Mamamy – Baby Good Goods
  • Giao diện Facebook quen thuộc, dễ thao tác.
  • Có thể tham khảo phản hồi của người dùng sản phẩm.
  • Được nhân viên tư vấn trực tiếp khi mua hàng.
Sàn thương mại điện tử như: Lazada, shopee, tiki, sendo
  • Có nhiều chương trình ưu đãi.
  • Có phản hồi chân thực từ khách hàng.
  • Hạn chế: Nhiều shop giả mạo bán hàng kém chất lượng.

Hình thức mua hàng online này ngày càng được các mẹ ưa chuộng bởi cách thức đặt hàng đơn giản mà lại vô cùng tiện lợi:

  • Dễ dàng mua mọi lúc, mọi nơi: Khi mua trực tiếp tại cửa hàng, mẹ phải lựa giờ mở cửa để đến, đôi khi ra đến cửa hàng mới thấy thông báo đóng cửa, rất mất công.  Nhưng với hình thức mua online, mẹ mua được mọi lúc, mọi nơi, thậm chí, 12h đêm vẫn đặt mua nước rửa bình sữa được, rất tiện mẹ nhỉ?
  • Tiết kiệm thời gian: Chỉ với vài thao tác đơn giản trên điện thoại (chưa đến 5 phút) hoặc máy tính, nước rửa bình sữa sẽ được giao tận tay mẹ. Mẹ tiết kiệm được kha khá thời gian đi đến cửa hàng, đặc biệt vào những hôm tắc đường đấy!
  • Dễ dàng so sánh sản phẩm của các thương hiệu: Nhập từ khóa “nước rửa bình sữa” trên google, shopee,… mẹ sẽ thấy 1 loạt thương hiệu nước rửa bình sữa để lựa chọn, dễ dàng so sánh giá, ưu nhược điểm từng loại. Nhờ đó, mẹ chọn được sản phẩm phù hợp nhất với bé nhà mình.
  • Tiết kiệm chi phí: Nhiều địa chỉ áp dụng hình thức ship hàng miễn phí tận nhà cho mẹ. Cùng với đó là những chương trình ưu đãi cập nhật hàng tháng, dịp lễ Tết để khuyến khích mẹ mua online. Mẹ sẽ mua được giá hời hơn so với mua trực tiếp đó ạ!

Trong các kênh mua hàng online, mẹ ưu tiên đặt hàng tại website, fanpage để nhận giá ưu đãi và quà tặng từ thương hiệu. Mamamy đang áp dụng chương trình “Tích điểm tự động khi mua hàng” với nhiều quà tặng: Tã bỉm, bình sữa, tắm gội, khăn ướt, xịt hăm, dung dịch vệ sinh, xe đẩy, thảm nước, bình nước, balo,… Món quà nào cũng bao mê mẩn cho mẹ nha!!!

Một phần quà hấp dẫn khi mua hàng trên website, fanpage Mamamy
Một phần quà hấp dẫn khi mua hàng trên website, fanpage Mamamy

Ngoài ra, trên 2 kênh mua hàng này còn có chương trình ưu đãi theo tháng, giảm giá từ 10 – 50% giá nước rửa bình sữa, hay các “combo” mua 1 mà được 2 bình sữa luôn đó ạ. Số lượng có hạn, mẹ theo dõi ngay thông tin tại đây nhé!

2. Mua nước rửa bình sữa trực tiếp tại cửa hàng mẹ và bé

Sản phẩm nước rửa bình sữa Mamamy được bán tại các cửa hàng mẹ và bé tại hầu hết tỉnh thành trên cả nước.

STT Tỉnh/Thành phố Số lượng
1 Hà Nội 2253
2 Hồ Chí Minh 3936
3 Bình Dương 40
4 Đà Nẵng 65
5 Bắc Cạn 2
6 Bắc Giang 4
7 Bạc Liêu 7
8 Bắc Ninh 24
9 Bến Tre 3
10 Biên Hoà 38

Để biết địa chỉ cửa hàng mẹ và bé gần nhất, mẹ xem tại đây nhé: https://mamamy.vn/diem-ban/

Tuy không tiện bằng hình thức mua online, nhưng mua tại cửa hàng mẹ và bé cũng có ưu điểm cho mẹ đó ạ!

  • Không phải chờ ship hàng: Khi mua hàng trực tiếp tại cửa hàng, mẹ không cần phải chờ đợi 2-3 ngày để sản phẩm được vận chuyển đến tận nơi. Nếu mẹ cần mua nước rửa bình sữa gấp thì đây là lựa chọn tuyệt vời!
  • Đổi trả nhanh, dễ dàng: Khi gặp vấn đề, mẹ có thể mang đến cửa hàng để giải quyết nhanh chóng nhất mà không cần làm các thủ tục đổi trả như hình thức mua online.
  • Được nhân viên hướng dẫn tận tình: Mỗi cửa hàng đều có nhân viên tư vấn giúp mẹ nhanh chóng giải quyết thắc mắc hay tìm sản phẩm thích hợp nhất với con.
Mẹ được nhân viên hướng dẫn tận tình, nhanh chóng
Mẹ được nhân viên hướng dẫn tận tình, nhanh chóng

Lưu ý cho mẹ một số rắc rối nho nhỏ khi mua trực tiếp tại cửa hàng:

  • Shop hết hàng hoặc phải xếp hàng khi đông khách: Khi đó, mẹ vừa tốn thời gian chờ đợi, thậm chí mất công đến nơi mà không mua được sản phẩm mình cần.
  • Phụ thuộc thời gian mở cửa/ đóng cửa của cửa hàng: Mỗi cửa hàng có giờ đóng và mở cửa quy định, ngoài thời gian này mẹ sẽ không mua được nên khá bất tiện.

3. Mua nước rửa bình sữa tại các siêu thị, trung tâm thương mại trên toàn quốc

Ngoài ra, mẹ hoàn toàn tìm mua được nước rửa bình sữa tại các siêu thị, trung tâm thương mại trên toàn quốc như Vinmart, Lotte mart, Aeon, BigC,…

Tỉnh/ Thành phố Tên cửa hàng Địa chỉ
Hà Nội BigC Thăng Long Trần Duy Hưng, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội.
Aeon Hà Đông Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
LOTTE Center  Liễu Giai, Cống Vị, Quận Ba Đình, Hà Nội
Vinmart Bà Triệu  Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Vincom Phạm Ngọc Thạch Số 2 Phạm Ngọc Thạch, Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
TP Hồ Chí Minh Aeon Citimart Bình Tân 1, Đường số 17A, Bình Trị Đông B, Bình Tân, Hồ Chí Minh
AEON CITIMART SUNRISE  23, Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiểng, Quận 7, Hồ Chí Minh
Vinmart Tầng 1 , TTTM Vincom Center Landmark 81, 772 Điện Biên Phủ, P.22, Q, Điện Biên Phủ, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh.
Lotte Mart  469 Đ.Nguyễn Hữu Thọ, Tân Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
Vinmart Thủ Đức  Võ Văn Ngân, Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Tỉnh thành khác

Big C Huế 174, Bà Triệu, Phú Hội, Huế, Thừa Thiên Huế
Big C Vinh Số 2, Quang Trung, Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An
Co.op Mart Cần Thơ.  Số 1, Hoà Bình, Tân An, Ninh Kiều, Cần Thơ
ST Lan Chi Bắc Kạn, Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên, Thái Nguyên

Để biết thêm thông tin về các điểm bán nước rửa bình sữa Mamamy tại các siêu thị và trung tâm thương mại, mẹ tham khảo: https://mamamy.vn/diem-ban/

4. Giá nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy cập nhật mới nhất

Hiện nay, Mamamy có bán nước rửa bình sữa và rau quả cùng túi bổ sung với giá cập nhật trong bảng:

Nước Rửa Bình Sữa Và Làm Sạch Rau Quả Mamamy 600ml

Nước Rửa Bình Sữa Và Làm Sạch Rau Quả Mamamy 600ml

úi bổ sung nước Rửa Bình Sữa Và Làm Sạch Rau Quả Mamamy 600ml

Túi bổ sung nước Rửa Bình Sữa Và Làm Sạch Rau Quả Mamamy 600ml

152.000 VND 142.000 VND

Đặc biệt, Mamamy thường xuyên có các chương trình ưu đãi siêu hấp dẫn, giảm từ 30 – 50% khi mua sản phẩm riêng lẻ hoặc theo combo. Mẹ cập nhật ưu đãi các tháng mới nhất TẠI ĐÂY nhé!

Rất nhiều ưu đãi khi mua nước rửa bình sữa và rau quả trên website Mamamy
Rất nhiều ưu đãi khi mua nước rửa bình sữa và rau quả trên website Mamamy

Đến đây, mẹ đã hiểu rõ về giá và địa chỉ mua nước rửa bình sữa và rau quả rồi. Tuy nhiên, mẹ vẫn còn “lấn cấn” một chút vì chưa hiểu rõ về chất lượng sản phẩm đúng không ạ? 4 lý do dưới đây sẽ khiến mẹ muốn chọn nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy ngay đó!

  • Thành phần an toàn – rửa được cả rau quả, thực phẩm ăn hàng ngày: An toàn luôn là yếu tố ưu tiên hàng đầu khi chọn sản phẩm cho bé mẹ nhỉ? Khi chọn nước rửa bình sữa Mamamy, mẹ yên tâm vì thành phần thành phần thiên nhiên, đã được Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn Nhật Bản – JIS K 3370:2019 – bộ tiêu chuẩn khắt khe nhất trên thế giới, bảo chứng cho chất lượng sản phẩm tuyệt đối an toàn với bé yêu.
  • Làm sạch hiệu quả và có tính kháng khuẩn cao: Hệ tiêu hóa của con rất non yếu, dễ bị vi khuẩn tấn công. Do đó, Mamamy chọn Alkyldiaminoethyglycine Hydrochloride Solution – thành phần làm sạch an toàn và lành tính đến mức ngâm và rửa sạch được rau quả – để tiêu diệt hết những mầm bệnh, phân hủy những cặn sữa “cứng đầu” bám trong bình, bảo vệ tốt nhất hệ tiêu hóa của con. Người lớn trong nhà có hệ miễn dịch yếu hay vấn đề về đường tiêu hóa cũng hoàn toàn sử dụng sản phẩm như một giải pháp thay thế an toàn cho nước chén bát thông thường mẹ nha.
  • Khử mùi hiệu quả từ hỗn hợp chiết xuất từ ngô và rượu dừa: Để ý một chút, mẹ sẽ thấy không chỉ bình sữa mà bát đũa để lâu sẽ gây mùi khó chịu, rất khó hết. Nguyên nhân do vi khuẩn sinh sôi, tạo ổ trong bình sữa gây mùi. Chỉ rửa bằng nước thường sẽ không sạch vi khuẩn được. Nhưng với nước rửa bình sữa Mamamy, vi khuẩn sẽ được loại bỏ hoàn toàn, khử mùi hiệu quả. Con sẽ thoải mái tu ti mà không lo mùi gây khó chịu hay ảnh hưởng đến chất lượng sữa đâu ạ.
  • Mùi hương dịu nhẹ, tự nhiên: Nước rửa bình sữa Mamamy không chứa chất lưu hương hóa học gây mùi khó chịu cho bé. Đặc biệt, thành phần tự nhiên trong nước rửa bình còn mang đến mùi hương tự nhiên dịu nhẹ, dễ chịu khi sử dụng.
Nước rửa bình sữa Mamamy - an toàn đến mức rửa được hoa quả
Nước rửa bình sữa Mamamy – an toàn đến mức rửa được hoa quả

Đến đây, mẹ đã biết nước rửa bình sữa mua ở đâu rồi? Nếu gặp khó khăn trong việc đặt hàng, mẹ cứ gọi Hotline 0946 956 269 để được tư vấn nhanh chóng mẹ nhé!

Có nên dùng nước rửa bình sữa không là băn khoăn của nhiều mẹ. Theo các chuyên gia, việc sử dụng nước rửa bình sữa là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa cho bé yêu bởi những cặn bám, vi khuẩn sót lại nước thường không thể rửa trôi được. Tại sao vậy? Mẹ tham khảo bài viết để hiểu rõ nhất nhé! 

Nước rửa bình sữa là lựa chọn tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa cho bé
Nước rửa bình sữa là lựa chọn tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa cho bé

1. 3 lý do mà mẹ nên dùng nước rửa bình sữa chuyên dụng cho bé

Một số mẹ bỉm có thói quen sử dụng nước thường, nước sôi hoặc sử dụng nước rửa chén bát để vệ sinh bình sữa. Phương pháp này vừa tốn thời gian, vừa không sạch khuẩn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hệ tiêu hóa của con.

3 lý do dưới đây sẽ khiến mẹ cần nước rửa bình sữa ngay cho con đó ạ!

1.1. Chỉ dùng nước không sạch cặn bám trong bình sữa

Một số mẹ có suy nghĩ rửa bình sữa với nước sạch là đủ, không cần dùng nước rửa bình sữa chuyên dụng. Tuy nhiên, suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm.

Trong sữa mẹ có chứa thành phần chất béo không tan trong nước, không thể làm sạch chỉ với nước thông thường. Bên cạnh đó, các giọt chất béo này bám trên thành bình rất dễ nhầm lẫn với nước nên mẹ thường không chú ý. Chất béo bám lâu trong thành bình là môi trường thuận lợi để vi khuẩn tạo ổ, sinh sôi gây bệnh cho đường tiêu hóa của con, khiến con dễ đau bụng, đi ngoài,…

Chỉ vệ sinh bình sữa bằng nước gây hại cho đường tiêu hóa của con
Chỉ vệ sinh bình sữa bằng nước gây hại cho đường tiêu hóa của con

Mẹ rửa bình sữa bằng nước thường, rồi sờ vào trong bình thử sẽ thấy thành bình nhờn rít, chứng tỏ bình sữa chưa được làm sạch hoàn toàn đâu ạ.

Dùng phương pháp đun sôi tiệt trùng hoặc nước rửa chén thì sao? Phương pháp này cũng không an toàn cho con!

  • Tiệt trùng bình ở nhiệt độ cao: Ở nhiệt độ cao, bình sữa được sạch bẩn, sạch khuẩn nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ giải phóng BPA nếu mẹ sử dụng bình nhựa – chất độc gây hại cho não bé. Hơn nữa, việc tiệt trùng này rất mất thời gian, chuẩn bị lỉnh kỉnh đồ, mất khoảng 5 – 7 phút mẹ mới thực hiện xong.
  • Sử dụng nước rửa chén: Nước rửa chén có chứa các chất tẩy rửa mạnh, chất lưu hương hóa học, chất tạo bọt,… gây hại hệ tiêu hóa của con nếu sử dụng lâu ngày.
Dùng nước sôi tiềm ẩn rủi ro giải phóng chất độc BPA gây ung thư não bé.
Dùng nước sôi tiềm ẩn rủi ro giải phóng chất độc BPA gây ung thư não bé.

Mẹ cần dùng nước rửa bình sữa chuyên dụng sẽ khắc phục được toàn bộ nhược điểm kể trên, giúp bảo vệ tốt nhất sức khỏe đường tiêu hóa của bé nhà mình đó ạ!

1.2. Nước rửa bình không chỉ làm sạch mà còn diệt khuẩn, khử mùi hiệu quả

Nước rửa bình sữa có khả năng diệt khuẩn cao, giúp làm sạch hơn so với chỉ tiệt khuẩn bằng nước sôi thông thường. Có mẹ vẫn ngần ngại vì nghĩ nước rửa có chứa chất tẩy rửa gây hại cho bé yêu, nhưng mẹ đừng lo. Giờ đây, nhiều nước rửa bình sữa thành phần có  nguồn gốc tự nhiên, vừa có tính kháng khuẩn, khử mùi hiệu quả lại đảm bảo an toàn với trẻ sơ sinh.

Trước khi mua nước rửa bình sữa, mẹ tập thói quen tìm hiểu kĩ thành phần của các loại nước rửa, và lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, được cấp chứng nhận an toàn cho bé.

Ưu tiên sản phẩm có thành phần tự nhiên
Ưu tiên sản phẩm có thành phần tự nhiên

1.3. Nước rửa bình sữa giúp tiết kiệm chi phí cho mẹ

Giá nước rửa bình sữa khoảng 200.000 đồng/bình dùng được trong 2 tháng, tính ra mỗi ngày khoảng 3000đ. Thay vì phải lỉnh kỉnh chuẩn bị 5 – 7 phút mỗi lần rửa bình sữa (30 phút/ngày), mẹ chỉ cần bỏ ra vài phút và 3000đ mỗi ngày để dùng nước rửa bình sữa, vừa tiết kiệm thời gian, vừa đỡ tốn công sức rửa bình.

Đặc biệt, nước rửa bình sữa còn làm sạch các dụng cụ khác như đồ chơi, núm ty, kể cả hoa quả… mà bé đưa vào miệng mỗi ngày, bảo vệ toàn diện sức khỏe bé yêu.

Nước rửa bình sữa giúp bảo vệ toàn diện hệ tiêu hoá của bé
Nước rửa bình sữa giúp bảo vệ toàn diện hệ tiêu hoá của bé

2. So sánh nước rửa bình sữa chuyên dụng so với nước thông thường

Nếu 4 lý do trên chưa đủ thuyết phục mẹ, thì hãy cùng Góc của mẹ làm 1 so sánh nhỏ nhỏ nhé!

Tiêu chí  Nước rửa bình sữa chuyên dụng Nước thường
Khả năng làm sạch Làm sạch nhanh

Diệt khuẩn

Khử mùi hiệu quả

Khó làm sạch

Không diệt khuẩn

Không khử mùi hôi

Tiện lợi Nhanh chóng chỉ với 1 phút Tốn thời gian cọ rửa (3 – 5 phút) do vết bẩn bám cứng đầu
An toàn An toàn tuyệt đối cho bé Không an toàn vì không diệt được khuẩn

 

Nước rửa chuyên dụng mang lại nhiều lợi ích vượt trội so với nước thông thường, là lựa chọn tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa của con.

Chọn loại nước rửa bình sữa như thế nào để đảm bảo an toàn nhất cho con đây? 4 “bí kíp” tặng mẹ ngay dưới đây!

3. 4 tiêu chí mẹ cần biết để chọn nước rửa bình sữa an toàn cho bé yêu

Giữa hàng loạt sản phẩm nước rửa bình sữa trên thị trường, mẹ cần chọn mua thật kỹ để tránh “tiền mất, tật mang”.

  • Ưu tiên thành phần tự nhiên: Hệ tiêu hóa của bé còn yếu, rất dễ tổn thương khi tiếp xúc với thành phần lạ. Do đó, mẹ nên chọn nước rửa có thành phần tự nhiên từ dừa, ngô, dầu cọ,… tránh những loại chất tẩy rửa mạnh có chứa cồn, paraben, sulfate, mùi công nghiệp, chất tạo màu, tạo bọt vì gây ung thư, dị ứng, rối loạn nội tiết,…
  • Tính kháng khuẩn cao, làm sạch hiệu quả: Thành phần khử khuẩn rất quan trọng, giúp loại bỏ vi khuẩn gây hại cho sức khỏe bé. Do đó, mẹ nên xem xét kỹ thành phần này trong từng sản phẩm khi chọn mua nước rửa bình sữa, ưu tiên sản phẩm chứa Alkyldiaminoethyglycine Hydrochloride Solution – thành phần kháng khuẩn an toàn, diệt hơn 250 loại vi khuẩn gây bệnh.
  • Mùi hương tự nhiên: Có mẹ nghĩ nước rửa bình sữa có mùi hương sẽ loại bỏ mùi hôi của bình sữa, nhưng không phải đâu ạ. Nước rửa có mùi quá nồng làm thay đổi mùi vị sữa, khiến bé không muốn ăn, bỏ ăn. Nghiêm trọng hơn, theo Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ: khoảng 95% các hóa chất tạo hương hóa học có nguồn gốc từ dầu thô, có thể gây ung thư, rối loạn hệ thần kinh trung ương, dị ứng,..
  • Sản phẩm thương hiệu uy tín: Chọn thương hiệu uy tín, nguồn gốc rõ ràng sẽ giúp mẹ yên tâm tuyệt đối về chất lượng sản phẩm. Bởi họ luôn lấy sự an toàn của mẹ và bé là ưu tiên hàng đầu, từ đó khắt khe trong việc lựa chọn thành phần, chủ động mang sản phẩm đi kiểm định bởi tổ chức uy tín trong và ngoài nước để chất lượng sản phẩm tốt nhất cho mẹ và bé.
Không sử dụng nước rửa bình sữa có chất lưu hương
Không sử dụng nước rửa bình sữa có chất lưu hương

4. Nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy được chuyên gia khuyên dùng cho trẻ sơ sinh

Giữa rất nhiều thương hiệu nước rửa bình sữa trên thị trường, nước rửa bình sữa Mamamy được chuyên gia khuyên dùng cho trẻ sơ sinh vì an toàn tối đa – Diệt khuẩn – Không mùi – Không để lại tồn dư sau rửa. Mẹ hoàn toàn yên tâm khi dùng cho bé mẹ nhé!

  • Thành phần an toàn, rửa được cả rau quả – thực phẩm ăn uống hàng ngày: Với bé sơ sinh, an toàn luôn là yếu tố ưu tiên hàng đầu mẹ nhỉ? Mẹ yên tâm tất cả thành phần của nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy đã được Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn Nhật Bản – JIS K 3370:2019. Đây là một trong những bộ tiêu chuẩn được công nhận khắt khe nhất trên thế giới, bảo chứng cho chất lượng sản phẩm tuyệt đối an toàn với bé yêu.
  • Làm sạch hiệu quả và có tính kháng khuẩn cao: Vi khuẩn bám trong bình sữa nếu không được làm sạch sẽ gây hại cho hệ tiêu hóa non nớt của con, khiến con bị đi ngoài, đau bụng,… Đó là lý do Mamamy chọn Alkyldiaminoethyglycine Hydrochloride Solution – thành phần làm sạch an toàn và lành tính đến mức ngâm và rửa sạch được rau quả để tiêu diệt hết những mầm bệnh, phân hủy hoàn toàn các cặn sữa, vi khuẩn bám trong bình. Mẹ yên tâm là hệ tiêu hóa của con luôn khỏe mạnh nhé!
  • Khử mùi hiệu quả từ hỗn hợp chiết xuất từ ngô và rượu dừa: Nước rửa bình sữa Mamamy kháng khuẩn tốt, ngăn ngừa sự phát triển, tạo ổ gây mùi trong bình sữa của bé. Bé nhà mình sẽ thoải mái tu ti mà không lo giảm chất lượng sữa hay mùi khó chịu đâu ạ!
  • Mùi hương dịu nhẹ, tự nhiên: Thành phần tự nhiên trong nước rửa bình còn mang đến mùi hương tự nhiên dịu nhẹ, dễ chịu cho bé. Mẹ yên tâm tuyệt đối vì Mamamy không chứa chất lưu hương hóa học gây mùi khó chịu, kích ứng hệ tiêu hóa của con.
Nước rửa bình sữa Mamamy - an toàn đến mức rửa được hoa quả
Nước rửa bình sữa Mamamy – an toàn đến mức rửa được hoa quả

Chọn nước rửa bình sữa Mamamy, mẹ đang chọn cách tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa cho bé!

Do đó, nước rửa bình sữa Mamamy được các mẹ tin dùng và phản hồi rất tích cực.

“Thành phần từ tự nhiên, không mùi và không tồn dư sau khi rửa nên hoàn toàn không gây hại cho bé” – Chị Nguyễn Thị Thủy (Quang Trung, Vũng Tàu)

“Không còn lo về chất béo bám xung quanh hay cảm thấy không an tâm khi dùng cho bé” – Chị Trần Ngọc Bích (Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh)

“Được bạn bè giới thiệu nên mình đã thử mua về rửa bình sữa và hoa quả và rất yên tâm về chất lượng” – Chị Nguyễn Loan (Nguyễn Huệ, Sóc Trăng)

Như vậy, mẹ đã không còn lo lắng có nên dùng nước rửa bình sữa không. Mẹ hãy dùng để sản phẩm giúp khử khuẩn, khử mùi hôi, đảm bảo sức khỏe cho bé yêu, giúp bé luôn khỏe mạnh mẹ nhé! Nếu có thắc mắc về sản phẩm, mẹ liên hệ Hotline 094.695.6269 để được tư vấn nhanh chóng nhất nhé!

Mẹ băn khoăn nước rửa bình sữa có an toàn không, có thực sự cần thiết không? Theo các chuyên gia, nước rửa bình sữa chất lượng chính là giải pháp an toàn, bảo vệ tốt nhất cho hệ tiêu hóa non yếu của bé nhà mình đó ạ! Tại sao vậy? Mẹ đọc bài viết sau để hiểu rõ nhé!  

Nước rửa bình sữa có an toàn? câu trả lời là "An toàn" mẹ nhé
Nước rửa bình sữa sẽ bảo vệ tốt nhất hệ tiêu hóa của bé

1. 4 tiêu chí quyết định độ an toàn của nước rửa bình sữa

Nước rửa bình sữa chắc chắn an toàn với bé yêu nếu mẹ biết cách chọn. Bật mí cho mẹ 4 “bí kíp” sau:

1.1. Thành phần tự nhiên

Trong giai đoạn đầu đời, hệ tiêu hóa và miễn dịch của bé còn rất non nớt. Vì thế, ngay từ việc vệ sinh dụng cụ ăn uống hàng ngày cho con như bình sữa, cốc chén, đồ chơi… mẹ cần phải hết sức lưu tâm.

Mẹ tập thói quen xem thành phần ở bao bì/ mặt sau sản phẩm mẹ nhé. Ưu tiên nước rửa bình có thành phần tự nhiên, lành tính, an toàn với bé như: Chiết xuất ngô, rượu dừa, Decyl Glucoside…

Ưu tiên sản phẩm có thành phần tự nhiên
Ưu tiên sản phẩm có thành phần tự nhiên

Lưu ý cho mẹ: Tuyệt đối không chọn sản phẩm có  chứa các thành phần đã bị cấm tại Liên Minh Châu Âu (EU)  như:

  • Chất tạo bọt, tẩy rửa công nghiệp như SLS – SLES: Các chất này nếu không pha loãng có thể gây kích ứng da và mắt. Thậm chí cũng có thể gây buồn nôn, nôn và tiêu chảy nếu hít hay nuốt phải.
  • Chất tạo màu và bảo quản Paraben, MIT: Chất gây tổn thương da hay rối loạn nội tiết do khả năng bắt chước estrogen. Chỉ sử dụng loại nước rửa bình sữa khi thành phần của các chất hóa học với nồng độ khuyến cáo nhỏ hơn 0.0015%, tốt nhất là không chứa các thành phần này để đảm bảo sức khỏe cho con mẹ nhé!

1.2. Tính kháng khuẩn cao, làm sạch hiệu quả

Trong sữa mẹ và sữa công thức chứa protein, lipit,… Nếu để lâu hoặc không vệ sinh bình sữa sạch sẽ, chúng sẽ bám vào thành bình, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển, gây hại cho đường tiêu hóa của con. Vì thế, nước rửa bình sữa chất lượng phải có tính kháng khuẩn cao để sạch bẩn và sạch khuẩn mẹ nhé!

Đọc kỹ thành phần nước rửa bình sữa
Đọc kỹ thành phần nước rửa bình sữa

Làm sao để biết sản phẩm có tính kháng khuẩn, làm sạch hiệu quả hay không? Mẹ chỉ cần để ý thành phần ở mặt sau của nước rửa bình.

Ưu tiên sản phẩm chứa Alkyl dimethylglycine hydrochloride – chất có khả năng diệt 283 chủng vi khuẩn Acinetobacter, được thu hồi từ 97 bệnh viện Nhật Bản, vừa tiêu diệt hết mầm bệnh, vừa phân hủy cặn sữa bám trong bình, làm sạch “kin kít” bình sữa cho con. Đặc biệt, chất này sạch và an toàn đến mức ngâm và rửa sạch được rau quả – thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày, mẹ hoàn toàn yên tâm sử dụng cho bé yêu.

1.3. Mùi hương của nước rửa bình sữa

Nhiều mẹ có tâm lý chọn nước rửa có mùi hương để loại bỏ mùi hôi. Nhưng không phải đâu mẹ ạ! Nước rửa có mùi quá nồng làm ảnh hưởng đến mùi vị của sữa, khiến bé biếng ăn, bỏ bữa.

Nghiêm trọng hơn, theo báo cáo của Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ: khoảng 95% các hóa chất tạo hương hóa học có nguồn gốc từ dầu thô, bao gồm các chất gốc benzene (chất gây ung thư), aldehydes, toluene và rất nhiều hóa chất độc hại khác liên quan đến ung thư, quái thai, các rối loạn hệ thần kinh trung ương, và dị ứng cho bé.

Không sử dụng nước rửa bình sữa có chất lưu hương
Không sử dụng nước rửa bình sữa có chất lưu hương

Vì thế, mẹ lựa chọn nước rửa bình sữa có mùi hương thiên nhiên dịu nhẹ, không chứa chất lưu hương hóa học gây hại cho con mẹ nhé!

1.4. Nguồn gốc xuất xứ của nước rửa bình sữa

Chọn thương hiệu uy tín, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, mẹ sẽ yên tâm hoàn toàn về chất lượng sản phẩm.

Bởi các thương hiệu uy tín luôn lấy sự an toàn của mẹ và bé là ưu tiên hàng đầu , họ khắt khe trong việc lựa chọn thành phần, chủ động mang sản phẩm của mình đi kiểm định tại các tổ chức uy tín trong và ngoài nước để tạo ra những sản phẩm tốt, an toàn, mẹ yên tâm nhất khi dùng.

Lưu ý nhỏ cho mẹ: Chọn sản phẩm có hạn sử dụng ít nhất 1 năm mẹ nhé.

2. Lý do mẹ nên sử dụng nước rửa bình sữa cho bé

Có mẹ nghĩ rửa bình sữa bằng nước thường hoặc nước sôi cho con là sạch rồi. Có mẹ lại rửa dùng nước rửa chén bát vẫn rửa dụng cụ ăn uống của người lớn để tiện vệ sinh bình sữa cho con luôn. Cách làm này không an toàn cho bé vì:

  • Chỉ sạch bẩn mà không sạch khuẩn: Rửa bằng nước chỉ làm sạch bẩn, không sạch được cặn bám, vi khuẩn bám trong bình mà mắt thường không nhìn thấy. Nếu dùng nước sôi tiệt trùng thì lỉnh kỉnh, mất thời gian, mẹ nào dùng bình nhựa, khi tiệt trùng bằng nước sôi với nhiệt độ cao còn tiềm ẩn nguy cơ giải phóng chất độc BPA – chất gây ung thư não nguy hiểm cho bé.
  • Không khử mùi: Vi khuẩn không được làm sạch sẽ bám trên bình gây mùi hôi, không chỉ khiến bé khó chịu mà còn làm giảm chất lượng sữa đó ạ!
  • Chất tẩy rửa mạnh gây hại đường tiêu hóa của con: Nước rửa chén bát chứa chất tẩy rửa, chất lưu hương hóa học, chất tạo bọt,… gây hại hệ tiêu hóa non nớt của con nếu sử dụng lâu ngày.
Không dùng nước rửa chén để rửa bình sữa cho bé
Không dùng nước rửa chén để rửa bình sữa cho bé

Ngày nay, các nhà nghiên cứu đã tạo ra nước rửa bình sữa chuyên dụng, giúp sạch bẩn, sạch khuẩn, khử mùi hiệu quả, đảm bảo an toàn cho bé yêu. Chỉ cần vài giọt là đánh bay được tất cả chất bẩn, vi khuẩn mà không mất nhiều công sức, rất tiện lợi cho mẹ.

Chọn nước rửa bình sữa là mẹ đang chọn cách tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa cho bé
Chọn nước rửa bình sữa là mẹ đang chọn cách tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa cho bé

Cùng làm một so sánh đơn giản để hiểu rõ hơn vì sao mẹ bỉm có xu hướng sử dụng nước rửa bình chuyên dụng nhé:

Tiêu chí Rửa bằng nước rửa bình sữa chuyên dụng Rửa bằng nước thường
Khả năng làm sạch Làm sạch nhanh

Diệt khuẩn tốt

Khử mùi hiệu quả

Khó làm sạch

Không diệt khuẩn

Không khử mùi hôi

Tiện lợi Nhanh chóng chỉ với 1 phút Tốn thời gian cọ rửa (3 – 5 phút) do vết bẩn bám cứng đầu
An toàn An toàn tuyệt đối cho bé Không an toàn vì không diệt được khuẩn

Như vậy, sử dụng nước rửa bình sữa rất an toàn và là điều cần thiết để vệ sinh bình sữa cũng như các dụng cụ ăn uống hàng ngày của bé. Vậy nên chọn loại nước rửa bình sữa nào cho bé? Mẹ kéo xuống đọc tiếp nhé!

3. Nước rửa bình sữa loại nào tốt và an toàn cho bé?

Giữa nhiều loại nước rửa bình sữa trên thị trường, nhiều mẹ tin tưởng sử dụng nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy vì an toàn tối đa – Diệt khuẩn – Không mùi – Không để lại tồn dư sau rửa, đã được chuyên gia khuyên dùng cho cả bé sơ sinh đó ạ.

Nước rửa bình sữa Mamamy - an toàn đến mức rửa được hoa quả
Nước rửa bình sữa Mamamy – an toàn đến mức rửa được hoa quả

Nếu còn băn khoăn, 4 lý do sau đây sẽ thuyết phục mẹ!

  • Thành phần an toàn, rửa được cả rau quả – thực phẩm ăn uống hàng ngày: An toàn luôn là yếu tố ưu tiên hàng đầu khi chọn sản phẩm cho bé mẹ nhỉ? Với nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy, mẹ hoàn toàn yên tâm vì tất cả thành phần từ thực phẩm, đã được cấp chứng nhận bởi Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam là phù hợp với tiêu chuẩn Nhật Bản – JIS K 3370:2019. Đây là một trong những bộ tiêu chuẩn được công nhận khắt khe nhất trên thế giới, bảo chứng cho chất lượng sản phẩm tuyệt đối an toàn với bé yêu.
  • Làm sạch hiệu quả và có tính kháng khuẩn cao: Hệ tiêu hóa của con rất non yếu, dễ bị vi khuẩn từ các dụng cụ ăn uống hàng ngày (bình sữa, cốc, chén,…) tấn công.  Đây là lí do Mamamy chọn Alkyldiaminoethyglycine Hydrochloride Solution – thành phần làm sạch an toàn và lành tính đến mức ngâm và rửa sạch được rau quả, giúp tiêu diệt hết những mầm bệnh, phân hủy những cặn sữa “cứng đầu” bám trong bình. Người lớn trong nhà có hệ miễn dịch yếu hay gặp các vấn đề về đường tiêu hóa cũng hoàn toàn sử dụng nước rửa bình sữa và rau quả như một giải pháp thay thế an toàn cho nước chén bát thông thường mẹ nha.
  • Khử mùi hiệu quả từ hỗn hợp chiết xuất từ ngô và rượu dừa: Nhờ việc kháng khuẩn hiệu quả, nước rửa bình sữa Mamamy ngăn ngừa sự phát triển, tạo ổ gây mùi trong bình sữa của bé. Con sẽ thoải mái tu ti mà không lo mùi gây khó chịu hay ảnh hưởng đến chất lượng sữa.
  • Mùi hương dịu nhẹ, tự nhiên: Thành phần nước rửa bình sữa Mamamy không chứa chất lưu hương hóa học, không kích ứng, gây mùi khó chịu cho bé. Đặc biệt, thành phần tự nhiên trong nước rửa bình còn mang đến mùi hương tự nhiên dịu nhẹ, dễ chịu.

Chọn nước rửa bình sữa Mamamy, mẹ đang chọn cách tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa cho bé!

Lưu ý: Để tăng hiệu quả làm sạch, mẹ kết hợp thêm với dụng cụ rửa bình sữa 360 độ Mamamy nhé!

Để vệ sinh tốt nhất, mẹ kết hợp với bộ cọ rửa bình sữa chuyên dụng
Để vệ sinh tốt nhất, mẹ kết hợp với bộ cọ rửa bình sữa chuyên dụng

Rất nhiều mẹ phản hồi tích cực với bình sữa Mamamy đó ạ!

Mẹ Nguyễn Thị Thủy (Quang Trung, Vũng Tàu) chia sẻ: “Mình chọn nước rửa bình sữa Mamamy vì thành phần từ tự nhiên, không mùi và không tồn dư sau khi rửa nên hoàn toàn không gây hại cho bé. Bên cạnh đó, nước rửa bình sữa còn rửa được rau củ quả vừa sạch, vừa an toàn”. Chị còn khẳng định “Đây là sản phẩm không thể thiếu để chăm sóc bé an toàn và hiệu quả”.

Mẹ Nguyễn Loan (Nguyễn Huệ, Sóc Trăng) cảm thấy rất hài lòng về sản phẩm: “Sài lâu thấy an toàn lắm, mùi thơm tương đối dễ chịu” và không quên chia sẻ cho các mẹ cùng dùng.

Mẹ Trần Ngọc Bích (Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh), trước giờ chỉ rửa bình và luộc bình để tiệt trùng, sau khi dùng nước rửa bình sữa Mamamy đã hoàn toàn an tâm về khả năng làm sạch và chất lượng sản phẩm. Chị nói: “Sài thử thấy hiệu quả và an toàn. Mình sẽ dùng Mamamy cho bé dài dài.”

4. Hướng dẫn mẹ cách sử dụng nước rửa bình sữa an toàn tối đa cho bé

Nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy rất dễ sử dụng và hiệu quả trong việc làm sạch bình sữa cho bé. Sau khi bé bú bình xong, mẹ hãy tham khảo cách làm chi tiết dưới đây:

  • Bước 1 – Rửa tay sạch sẽ trước khi vệ sinh bình sữa: Đôi lúc mẹ vô tình bỏ qua bước này. Thế nhưng đây là bước rất cần thiết nhằm hạn chế tối đa vi khuẩn xâm nhập trong quá trình rửa bình đó mẹ.
  • Bước 2 – Tháo rời các bộ phận của bình sữa: Sau khi tách các bộ phận, mẹ tráng bình bằng cách lắc bình để loại bỏ mảng cặn lớn bám trên thành.
  • Bước 3 – Dùng nước rửa bình chuyên dụng: Mẹ hãy nhỏ nước rửa bình trực tiếp vào bình sữa và tiếp tục lắc bình để các cặn sữa còn sót lại bong ra hết mẹ nhé.
  • Bước 4 – Sử dụng cọ rửa bình sữa để vệ sinh bình sữa: Mẹ dùng cọ rửa bình sữa để vệ sinh những phần khó làm sạch nhất như phần đáy bình, viền cổ bình và đầu núm ty. Mẹ ưu tiên dùng cọ rửa bình có cán quay 360 độ. Như thế, bình sẽ được làm sạch ở mọi ngóc ngách dễ dàng, mẹ cũng không phải mất quá nhiều sức, nhất là với những mẹ mới sinh, cổ tay còn yếu.
  • Bước 5 – Tráng sạch bình sữa với nước sạch, lau khô Sau khi hoàn thành các bước trên, mẹ lau các bộ phận của bình sữa sạch sẽ và phơi chúng ở nơi khô ráo, trong lành. Hạn chế chạm tay vào núm ti vì vi khuẩn rất dễ bám vào đó.

Lưu ý thêm cho mẹ: Nếu sử dụng nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy, mẹ không cần tiệt trùng bình sữa sau khi sử dụng, vi khuẩn đã được xử lý nhờ thành phần kháng khuẩn cao cấp. Mẹ chỉ cần úp bình xuống để khô, sau đó tiếp tục sử dụng được rồi.

Như vậy, nước rửa bình sữa có an toàn không phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm mẹ chọn. Nếu chọn sản phẩm tốt, đây là giải pháp tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hóa của bé yêu đó ạ! Nếu còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ở dưới hoặc liên hệ hotline 094.695.6269 để được hỗ trợ mẹ nhé!.

Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ là cách phổ biến để dự đoán số tuần thai cũng như thời điểm sinh con. Hãy lắng nghe giải đáp từ các chuyên gia để nắm được độ chính xác của phương pháp này mẹ nhé!

1. Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ là phương pháp gì?

Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ là phương pháp xác định thời điểm thụ thai sau khi mẹ quan hệ. Nhờ xác định được thời điểm thụ thai mà mẹ có thể biết cách tính tuổi thai theo ngày quan hệ, từ đó dự đoán được ngày dự sinh bé. Để có thể thực hiện cách tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ, mẹ có thể thực hiện khi chỉ quan hệ một lần trong vòng 3-4 tuần.

Mẹ xem thêm: Dự đoán ngày bé chào đời với 5 cách tính ngày dự sinh

Mẹ có thể tính ngày dự sinh dựa theo ngày quan hệ nếu có chu kỳ kinh ổn định
Mẹ có thể tính ngày dự sinh dựa theo ngày quan hệ nếu có chu kỳ kinh ổn định

Ngoài ra, để có thể áp dụng phương pháp này nhằm tính ngày dự sinh từ ngày quan hệ, mẹ phải có chu kỳ kinh nguyệt đều và ổn định. Ngoài ra, mẹ cần nhớ chính xác 100% ngày phát sinh quan hệ thì mới có thể sử dụng cách tính này.

2. Cách tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ

2.1. Cách tính 

Theo nhiều nghiên cứu đã được chứng minh bởi các chuyên gia về sức khỏe sinh sản, sau khi trứng rụng, nó chỉ tồn tại được trong cơ thể của mẹ nhiều nhất là 24h. Sau 24h, tế bào này không còn có khả năng thực hiện chức năng thụ thai nữa. Khác với trứng, tinh trùng lại có thể tồn tại trong cơ thể mẹ lâu hơn. Tinh trùng có thể sống sót được trong tử cung lên tới 7 ngày.

Mẹ cần nhớ chính xác ngày quan hệ để sử dụng phương pháp tính ngày dự sinh này
Mẹ cần nhớ chính xác ngày quan hệ để sử dụng phương pháp tính ngày dự sinh này

Trong khoảng thời gian 7 ngày này, tinh trùng nếu gặp được trứng sẽ thụ thai, từ đó phôi thai trong bụng mẹ sẽ bắt đầu phát triển. Cách tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ cũng có thể giúp mẹ biết cách tính tuổi thai. Vậy nên, mẹ cần nhớ chính xác ngày có quan hệ tình dục dẫn đến việc mang thai.

Nếu mẹ không nhớ được ngày quan hệ, thì ngày rụng trứng là một thông tin khác cần ghi nhớ. Khi biết ngày cơ thể rụng trứng, thì cách tính này cũng không quá khó khăn. Thông thường, thai nhi sẽ trải qua quá trình kéo dài 266 ngày kể từ khi thụ thai để phát triển trong bụng mẹ. Nếu mẹ quy đổi ra số tuần thì con số này là 38 tuần mẹ nhé.

Mẹ xem thêm:  Đến ngày sinh mà chưa có dấu hiệu chuyển dạ, Mẹ đừng lo lắng

2.2 Hướng dẫn mẹ bầu khi tính 

Cách tính ngày dự sinh dựa vào ngày quan hệ được thực hiện như sau. Mẹ hãy cộng thêm 266 ngày hoặc 38 tuần từ ngày quan hệ. Kết quả cho ra sẽ là ngày dự kiến mẹ sinh bé đấy. Ví dụ: nếu bố mẹ quan hệ và thụ thai vào ngày 15/08/2021 thì ngày dự sinh là 15/08/2021 + 266 ngày. Kết quả cho ra ngày dự sinh của mẹ là 07/05/2022.

3. Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ có chính xác không?

Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ là một phương pháp không chính xác 100%. Đây là thông tin mẹ rất cần lưu ý và ghi nhớ nằm lòng đấy nhé. Như Góc Của Mẹ đã chia sẻ bên trên, tính ngày dự sinh từ ngày quan hệ chính xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ không chính xác 100%
Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ không chính xác 100%

Mỗi mẹ sẽ có một khoảng thời gian thụ thai khác nhau. Thời điểm này không cố định mà phụ thuộc vào đặc điểm của hệ sinh sản mỗi người. Đồng thời, quá trình phát triển của mỗi bé cũng không giống nhau. Ngoài yếu tố dinh dưỡng, môi trường, thì gen di truyền từ bố mẹ cũng có thể ảnh hưởng phần nào đến quá trình bé lớn lên trong bụng.

Do đó, việc tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ hay tính tuổi thai theo ngày quan hệ chỉ có thể cho ra kết quả đúng khi mẹ có sức khỏe tốt, đồng thời bé phát triển đúng tiêu chuẩn. Tuy nhiên, dù có sai số một vài ngày, thì cách tính này cũng phần nào giúp mẹ dự đoán được khoảng thời gian bé sẽ chào đời. 

Mời mẹ xem thêm:

4. Những lưu ý cho mẹ bầu 

Trước tiên, mẹ nên biết rằng đây chỉ là cách tính ngày dự sinh mang tính tham khảo. Nếu mẹ không có chu kỳ kinh nguyệt ổn định, thì sẽ rất khó nắm được ngày rụng trứng chuẩn xác. Thời điểm thụ thai cũng vì thế có thể bị dự đoán sai lệch. Như vậy, cách tính ngày dự sinh dựa vào ngày quan hệ chỉ nên áp dụng khi chu kỳ của mẹ ổn định.

Có hai yếu tố mẹ cần nhớ: ngày quan hệ hoặc ngày rụng trứng để tính tuổi thai và ngày dự sinh
Có hai yếu tố mẹ cần nhớ: ngày quan hệ hoặc ngày rụng trứngđể tính tuổi thai và ngày dự sinh

Ngoài ra, mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp tính ngày dự sinh từ ngày quan hệ nếu chắc chắn nhớ được ngày quan hệ. Khi nhầm lẫn ngày có quan hệ thì việc xác định thời điểm thụ thai cũng sai lệch. Do đó, khoảng thời gian dự sinh mà mẹ tính toán dựa trên phương pháp này không chính xác đâu nhé.

5. Các cách tính ngày dự sinh khác

5.1. Dựa theo chu kỳ kinh nguyệt

Giống với việc tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ, phương pháp này chỉ nên áp dụng cho những mẹ có chu kỳ kinh ổn định. Cách tính ngày dự sinh theo chu kỳ kinh chi tiết như sau:

  • Ngày: (Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh gần nhất) + 7 ngày
  • Tháng: (Tháng gần nhất của kỳ kinh) + 9 tháng

Ví dụ: thời điểm kỳ kinh gần nhất bắt đầu là 18/03/2021 thì thời gian dự sinh sẽ là 25/12/2021:

  • Ngày: 18 + 7 = 25
  • Tháng: 3 + 9 = 12

Mẹ xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối: Liệu Chính Xác Không?

5.2. Tính ngày dự sinh theo siêu âm

Mẹ có thể tính ngày dự sinh bằng phương pháp siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ. Dựa trên những hình ảnh siêu âm, bác sĩ giúp mẹ dự đoán ngày sinh bằng việc đo kích thước thai nhi rồi ước đoán, tính tuổi thai.

Siêu âm trong khoảng 3 tháng đầu thai kỳ giúp mẹ tính được ngày dự sinh
Siêu âm trong khoảng 3 tháng đầu thai kỳ giúp mẹ tính được ngày dự sinh

Xem thêm: 

Cùng tìm hiểu các tuần thai kỳ trong suốt quá trình mang thai mẹ nhé!

Giải đáp thắc mắc cho mẹ: sinh con ra có đúng ngày không?

Quan hệ sau ngày rụng trứng có mang thai không?

Thông thường, bé khoảng 5 tuần tuổi là đã có thể được nhìn thấy thông qua siêu âm. Đến khi bé đạt 7-8 tuần tuổi thì bác sĩ đã có thể nghe thấy tim thai. Cách tính ngày dự sinh bằng siêu âm có ưu điểm hơn việc tính ngày dự sinh từ ngày quan hệ, bởi bác sĩ có thể nhìn thấy thai nhi qua hình ảnh, từ đó dự đoán thời điểm sinh chuẩn xác hơn.

Mẹ xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo siêu âm có chuẩn không? – Giải đáp từ chuyên gia

5.3. Tính ngày dự sinh cho mẹ bầu mang thai bằng phương pháp IVF

Cách tính ngày dự sinh bằng phương pháp IVF dành cho những mẹ đã thực hiện phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Thời điểm dự sinh được tính toán dựa trên thời điểm bác sĩ chuyển phôi đã được nuôi thành công vào trong cơ thể của mẹ:

  • Nếu mẹ được chuyển phôi vào ngày 3, tuổi thai là 2 tuần 3 ngày
  • Nếu đến ngày 5 mẹ mới chuyển phôi thì tuổi thai là 2 tuần 5 ngày

Từ số tuổi thai mà bác sĩ sẽ có thể xác định được thời gian mẹ dự kiến sinh bé. Việc xác định tuổi thai bằng IVF cũng rất quan trọng. Ngoài việc dự đoán thời gian sinh, phương pháp này giúp mẹ có thể chuẩn bị sẵn sàng cho mọi biến động trong thời gian thai kỳ. Từ đó, mẹ sẽ có kế hoạch điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, vận động phù hợp hơn.

Mẹ xem kĩ hơn tại: Cách tính ngày dự sinh thai IVF chuẩn nhất từ chuyên gia

Thời điểm sinh bé có thể lệch một vài ngày so với dự đoán
Thời điểm sinh bé có thể lệch một vài ngày so với dự đoán

Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ chưa phải là một phương pháp có độ chính xác cao. Nếu mẹ thực sự cần có dự đoán chuẩn xác nhất, hãy sử dụng phương pháp siêu âm. Tuy nhiên, thời điểm sinh cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Ngày mẹ sinh bé có thể nhanh hoặc chậm hơn so với dự đoán với sai số khoảng 7 ngày. Do vậy, mẹ hãy luôn chăm sóc sức khỏe bản thân khi gần đến ngày sinh để luôn sẵn sàng mẹ nhé!

Top 3 phần mềm tính ngày dự sinh chính xác nhất cho mẹ thông thái

Mẹ có thể xem thêm:

Nguồn tham khảo:

https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/cach-nao-tinh-ngay-du-sinh-chuan-nhat/
https://hongngochospital.vn/cach-du-tinh-ngay-sinh/
https://www.whattoexpect.com/due-date-calculator/

Tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối là phương pháp dự tính thời điểm sinh con dựa theo chu kỳ kinh nguyệt. Có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến độ chính xác của cách tính này, mẹ đọc bài viết để hiểu rõ hơn nhé!

1. Mẹ có biết tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối?

1.1. Vai trò của tính ngày dự sinh

Tính ngày dự sinh là một trong những phương pháp giúp mẹ dự đoán được ngày bé sẽ chào đời. Nhờ đó, mẹ chủ động chuẩn bị đủ cả về vật chất và tinh thần tốt nhất sẵn sàng đón bé chào đời.

Dự đoán ngày sinh giúp mẹ có sự chuẩn bị tốt nhất khi bé chào đời
Dự đoán ngày sinh giúp mẹ có sự chuẩn bị tốt nhất khi bé chào đời

1.2. Giới thiệu về phương pháp tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối

Trước kia, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, mẹ có rất ít cách để dự đoán ngày dự sinh. Thông thường, ngoài cách tính dự sinh theo ngày quan hệ, cách tính ngày dự sinh dựa vào kỳ kinh cuối được sử dụng khá nhiều. 

Mẹ xem thêm: Dự đoán ngày bé chào đời với 5 cách tính ngày dự sinh

Mẹ có thể dựa vào kỳ kinh cuối để dự đoán ngày sinh
Mẹ có thể dựa vào kỳ kinh cuối để dự đoán ngày sinh

Phương pháp này giúp mẹ dựa theo chu kỳ kinh nguyệt để tính toán được được ngày sinh bé. Tuy nhiên, việc xác định được chu kỳ kinh nguyệt không phải là điều dễ dàng. Nếu mẹ có chu kỳ kinh nguyệt không ổn định hoặc bị rối loạn kinh nguyệt thì không nên sử dụng cách tính này.

2. Công thức tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối cho mẹ thông thái 

2.1. Cách tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối

Để có thể tính ngày sinh theo chu kỳ kinh, mẹ cần nhớ thời gian cơ thể diễn ra chu kỳ kinh nguyệt. Trong đó, ngày bắt đầu kinh nguyệt và ngày kết thúc chu kỳ kinh là hai mốc thời gian mẹ cần xác định chính xác. Khi đã nắm được hai mốc thời gian này, mẹ tính ngày bé chào đời theo công thức bên dưới nhé!

2.2. Hướng dẫn mẹ bầu khi tính dự sinh theo kỳ kinh cuối

Để không nhầm lẫn, mẹ lấy giấy bút ra để lưu lại công thức tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối nhé. Cách tính cụ thể như sau:

Ngày: [Ngày bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt gần nhất] + 7 ngày

Tháng: [Tháng cuối cùng mẹ có kinh nguyệt] + 9 tháng

Ví dụ, nếu thời điểm chu kỳ kinh nguyệt gần nhất bắt đầu vào 10/02/2021, thì thời điểm dự sinh theo công thức là ngày 17/11/2021. Trong đó:

  • Ngày = 10 + 7 = 17
  • Tháng = 2 + 9 = 11
Công thức tính ngày dự sinh theo chu kỳ kinh nguyệt rất đơn giản
Công thức tính ngày dự sinh theo chu kỳ kinh nguyệt rất đơn giản

2.3. Lưu ý cho mẹ khi tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối

Để tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối chuẩn xác, mẹ cần phân biệt rất rõ ràng giữa kinh nguyệt và máu báo thai. Nếu nhầm lẫn giữa hai dấu hiệu này, việc tính ngày sinh theo chu kỳ kinh sẽ bị sai lệch khá nhiều.

Máu báo thai xuất hiện để báo hiệu quá trình thụ tinh trong cơ thể của mẹ đã thành công. Máu báo thai khi ra ngoài cơ thể thường có màu đỏ hoặc hồng nhạt. Mẹ để ý máu báo thai chỉ ra rất ít trong vòng 1-2 ngày là sẽ hết.

Mẹ cần phải phân biệt máu báo thai và kinh nguyệt
Mẹ cần phải phân biệt máu báo thai và kinh nguyệt

Lưu ý thêm cho mẹ: Công thức tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối không phải là phương pháp mẹ nên tin tưởng hoàn toàn. Đây là chỉ là thông tin tham khảo thêm để dự đoán khoảng thời gian bé sẽ chào đời. Ngày mẹ trở dạ và sinh con có thể phụ thuộc vào thể trạng của mẹ. Bé được sinh ra sớm hơn hoặc muộn hơn thời điểm dự sinh là điều hoàn toàn bình thường.

Mẹ có thể xem thêm: Cùng tìm hiểu các tuần thai kỳ trong suốt quá trình mang thai mẹ nhé!

3. Yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định ngày dự sinh

Cách tính ngày dự sinh dựa vào kỳ kinh cuối không dẫn tới kết quả chính xác nếu mẹ quên hoặc nhớ nhầm thời gian bắt đầu và kết thúc kỳ kinh cuối. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả, đó là quá trình phát triển của mỗi bé trong bụng mẹ là khác nhau. Mẹ có thể sinh bé muộn hơn hoặc sớm hơn thời gian dự sinh do những yếu tố như:

  • Quá trình phát triển của bé chậm, bé bị sinh non, nhẹ cân.
  • Mẹ bầu mắc các bệnh lý như nhau thai tiền đạo, tiểu đường thai kỳ hoặc các biến chứng thai kỳ dẫn đến sinh non (rối loạn tiền sản, căng thẳng khi mang thai, tiền sản giật,…) đều có thể dẫn đến sinh non.
  • Cơ địa của mẹ đặc biệt, khi đến ngày dự sinh không có dấu hiệu chuyển dạ, hay còn gọi là bị già thai.
  • Nếu có dấu hiệu bất thường ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé (thai quá lớn, mẹ bị xuất huyết quá nhiều, có dấu hiệu vỡ tử cung,…), bác sĩ có thể chỉ định mổ để đảm bảo an toàn.

Mẹ xem thêm: Dự đoán ngày bé chào đời với 5 cách tính ngày dự sinh

Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến độ chính xác của ngày dự sinh
Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến độ chính xác của ngày dự sinh

Sai số khi tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối gần như sẽ xảy ra. Không thể khẳng định được việc tính ngày sinh theo chu kỳ kinh là chính xác 100%. Cơ thể của mỗi người là khác nhau. Thời gian thai kỳ cũng có sự khác biệt.

4. Các cách tính ngày dự sinh khác cho mẹ

4.1. Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ

Đây là phương pháp tính ngày dự sinh dựa theo ngày quan hệ dẫn tới thụ thai thành công. Mẹ chỉ cần cộng thêm 266 ngày hoặc 38 tuần từ ngày quan hệ này. Kết quả cho ra sẽ là ngày dự sinh. Ví dụ: nếu mẹ có quan hệ dẫn tới thụ thai vào ngày 10/08/2021, thì ngày dự sinh sẽ là 02/05/2022.

Mẹ có thể xem thêm: Quan hệ sau ngày rụng trứng có mang thai không?

Giống với việc tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối, phương pháp này không đảm bảo chính xác tuyệt đối. Do mẹ khó biết được thời điểm rụng trứng, nên thời điểm thụ thai cũng dễ bị sai lệch. Do đó, đây cũng là một cách tính để tham khảo thêm.

Mẹ có thêm xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ: Chính Xác Hay Không?

4.2. Tính ngày dự sinh theo siêu âm

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ hoàn toàn có thể dự tính ngày sinh bé bằng cách siêu âm. Các bác sĩ nhìn thấy hình ảnh của bé, từ đó dựa vào kích thước để đoán tuổi thai. Kết quả ngày dự sinh từ phương pháp này có tỷ lệ chính xác cao. Đây là phương pháp tính ngày dự sinh cho ra kết quả chính xác nhất.

Siêu âm là một trong những phương pháp tính ngày dự sinh khá chính xác
Siêu âm là một trong những phương pháp tính ngày dự sinh khá chính xác

Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo siêu âm có chuẩn không? – Giải đáp từ chuyên gia

4.3. Tính ngày dự sinh cho mẹ bầu mang thai bằng phương pháp IVF

Mẹ có thêm xem kĩ hơn tại: Cách tính ngày dự sinh thai IVF chuẩn nhất từ chuyên gia

Phương pháp IVF tính ngày dự sinh được sử dụng cho các mẹ bầu thụ tinh nhân tạo. Dựa vào ngày cấy phôi, các bác sĩ sẽ xác định được số tuần tuổi của thai nhi. Từ đó, thời điểm dự sinh cũng có thể được xác định:

  • Nếu mẹ được chuyển phôi vào ngày 3, tuổi thai là 2 tuần 3 ngày
  • Nếu đến ngày 5 mẹ mới chuyển phôi thì tuổi thai là 2 tuần 5 ngày

Mẹ có thể xem thêm:

Tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuốigiúp mẹ dự đoán được khoảng thời gian mẹ chuyển dạ và hạ sinh bé. Kết quả cho ra từ cách tính này không hoàn toàn chính xác và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Để yên tâm về độ chính xác của thời gian dự sinh, mẹ tham khảo nhiều phương pháp tính bên trên. Điều quan trọng là mẹ cần chuẩn bị sức khỏe tốt nhất để luôn sẵn sàng khi bé chuẩn bị chào đời. Nếu còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận bên dưới để được hỗ trợ nhanh nhất nhé!

Top 3 phần mềm tính ngày dự sinh chính xác nhất cho mẹ thông thái

Nguồn tham khảo:

https://hongngochospital.vn/cach-du-tinh-ngay-sinh/
https://momcare24h.vn/cong-cu-tinh-ngay-du-sinh
https://doppelherz.vn/cach-tinh-ngay-du-sinh/

Bé bị mẩn đỏ ở cổ khiến mẹ lo lắng, không biết tình trạng này có nguy hiểm không, cách chăm sóc thế nào để bé nhanh khỏi. Tất tần tật những băn khoăn về trẻ bị mẩn đỏ ngứa ở cổ của mẹ đã được giải đáp trong bài viết dưới đây. Mẹ tham khảo nhé!

Bé bị mẩn đỏ ở cổ do nguyên nhân gì?
Bé bị mẩn đỏ ở cổ do nguyên nhân gì?

1. Nguyên nhân bé bị mẩn đỏ ở cổ

Khi thấy bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ, mẹ chỉ cần bình tĩnh quan sát các biểu hiện của bé để tìm được nguyên nhân, từ đó có cách chăm sóc phù hợp mẹ nhé!

1.1. Nguyên nhân bệnh lý

Các chuyên gia da liễu cho biết, một số bệnh phổ biến khiến bé nổi mẩn đỏ ở cổ bao gồm:

1.1.1. Bé bị chàm sữa

Chàm sữa là vấn đề về da rất phổ biến ở bé, nhất là những bé dưới 1 tuổi. Mặc dù chưa tìm được chính xác nguyên nhân của tình trạng này nhưng các chuyên gia đã xác định được 2 yếu tố chủ yếu gây chàm sữa ở bé:

  • Yếu tố di truyền: Nếu ba mẹ có cơ địa dễ dị ứng hoặc mắc một số bệnh như chàm thể tạng, hen suyễn, bệnh về da tương tự thì có thể di truyền sang bé.
  • Yếu tố ngoại cảnh: Da của bé mỏng và nhạy cảm nên dễ dị ứng với các yếu tố ngoài môi trường như lông thú cưng, thời tiết, thực phẩm, quần áo, bụi bẩn,… gây kích ứng da, nổi mẩn đỏ.

Bé bị chàm sữa thường có biểu hiện nổi mẩn đỏ li ti ở hai bên má rồi lan xuống cổ, tay, chân,… Sau một thời gian các nốt mẩn sẽ phát triển thành mụn nước rồi vỡ ra, đóng vảy, gây ngứa, khô, nứt da.

Chàm sữa có thể là nguyên nhân bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ
Chàm sữa có thể là nguyên nhân bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ

1.1.2. Rôm sảy làm bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ

Rôm sảy cũng là một vấn đề về da thường gặp ở bé. Nguyên nhân chủ yếu do thời tiết nắng nóng, chuyển mùa. Nhiệt độ và độ ẩm cao khiến các mao mạch dưới da của bé bị giãn ra tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn xâm nhập. Mặt khác, thời tiết nắng nóng khiến cơ thể bé tiết nhiều mồ hôi kết hợp với bụi bẩn gây bít tắc lỗ chân lông dẫn đến rôm sảy, nổi mẩn đỏ.

Rôm sảy thường gây nổi mẩn đỏ ở các vị trí tiết nhiều mồ hôi
Rôm sảy vấn đề da thường gặp ở bé, gây trình trạng bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ

Rôm sảy thường mọc ở những vị trí tiết nhiều mồ hôi trên cơ thể bé như cổ, nách, lưng, ngực,… và thường có biểu hiện:

  • Các nốt mẩn li ti mọc thành đám, hồng hoặc hơi đỏ
  • Có thể có các nốt mụn nước, mụn mủ trắng xen lẫn vết mẩn đỏ
  • Bé ngứa ngáy, khó chịu, quấy khóc

1.1.3. Sốt phát ban

Sốt phát ban là tình trạng thường gặp ở bé từ 5 đến 36 tháng tuổi, do virus gây ra khi bé tiếp xúc với người nhiễm hoặc đồ dùng của họ. Hai virus phổ biến gây sốt phát ban ở bé là virus rubella hoặc virus sởi với các biểu hiện khác nhau:

  • Virus rubella: Ban đầu các nốt mẩn đỏ xuất hiện ở mặt rồi lan dần xuống chân với màu nhạt, mật độ dày. Tình trạng phát ban thường kéo dài trong vòng 3 ngày và có thể sưng hạch cổ, hạch sau tai,… đôi khi còn đi kèm triệu chứng đau cơ, đau khớp.
  • Virus sởi: Bé phát ban do virus sởi thường bị sốt trên 38 độ, da xuất hiện các nốt mẩn đỏ sần sùi, gồ ghề và sẽ để lại thâm sau khi hết. Bé có thể bị chảy nước mũi, đỏ mắt, ho,…

Khi phát hiện những biểu hiện của sốt phát ban, mẹ đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, tránh để lâu khiến bé bị nặng hơn dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não,…

Nổi mẩn đỏ là một biểu hiện của bệnh sốt phát ban 
Nổi mẩn đỏ là một biểu hiện của bệnh sốt phát ban

1.2. Các nguyên nhân bé bị mẩn đỏ ở cổ khác

Ngoài những nguyên nhân bệnh lý, bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ còn do các vấn đề trong sinh hoạt bình thường, các tác nhân khác tưởng chừng vô hại nhưng mẹ cần chú ý nhé!

1.2.1. Vệt sữa, nước bọt thừa

Khi bé bú, sữa và nước bọt thường bị rớt từ miệng xuống cằm, cổ bé, đọng lại ở các nếp da gấp ở cổ. Nếu mẹ không để ý để vệ sinh sạch sẽ, các vệt sữa, nước bọt này sẽ tạo môi trường cho vi khuẩn, nấm Candida phát triển và gây nên mẩn đỏ ở cổ.

Nếu không vệ sinh sạch sẽ miệng, cổ bé sau khi ăn có thể gây mẩn đỏ ở cổ

Nếu không vệ sinh sạch sẽ miệng, cổ bé sau khi ăn có thể gây mẩn đỏ ở cổ
Bé bị mẩn đỏ ở cố nếu không vệ sinh sạch sẽ miệng, cổ của bé

1.2.2. Bé bị nổi mẩn đỏ vùng cổ do thời tiết

Thời tiết nóng nực khiến bé tiết mồ hôi nhiều, đọng lại ở các nếp gấp trên cổ bé. Môi trường ẩm ướt từ mồ hôi tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động gây kích ứng da và mẩn đỏ.

Mồ hôi đọng lại ở nếp gấp cổ dễ làm vi khuẩn tích tụ
Mồ hôi đọng lại ở nếp gấp cổ dễ làm vi khuẩn tích tụ

1.2.3. Bé bụ bẫm

Những bé bụm bẫm, đầy đặn thường có các nếp gấp cổ dày hơn các bé khác nên mồ hôi, bụi bẩn hay bị giữ lại và khó vệ sinh. Điều này khiến vi khuẩn tích tụ và phát triển gây mẩn đỏ ở cổ bé.

1.2.4. Bé bị dị ứng với mỹ phẩm, hóa chất

Các sản phẩm tắm gội, giặt xả không chất lượng thường có chất tẩy rửa mạnh như Sodium Laureth Sulfate và Sodium Lauryl Sulfate, có độ PH cao,… gây kích ứng, dị ứng cho da bé, khiến bé bị nổi mẩn đỏ.

Bé bị nổi mẩn đỏ ở cổ có thể do nguyên nhân bệnh lý hoặc nhiều nguyên nhân khác. Mẹ quan sát kỹ các biểu hiện của bé để xác định rõ nguyên nhân và có cách chăm sóc phù hợp nhé!

2. Bé bị mẩn đỏ ở cổ có nguy hiểm không?

Đây là vấn đề về da thường gặp và không quá nguy hiểm, có thể hồi phục nhanh chóng nếu mẹ chăm sóc đúng cách.

Tuy nhiên, nếu không phát hiện kịp thời, vô tình để tình trạng mẩn đỏ của con kéo dài, bé có thể gặp phải biến chứng nguy hiểm như: Viêm da, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn với các biểu hiện: Sốt cao trên 38 độ, mụn mủ, lở loét, bé quấy khóc, bỏ ăn,… Lúc này, mẹ cần đưa bé đến bác sĩ để được tư vấn cách chăm sóc phù hợp.

Tình trạng mẩn đỏ có thể kéo dài lâu thành mãn tính
Tình trạng mẩn đỏ có thể kéo dài lâu thành mãn tính

3. Cách chăm sóc an toàn khi bé bị nổi mẩn ở cổ

Để bé “bai bai” mẩn đỏ ở cổ nhanh nhất, mẹ áp dụng ngay “bí kíp” dưới đây!

3.1. Vệ sinh thường xuyên vùng cổ của bé

Sau khi cho bé bú hay khi bé bị trớ, mẹ chú ý vệ sinh sạch sẽ miệng, mặt và cổ bé bằng khăn khô đa năng thấm nước, sau đó dùng 1 chiếc khăn sạch thấm khô. Mẹ ưu tiên sử dụng các loại khăn không dệt, có chất liệu an toàn, mềm mịn, thấm hút nhanh để dễ dàng làm sạch, tránh vương sợi lông thừa gây kích ứng nặng hơn.

Lưu ý thêm cho mẹ: Sử dụng yếm hoặc khăn khô che cổ khi cho bé ăn để tránh thức ăn, nước dãi dây vào cổ bé gây kích ứng nặng hơn. Nếu bé hay chảy dãi nhiều, mẹ đeo yếm cho bé hằng ngày, chú ý thay yếm khoảng 3 – 4 lần/ngày để đảm bảo vệ sinh.

Vệ sinh sạch sẽ vùng cổ của bé khi tắm và sau khi cho bé ăn.
Mẹ hãy vệ sinh sạch sẽ vùng cổ của bé khi tắm và sau khi cho bé ăn.

3.2. Lựa chọn quần áo phù hợp

Da của bé rất mỏng manh và nhạy cảm, mẹ cần ưu tiên lựa chọn quần áo có chất vải mềm, mát, thoáng khí như cotton, lụa, lanh,…

Ngoài ra, mẹ cũng lưu ý chỉ sử dụng nước giặt xả vải chuyên dụng cho trẻ sơ sinh khi giặt đồ cho bé, không giặt chung quần áo của bé với quần áo người lớn. Mẹ ưu tiên chọn sản phẩm giặt xả có thành phần lành tính, an toàn từ thực vật như dừa, lúa mì, dầu cọ,…

3.3. Chế độ ăn uống phù hợp

Thực hiện chế độ ăn uống phù hợp là các tốt nhất để giảm tình trạng kích ứng, tăng cường hệ miễn dịch cho bé giảm tình trạng bé bị mẩn đổ ở cổ

  • Với bé đã biết ăn dặm: Mẹ cho bé ăn nhiều rau xanh và hoa quả để bổ sung vitamin và khoáng chất. Các chuyên gia cũng khuyến nghị nên bổ sung cho bé trên 6 tháng tuổi 125 – 250ml nước/ngày. Đồng thời, hạn chế cho bé ăn thực phẩm có hàm lượng đường cao hoặc dễ gây nóng trong như: nhãn, mít, vải,…
  • Nếu bé đang bú mẹ thì sao nhỉ? Giai đoạn này, “mẹ ăn gì bé sẽ ăn ấy” đó ạ! Vì thế, mẹ ăn và kiêng những thức ăn kể trên mẹ nhé!
Bổ sung vitamin từ rau xanh và hoa quả cho bé
Bổ sung vitamin từ rau xanh và hoa quả cho bé

3.4. Lưu ý vấn đề dùng thuốc để chữa mẩn đỏ ở cổ cho bé

Mẹ hạn chế sử dụng các mẹo dân gian hay các loại kem dưỡng da không được hướng dẫn của bác sĩ, chuyên gia. Làn da của bé rất nhạy cảm nên khi dùng bất cứ loại thuốc gì cho bé, mẹ cần hỏi ý kiến của người có chuyên môn trước.

4. Trường hợp nên đưa bé đi khám

Trong trường hợp bé bị mẩn đỏ ở cổ không giảm, nghiêm trọng hơn hoặc xuất hiện triệu chứng dưới đây, mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để được thăm khám:

  • Bé ngứa ngáy dữ dội, quấy khóc liên tục, mất ngủ, chán ăn hoặc bỏ ăn,…
  • Các nốt mẩn xuất hiện mủ, chảy dịch, sưng tấy,…
  • Bé bị sốt, sốt cao liên tục
Mẹ đưa bé đến khám bác sĩ nếu bé có dấu hiệu viêm nhiễm
Mẹ đưa bé đến khám bác sĩ nếu bé có dấu hiệu viêm nhiễm mẹ nhé!

Tình trạng nổi mẩn đỏ ở cổ thường không nguy hiểm, mẹ để ý chăm sóc đúng cách là bé sẽ khỏi nhanh sau khoảng 3 – 7 ngày. Tinh thần của mẹ luôn là yếu tố rất quan trọng trong hành trình chăm sóc bé yêu. Bình tĩnh, từ từ tìm hiểu để hiểu con hơn, chắc chắn  bé yêu của mẹ sẽ khôn lớn, khỏe mạnh mỗi ngày thôi ạ!

Nếu còn băn khoăn vấn đề bé bị mẩn đỏ ở cổ hay bất kỳ vấn đề khác về chăm sóc bé, mẹ hãy để lại bình luận ở bên dưới để được hỗ trợ mẹ nhé!

Mẹ tham khảo: 

Bé bị nổi mẩn đỏ ở đầu gối là bệnh gì và có nguy hiểm không?

6 Lý do và cách xử lý trẻ bị mẩn đỏ dưới cằm

Nhắc mẹ 3 điều quan trọng khi bé bị mẩn đỏ sau gáy

Ngày dự sinh là ngày được bác sĩ chuẩn đoán thời gian em bé chào đời. Nhiều mẹ bầu khi quá ngày dự sinh mà chưa sinh có thể cảm thấy lo lắng. Hãy thật bình tĩnh và cùng Góc của mẹ tìm hiểu 4 nguyên nhân và 13 cách khắc phục an toàn dưới đây nhé.

1. Nguyên nhân quá ngày dự sinh mà chưa sinh 

Có rất nhiều nguyên nhân khiến các mẹ đã đến ngày dự sinh mà chưa có dấu hiệu. Góc của mẹ xin được tổng hợp một số nguyên nhân chủ yếu dưới đây khiến mẹ bầu đã quá ngày dự sinh mà chưa sinh. Các mẹ hãy cùng theo dõi nhé!

1.1 Đây là lần đầu sinh con của mẹ

Những ngày cận sinh luôn rất quan trọng đối với mẹ bầu.
Những ngày cận sinh luôn rất quan trọng đối với mẹ bầu

Với những mẹ sinh con lần đầu thường gặp rất nhiều lo lắng về ngày dự sinh. Đồng thời, việc mang thai đầu lòng phụ thuộc rất nhiều vào cơ địa, sức khỏe của mẹ và môi trường bên ngoài. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc đã đến đúng ngày dự sinh mà chưa chuyển dạ

Tuy nhiên, mẹ cũng đừng quá lo lắng nhé vì với mẹ sinh con lần đầu, ngày sinh thực tế có thể chênh từ 1-2 tuần so với ngày dự sinh. Trong trường hợp này, mẹ hãy thoải mái tinh thần, không nên quá áp lực việc sinh con đúng ngày dự sinh. Nếu cần thiết, hãy đến bệnh viện gặp các bác sĩ phụ sản để được khám và gợi ý phương pháp giải quyết tốt nhất.

1.2 Mẹ mang thai bé trai

Mẹ lần đầu sinh em bé không tránh khỏi những lo lắng. 
Mẹ lần đầu sinh em bé không tránh khỏi những lo lắng

Với các mẹ mang thai bé trai, khả năng quá ngày dự sinh cũng cao hơn so với các mẹ mang thai bé gái.

Tuy nhiên, ngày sinh thực sẽ không quá cách biệt so với ngày dự sinh trước đó. Các mẹ cần theo dõi thai nhi qua việc siêu âm thường xuyên về các vấn đề như: nhịp tim, tình trạng nước ối, đo monitoring sản khoa,.. Đồng thời phải tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ để bảo đảm tình trạng sức khỏe tốt cho cả mẹ và bé.

1.3 Lần mang thai trước mẹ đã từng có tình trạng thai quá ngày dự sinh

Mang thai bé trai thường sẽ sinh muộn hơn so với ngày dự sinh
Mang thai bé trai thường sẽ sinh muộn hơn so với ngày dự sinh

Với những mẹ sinh lần thứ 2 hoặc lần thứ 3, mẹ có thể dựa vào lần mang thai trước để phán đoán phần nào tình trạng của thai nhi. Nếu lần mang thai trước quá ngày, khả năng cao là lần sinh này cũng sẽ có tình trạng như vậy.

Tuy nhiên nếu thai quá 42 tuần, mẹ buộc phải thực hiện các biện pháp giục sinh dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ để tránh nguy hiểm đến cả mẹ và bé.

1.4 Chế độ ăn uống chưa phù hợp 

Mẹ bầu nên xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh
Mẹ bầu nên xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng đối với mẹ bầu trong mọi giai đoạn mang thai. Với những mẹ có chế độ ăn uống chưa hợp lý, ăn kiêng hoặc ăn quá nhiều chất béo cũng có khả năng dẫn đến tình trạng quá ngày dự sinh mà chưa sinh. Nếu mẹ thực hiện ăn kiêng trong thời gian mang thai sẽ làm giảm lượng dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển cơ bản của bé. Nhưng nếu mẹ ăn quá nhiều chất béo sẽ làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp, tiểu đường trong thời gian thai kỳ, nghiêm trọng hơn sẽ dẫn đến tiền sản giật.

Vì vậy, để có thể sinh em bé đúng ngày, mẹ bầu nên chú ý xây dựng chế độ ăn khoa học. Mỗi bữa ăn mẹ bầu cần đáp ứng đủ 4 nhóm chất thiết yếu bao gồm: 

  • Chất bột đường (carbohydrate)
  • Chất đạm (protein)
  • Chất béo (lipid)
  • Các loại vitamin, chất xơ và khoáng chất

Nên chia nhỏ những bữa ăn để mẹ không cảm thấy quá no và ăn liên tục để bổ sung chất dinh dưỡng.

Đồng thời, mẹ cần chú ý bổ sung thêm các loại vitamin và khoáng chất cần thiết như axit folic, vitamin D, canxi,… cho sự phát triển của bé.

Các mẹ cũng nên vận động nhẹ nhàng bằng việc đi bộ hoặc tập những bài yoga dành cho mẹ bầu để đề phòng tình huống đến ngày dự sinh mà chưa có dấu hiệu.

2. Quá ngày dự sinh mà chưa sinh có nguy hiểm không?

Mẹ bầu từ tuần thứ 42 cần đến bệnh viện để chỉ dẫn bởi các bác sĩ chuyên khoa
Mẹ bầu từ tuần thứ 42 cần đến bệnh viện để chỉ dẫn bởi các bác sĩ chuyên khoa

Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cho cả mẹ và bé sẽ có thể tăng lên nếu thai nhi quá ngày dự sinh mà bé chưa chào đời. Tuy nhiên, mẹ đừng quá lo lắng bởi trường hợp sinh muộn hơn ngày dự sinh chỉ xảy ra trong số ít những trường hợp mà thôi. 

Thai kỳ được phân loại theo 4 giai đoạn như sau:

  • Đầu kỳ: 37 tuần – 38 tuần, 6 ngày
  • Toàn kỳ: 39 tuần – 40 tuần, 6 ngày
  • Kỳ hạn cuối: 41 tuần – 41 tuần, 6 ngày
  • Hậu kỳ: Trên 42 tuần

Thời gian sinh em bé lý tưởng nhất dao động từ 39 đến 41 tuần. Vì vậy, nếu chỉ quá ngày sinh ít ngày so với mốc trên, mẹ bầu đừng quá lo lắng nhé. Đây là thời gian sinh em bé an toàn, ít biến chứng nhất.

Trẻ được sinh từ sau tuần 41 sẽ có nguy cơ biến chứng cao hơn. Trường hợp khi mẹ bầu quá ngày dự sinh đến tuần thứ 42 trở đi, mẹ cần phải đi thăm khám và nhận tư vấn từ bác sĩ để đưa cách xử lý kịp thời để tránh những rủi ro như: 

  • Thai chết lưu.
  • Thai nhi quá lớn.
  • Thai nghén quá kỳ.
  • Có phân trong phổi của thai nhi, khiến các bé khó thở sau khi sinh.
  • Lượng nước ối giảm, dây rốn bị chèn ép và làm hạn chế lượng oxy cung cấp cho bé.

3. Mẹ làm gì khi quá ngày dự sinh mà chưa sinh?

Dưới đây là một số phương pháp được chuyên gia thẩm định giúp khắc phục ngay tình trạng quá ngày dự sinh mà chưa sinh. Mẹ hãy cùng theo dõi để bỏ túi thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích nhé!

Mẹ xem thêm: Cách kích thích chuyển dạ khi quá ngày dự sinh mà chưa sinh

3.1 Phương pháp giục sinh tự nhiên

Những bài tập yoga nhẹ nhàng giục sinh cho các mẹ bầu
Những bài tập yoga nhẹ nhàng giục sinh cho các mẹ bầu

Với những mẹ mang thai từ tuần 40 trở đi, tình trạng thai nhi vẫn ổn định, tử cung chưa mở, không có biểu hiện của biến chứng nguy hiểm, các bác sĩ sẽ khuyên mẹ tiếp tục chờ đến tuần 42. Trong lúc này, mẹ có thể thực hiện một số biện pháp giục sinh tự nhiên được bác sĩ khuyến nghị như sau:

  • Luyện tập: Luyện tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, yoga cho mẹ bầu sẽ giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dạ. Khi cơ thể của mẹ di chuyển, em bé cũng sẽ được di chuyển vào đúng tư thế sẵn sàng sinh. Vì vậy, hãy áp dụng những bài tập giúp mở xương chậu để có thể sinh nhanh hơn nhé.
  • Đồ ăn cay nóng: Mẹ quá ngày dự sinh mà chưa sinh có thể ăn đồ ăn cay nóng để giục sinh tự nhiên. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu dựa trên 201 phụ nữ sau sinh, kết quả cho thấy có 20% phụ nữ sử dụng phương pháp này rất thành công. Đồ ăn cay nóng có thể giúp cơ thể giải phóng prostaglandins thông qua quá trình tiêu hóa. Hormone này sẽ kích thích sự co thắt của tử cung, giúp mẹ bầu chuyển dạ nhanh hơn.
  • Vận động: Khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ trở nên nặng nhọc, đôi khi kiệt sức và đau khắp người. Tuy nhiên khi quá ngày dự sinh mà chưa sinh, mẹ hãy cố gắng vận động cơ thể thật thường xuyên để kích thích sinh một cách tự nhiên, an toàn nhất nhé. 

Các hoạt động mẹ bầu nên thực hiện thường xuyên trong thời kỳ chuẩn bị sinh như đi bộ, yoga,… Chúng được đánh giá là bài tập tim mạch tốt nhất cho mẹ bầu cũng như giúp mẹ bầu sinh em bé đúng ngày dự sinh. 

Mẹ bầu nên vận động nhẹ nhàng để sinh dễ hơn
Mẹ bầu nên vận động nhẹ nhàng để sinh dễ hơn
  • Quan hệ tình dục: Trên lý thuyết, có nhiều lý do mà các bác sĩ đã chứng minh rằng tình dục giúp ích rất nhiều các với mẹ quá ngày dự sinh mà chưa sinh được. Bởi trong quá trình quan hệ tình dục hormone oxytocin đã được giải phóng, giúp xuất hiện các cơn co thắt tử cung.
  • Kích thích núm vú: Kích thích núm vú cũng là một phương pháp giục sinh hữu ích cho mẹ quá ngày dự sinh mà chưa sinh được. Phương pháp này khiến tử cung co lại với kích thước ban đầu, giúp tiết ra hormon oxytocin hỗ trợ giục sinh hữu hiệu.
Phương pháp kích sinh đơn giản cho các mẹ
Phương pháp kích sinh đơn giản cho các mẹ
  • Bấm huyệt: Các bác sĩ đông y đã chứng minh rằng bấm huyệt giúp các mẹ sinh muộn hơn ngày dự sinh được giục sinh an toàn, hiệu quả. Mẹ hãy áp dụng phương pháp ấn huyệt giữa ngón tay cái và ngón trỏ, gần mắt cá chân hoặc trên vai để kích thích quá trình sinh tự nhiên. Các huyệt này được liên hệ với tử cung nên đây là một phương pháp rất an toàn, hiệu quả.
  • Sử dụng dầu thầu và dầu hoa anh thảo: Dầu thầu và dầu hoa anh thảo có thể làm mềm cổ tử cung của mẹ. Vì vậy, đây là một phương pháp giúp mẹ quá ngày dự sinh mà chưa sinh rất hiệu quả. Mẹ  dùng để uống trực tiếp hoặc đưa vào âm đạo để có hiệu quả rõ rệt hơn.
Thoa dầu thầu giúp kích sinh cho mẹ bầu đơn giản, hiệu quả
Thoa dầu thầu giúp kích sinh cho mẹ bầu đơn giản, hiệu quả

3.2 Phương pháp giục sinh can thiệp y khoa

Nếu không yên tâm với các phương pháp giục sinh tự nhiên trên, mẹ hoàn toàn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để can thiệp y khoa bằng các hình thức dưới đây:

  • Lóc ối: Đây là một thủ thuật dùng ngón tay tách màng ối ra khỏi tử cung. Phương pháp này giúp giải phóng hormone, gây co thắt tử cung, giúp mẹ bầu quá ngày dự sinh mà chưa sinh có khả năng sinh sớm hơn. Các cơn đau thắt sẽ xuất hiện sau khi dùng phương pháp này khiến mẹ khó chịu. Vì vậy, hãy thảo luận kỹ với bác sĩ để áp dụng phương pháp này nhé.
  • Phá vỡ túi nước ối: Đây là phương pháp tạo một lỗ nhỏ trên túi nước ối để làm vỡ nước ối, từ đó kích thích quá trình chuyển dạ của các mẹ.
  • Làm giãn nở cổ tử cung: Với phương pháp này, bác sĩ sẽ đặt ống thông gắn với một quả bóng rất nhỏ vào cuối cổ tử cung. Sau đó, nước sẽ được bơm trực tiếp vào bóng. Khi quả bóng căng sẽ tạo ra áp lực khiến cổ tử cung mở, kích thích quá trình chuyển dạ của mẹ bầu.
  • Tiêm Oxytocin: Oxytocin là một loại thuốc giúp tạo ra các cơn co thắt chuyển dạ. Với phương pháp này, thuốc sẽ được đưa vào cơ thể mẹ theo đường tĩnh mạch ở cánh tay. Liều lượng sẽ phụ thuộc vào thời gian quá ngày sinh và được theo dõi cẩn thận.
  • Các chất tương tự Prostaglandin: Đây là loại thuốc đặt trong âm đạo để làm chín muồi cổ tử cung, kích thích quá trình sinh nở cho các mẹ quá ngày dự sinh mà vẫn chưa sinh được.

Lưu ý: Với việc áp dụng những phương pháp này, các mẹ có thể gặp một số rủi ro khi bắt đầu chuyển dạ như: thay đổi nhịp tim thai, nhiễm trùng, co bóp tử cung mạnh.

Vì vậy, để hiệu quả, mẹ bầu cần được theo dõi sát sao. Đây cũng là cách để đề phòng nguy cơ khởi phát chuyển dạ không hoạt động. Khi đó, mẹ cần áp dụng lại phương pháp giục sinh một lần nữa và có khả năng sẽ để lại những biến chứng. Mẹ thông thái nên thảo luận kỹ lưỡng với bác sĩ để đưa ra những quyết định tốt nhất cho bản thân và thai nhi nhé!

Mẹ bầu cần thảo luận kỹ lưỡng cùng bác sĩ để chọn phương pháp tốt nhất
Mẹ bầu cần thảo luận kỹ lưỡng cùng bác sĩ để chọn phương pháp tốt nhất

4. Khi nào mẹ cần đến bệnh viện khi quá ngày dự sinh mà chưa sinh?

Có nhiều mẹ quá ngày dự sinh mà chưa sinh thắc mắc khi nào thì cần tới bệnh viện. Câu trả lời là vào tuần thứ 40 đến 42, các mẹ cần đến bệnh viện khi gặp một trong số các dấu hiệu dưới đây.

  • Thai nhi ít chuyển động: Trong quá trình siêu âm theo dõi, nếu phát hiện thai nhi ít chuyển động, các mẹ cần tham khảo ngay ý kiến từ các bác sĩ để có những biện pháp khắc phục kịp thời. Bởi thai nhi không chuyển động sẽ không giúp kích thích quá trình chuyển dạ của mẹ. Điều này dẫn đến tình trạng sinh muộn hơn ngày dự sinh.
  • Thai không tụt xuống xương chậu: Nếu thai nhi không tụt xuống xương chậu, các mẹ hãy thử ngay những giải pháp vận động nhẹ nhàng, mở rộng xương chậu. Đồng thời tham khảo ý kiến của bác sĩ để được khắc phục kịp thời.
  • Mẹ bầu không còn thấy khó thở do thai chèn lên phổi: Khó thở là trạng thái thường gặp với các mẹ bầu. Tuy nhiên, nếu gặp các tình huống bất thường. Ví dụ như không còn thấy khó thở do thai chèn lên phổi với các mẹ quá ngày sinh mà chưa sinh. Mẹ cần phải đến gặp ngay bác sĩ để  được điều trị kịp thời nhé.
Mẹ bầu cần gặp bác sĩ để được tư vấn kịp thời
Mẹ bầu cần gặp bác sĩ để được tư vấn kịp thời

5. Cách phòng ngừa vấn đề quá ngày dự sinh mà chưa sinh

  • Các mẹ thông thái nên tính ngày dự sinh cho thai nhi bằng nhiều cách tính dự sinh khác nhau. Hiện nay có rất nhiều phần mềm tính ngày dự sinh chính xác giúp các mẹ yên tâm hơn : Dự đoán ngày bé chào đời với 5 cách tính ngày dự sinh
  • Bên cạnh đó, các mẹ cần khám thai thường xuyên và tuân thủ theo mọi khuyến cáo từ bác sĩ chuyên khoa. Điều này sẽ đảm bảo sức khỏe cho bản thân các mẹ và thai nhi một cách hữu ích nhất. 
  • Bổ sung chế độ dinh dưỡng một cách khoa học. Điều chỉnh ở mức ổn định để duy trì cân nặng của cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ.

Quá ngày dự sinh mà chưa sinh không là vấn đề quá nghiêm trọng đối với các mẹ bầu. Nếu mẹ biết cách phòng ngừa và theo dõi thai nhi sát sao thì không có gì lo lắng. Thay vì lo lắng, mẹ hãy luôn chuẩn bị sẵn sàng tinh thần và nhận tình yêu thương từ mọi người xung quanh. Điều này sẽ duy trì trạng thái tốt nhất cho bản thân và cho bé mẹ nhé!

Mẹ bầu có thể tự tính ngày sinh qua các app đơn giản, hiệu quả.

Mẹ hãy ham khảo thêm 10 mốc khám thai quan trọng để yên tâm hơn nhé.

Nguồn tham khảo: 

https://baosonhospital.com/thai-qua-ngay-du-kien-sinh-me-bau-can-xu-tri-nhu-nao#:~:text=Khi%20thai%20phụ%20quá%20ngày,đó%20kích%20thích%20chuyển%20dạ.

https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/den-ngay-du-sinh-ma-chua-sinh-phai-lam-nao/

https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/lam-gi-khi-thai-qua-ngay-du-sinh-ma-van-chua-chuyen-da/

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa sẽ rất khó chịu, mẹ lo lắng đứng ngồi không yên. Nguyên nhân do đâu? Cách xử lý ra sao để con nhanh khỏi? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này đây ạ!

Mách mẹ cách xử lý bé nổi mẩn đỏ khắp người
Mách mẹ cách xử lý trẻ em bị nổi mẩn đỏ khắp người

1. 4 nguyên nhân khiến bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa

4 nguyên nhân thường gặp nhất nhất khiến bé bị mẩn đỏ khắp người: Rôm sảy, sốt phát ban, viêm da cơ địa hoặc chàm sữa. Dưới đây là dấu hiệu nhận biết và cách chăm sóc cụ thể trong từng trường hợp.

1.1 Rôm sảy

Da bé có hệ thống bài tiết bã nhờn chưa hoàn thiện, dễ bị tắc lỗ chân lông dẫn đến rôm sảy. Đây là vấn đề thường gặp vào mùa hè với biểu hiện: Bé nổi mẩn đỏ khắp người, tập trung nhiều ở cổ, lưng, cằm, trán và 2 bên má. Mẹ để ý sẽ thấy bé hay đưa tay gãi vùng da bị mẩn đỏ, vì các nốt mụn này rất ngứa ngáy, khó chịu.

Rôm sảy khiến bé nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa. 
Rôm sảy khiến bé nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa. 

Cách chăm sóc bé khi bị rôm sảy: Mẹ cần kết hợp loại bỏ các nguyên nhân nóng bức khiến bé bị rôm sảy, giữ da bé sạch sẽ, hạn chế lây lan các nốt mẩn với các lưu ý sau:

  • Hạn chế để bé bị nóng bức: Cho bé ở trong phòng thoáng mát, mặc quần áo rộng rãi, bé sẽ không ra nhiều mồ hôi gây bít tắc lỗ chân lông.
  • Vệ sinh vùng da bị rôm sảy sạch sẽ bằng sản phẩm tắm gội thiên nhiên chuyên dùng cho bé nhỏ có tác dụng làm mát, giảm viêm ngứa.
  • Sử dụng kem bôi hoặc xịt kháng khuẩn: Có tác dụng giảm viêm, giảm ngứa, từ đó làm giảm các triệu chứng do rôm sảy gây ra. 
  • Tránh để bé gãi các nốt rôm: Mẹ cắt móng tay cho bé, tránh để bé gãi làm rôm lan rộng hơn hoặc dễ bị nhiễm khuẩn. 

Khi nào cần đến bác sĩ?

Thông thường, nếu bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa được chăm sóc đúng cách, bé sẽ hết rôm sảy sau khoảng 5 – 7 ngày. Trong trường hợp các nốt mẩn đỏ không lặn, có dấu hiệu lở loét hoặc lan rộng, mẹ cần đưa bé đi thăm khám bác sĩ ngay, vì có thể bé đã bị nhiễm khuẩn cần được kiểm tra nguyên nhân và sử dụng thuốc phù hợp theo chỉ định của bác sĩ. 

1.2 Sốt phát ban

Khi bị nhiễm các virus gây phát ban như sởi, quai bị, rubella hoặc virus đường ruột ECHO, bé sẽ bị sốt kèm các nốt phát ban. 

Biểu hiện: Mẹ để ý trước khi có những nốt ban nhỏ khắp người, trước đó 1 -2 ngày, bé đã bị sốt, ho, mệt mỏi. Những nốt ban này xuất hiện chậm, lan từ cổ đến ngực và toàn thân bé. 

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do virus gây phát ban xuất sẽ có thêm dấu hiệu mệt mỏi, sốt trước khi phát ban 2- 3 ngày đó mẹ 
Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do virus gây phát ban xuất sẽ có thêm dấu hiệu mệt mỏi, sốt trước khi phát ban 2- 3 ngày đó mẹ 

Cách chăm sóc bé khi bị sốt phát ban: Nâng cao sức đề kháng chống lại virus cho bé, ngăn ngừa không để bé gãi làm nhiễm trùng, nốt phát ban lan rộng.

  • Đảm bảo dinh dưỡng cho bé: Thường xuyên cho bé bú giúp con không bị mất nước, mệt mỏi do sốt. Nếu bé đã ăn dặm, mẹ  ưu tiên cho con ăn cháo loãng vì cháo loãng dễ ăn và hấp thụ và dễ ăn hơn cháo đặc. 
  • Hạ sốt kịp thời: Mẹ chườm ấm để hạ sốt cho bé và chỉ sử dụng thuốc khi bé sốt cao trên 38.5 độ C. 
  • Tắm rửa sạch sẽ tránh các nốt phát ban bị nhiễm khuẩn. Lưu ý, mẹ phải tắm cho bé nhanh (khoảng 5 phút), sau đó lau khô người để tránh bé bị lạnh. 

Khi nào cần đi bệnh viện?

Bé bị nổi mẩn đỏ do sốt phát ban không phải là vấn đề nguy hiểm. Nếu được chăm sóc cẩn thận, đúng cách bé sẽ chóng khỏi và lặn hết nốt mẩn. Tuy nhiên, vẫn có tỷ lệ nhỏ bé sốt phát ban nặng cần được đi khám bác sĩ khi có 1 trong các dấu hiệu sau đây:

  • Bé sốt cao không hạ trên 39 độ C.
  • Các nốt phát ban không lặn sau khoảng 3 ngày.
  • Bé bị tiêu chảy kéo dài trên 1 ngày  

1.3 Viêm da cơ địa

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do viêm da cơ địa chủ yếu do bé có cơ địa dị ứng hoặc di truyền từ bố mẹ sang. Một số yếu tố làm gia tăng tình trạng viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ như: Dị ứng thức ăn, lông động vật, thay đổi thời tiết,…

Biểu hiện: Da bé khô với các mẩn đỏ khắp người và ngứa. Khi bị viêm da cơ địa, các mẩn đỏ này sẽ xuất hiện nhiều ở 2 bên má, cổ, cằm và ngực bé. 

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do viêm da cơ địa, các triệu chứng này sẽ xuất hiện nhiều ở 2 bên má, cổ, cằm và ngực sau đó lan ra toàn thân
Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do viêm da cơ địa, các triệu chứng này sẽ xuất hiện nhiều ở 2 bên má, cổ, cằm và ngực sau đó lan ra toàn thân

Chăm sóc bé khi bị viêm da cơ địa: Nếu được chăm sóc đúng cách, bé nổi mẩn đỏ do viêm da cơ địa sẽ giảm các triệu chứng sau 1 tuần, và hết hẳn từ 2 tuần – 1 tháng.

  • Sử dụng dầu tắm, bọt tắm chuyên dụng cho bé có thành phần dưỡng ẩm hoặc bôi kem dưỡng ẩm để ngăn ngừa khô da, giảm viêm, giảm cảm giác khó chịu do mẩn ngứa. Lưu ý nhỏ cho mẹ: Không chọn sản phẩm có thành phần Paraben, Methylparaben,… vì có thể gây kích ứng da con. 
  • Nhiệt độ nước tắm cho bé khoảng 35 độ C, không tắm nước quá nóng vì gây khô da và làm bé ngứa ngáy hơn. 
  • Cho bé mặc quần áo với chất liệu mềm, ưu tiên chất liệu cotton, không sử dụng các loại sợi len, gây kích ứng.
  • Tránh tiếp xúc khói bụi, lông thú cưng: Dọn dẹp không gian sống của bé, không để thú cưng ở trong phòng của con. 

Khi nào cần đến bác sỹ? Khi vùng da bị viêm có dấu hiệu nhiễm trùng: Xuất hiện mụn mủ lở loét, diện tích da viêm lan rộng hoặc sốt, mẹ cần đưa bé đi thăm khám bác sĩ ngay. Vì thời điểm này, bé cần sử dụng kháng sinh, kháng viêm theo chỉ định của bác sĩ. 

1.4 Bị chàm sữa (lác sữa)

Hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân bé bị chàm sữa. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của các chuyên gia, những bé có cơ địa dị ứng sẽ dễ gặp vấn đề chàm sữa hơn. Nguy cơ bé bị chàm sữa tăng khi thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố dị ứng như ô nhiễm không khí, lông thú cưng, dị ứng thời tiết, khí hậu hanh khô,… 

Biểu hiện: Ban đầu bé bị nổi mẩn đỏ li ti và vỡ ra sau 2- 3 ngày tạo thành mảng da khô, sần sùi và ngứa ngáy. Chàm sữa hay xuất hiện nhiều ở quanh miệng, vùng má, cổ, cằm của bé. 

Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do chàm sữa sẽ xuất hiện nhiều ở mặt, cằm và cổ hơn các vị trí khác
Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa do chàm sữa sẽ xuất hiện nhiều ở mặt, cằm và cổ hơn các vị trí khác

Cách chăm sóc khi bé bị chàm sữa:

  • Chăm sóc da bé: Tắm cho bé hoặc sử dụng kem, xịt có tác dụng dưỡng ẩm, ngăn ngừa khô da, kháng khuẩn, ngừa viêm làm dịu da, giúp con dễ chịu hơn. Không tắm cho bé bằng nước quá nóng (trên 38 độ C) tránh gây khô da và khiến bé lâu khỏi.
  • Giữ không gian sống mát mẻ, sạch sẽ: Cho bé ở trong phòng thông thoáng, không có bụi bẩn, lông thú cưng.
  • Không cho bé ăn các thức ăn gây dị ứng như đậu phộng, hải sản, thịt gà,… Đây là những loại thực phẩm dễ gây dị ứng khiến bé ngứa ngáy, gãi nhiều và lâu khỏi hơn đó mẹ. 
Không cho bé ăn những đồ ăn dễ gây kích ứng
Không cho bé ăn những đồ ăn dễ gây kích ứng

Khi nào cần đưa bé đi khám bác sĩ?

Bé bị nổi mẩn khắp người do chàm sữa không phải là vấn đề nguy hiểm. Khi mới phát hiện ra, bình tĩnh chăm sóc bé theo những cách trên, bé sẽ hết dần và khỏi sau 1-2 tuần. Tuy nhiên, nếu bé có dấu hiệu nhiễm khuẩn với mụn mủ, các vết chàm ướt, lan rộng,… mẹ cần đưa bé đi thăm khám bác sĩ ngay. 

2. Một số nguyên nhân khác

Da bé mỏng manh chỉ bằng ⅕ da người lớn thôi. Chưa kể với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, da bé càng dễ dàng bị kích ứng và nổi mẩn đỏ khi tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng.  

Bé dễ bị mẩn đỏ khi tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng như hóa chất, sản phẩm dùng cho da kém chất lượng, ô nhiễm không khí,...
Bé nổi mẩn đỏ khắp người khi tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng như hóa chất, sản phẩm dùng cho da kém chất lượng, ô nhiễm không khí,…

Mẹ lưu ý tránh các tác nhân gây bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa sau:

  • Khăn ướt không chất lượng có chứa hóa chất kích ứng: Một số loại khăn ướt kém chất lượng trong thành phần có chứa chất bảo quản, chất làm trắng, chất tạo mùi thơm tổng hợp hóa học. Những chất gây kích ứng, dẫn đến nổi mẩn ngứa, nặng hơn có thể gây hoại tử hoặc tổn thương da của bé. 
  • Bột giặt, nước xả mềm vải có chất độc hại: Trong bột giặt hoặc nước xả vải cho bé có chứa hóa chất tẩy rửa, tạo mùi như: limonene và benzyl acetate,… Những chất này gây kích ứng da bé, làm da bé nổi mẩn đỏ. 
  • Ô nhiễm không khí khiến bé bị nổi mẩn đỏ: Các yếu gây dị ứng xung như phấn hoa, bụi bẩn, lông thú cưng động vật hoặc sự thay đổi thời tiết khiến bé bị kích ứng và nổi mẩn đỏ.
Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa không phải vấn đề nguy hiểm, mẹ hãy chăm sóc đúng cách và quan sát bé để kịp thời xử lý nhé. 
Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa không phải vấn đề nguy hiểm, mẹ hãy chăm sóc đúng cách và quan sát bé để kịp thời xử lý nhé.

3. Bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa có nguy hiểm?

Đây chỉ là vấn đề thường gặp ngoài da, không phải là bệnh nên không gây nguy hiểm nếu mẹ bình tĩnh và chăm sóc bé đúng cách.

Khi bé chỉ nổi mẩn đỏ và ngứa không kèm theo dấu hiệu sốt, nôn trớ hoặc tiêu chảy,… mẹ quan sát để biết nguyên nhân, kết hợp với các “bí kíp” chăm sóc ở trên, chỉ sau khoảng 1- 2 tuần, các triệu chứng này sẽ mất dần.

Nếu phát hiện các dấu hiệu bất thường như sốt cao, bé quấy khóc dữ dội, bỏ ăn bỏ bú, vùng da bị mẩn đỏ kèm lở loét, chảy máu… mẹ cần đưa bé tới bệnh viện ngay để được bác sĩ xử lý kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.

Mẹ đưa bé đi khám bác sĩ ngay nếu bé sốt cao, quấy khóc dữ dội, các nốt mẩn đỏ bị nhiễm khuẩn, có mủ lở loét,... 
Mẹ đưa bé đi khám bác sĩ ngay nếu bé sốt cao, quấy khóc dữ dội, các nốt mẩn đỏ bị nhiễm khuẩn, có mủ lở loét,… 

4. Chăm sóc bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa

4.1. 5 điều nên làm

  • Vệ sinh sạch sẽ cho bé: Để tránh bị nhiễm khuẩn, ngứa ngáy, bé nhanh khỏi hơn. 
  • Cho bé ở trong không gian khô thoáng, mát mẻ: Không khí khô thoáng không có các chất gây kích ứng da bé, không gây bí bách tiết ra nhiều mồ hôi đó mẹ. 
  • Đeo bao tay cho bé: Với bé sơ sinh, mẹ nên đeo bao tay để tránh con cào xước làm các nốt mẩn đỏ bị vỡ và ngứa hơn. 
  • Bổ sung dinh dưỡng: Thường xuyên cho bé uống sữa và các loại thức uống có tính mát như: Nước chanh, nước cam, nước bột sắn dây, nước đậu đen,… tăng cường sức đề kháng cho bé.
  • Theo dõi tình trạng mẩn đỏ: Nếu các triệu chứng KHÔNG giảm dần  trong 3 ngày, mẹ hãy đưa con đi khám bác sĩ nhé!
Đưa bé đến bác sĩ nếu bé không giảm sau 3 ngày
Đưa bé đến bác sĩ nếu bé bị mẩn đỏ khắp người không giảm sau 3 ngày

4.2. Những điều không nên làm

  • Không thoa kem hoặc thuốc lên da bé khi chưa có chỉ định của bác sỹ
  • Không nặn hoặc để bé gãi các nốt mẩn đỏ vì như thế rất dễ gây nhiễm trùng.
  • Không cho bé tiếp xúc với các chất gây dị ứng: Như lông thú cưng, phấn hoa, không khí bụi bặm,….
  • Không chà xát da bé mạnh khi tắm vì da con mỏng, rất dễ bị kích ứng khi tác động mạnh đó ạ!
Chà sát mạnh khi tắm cũng khiến trẻ em nổi mẩn đỏ khắp người
Chà sát mạnh khi tắm cũng khiến trẻ em nổi mẩn đỏ khắp người

Hy vọng bài viết trên đã giúp mẹ tìm được đúng nguyên nhân bé bị nổi mẩn đỏ khắp người và ngứa cũng như cách chăm sóc hiệu quả để con không còn bị ngứa hay khó chịu nữa. Nếu còn băn khoăn  về trẻ em nổi mẩn đỏ khắp người cần giải đáp, mẹ hãy để lại bình luận bên dưới để được hỗ trợ nhé

Tính ngày dự sinh theo siêu âm là phương pháp được nhiều mẹ bỉm sữa lựa chọn. Phương pháp này được thực hiện như thế nào và có chính xác hay không? Cùng Góc của mẹ tìm hiểu thông qua bài viết sau đây nhé!

1. Tính ngày dự sinh theo siêu âm là phương pháp gì?

Tính ngày dự sinh theo siêu âm có phải là phương pháp mà mẹ nên chọn?
Tính ngày dự sinh theo siêu âm có phải là phương pháp mà mẹ nên chọn?

Mang bầu chắc chắn là cảm giác vô cùng hồi hộp và lo lắng, mong chờ được đón thiên thần nhỏ chào đời phải không các mẹ? Chính vì vậy mà ngoài việc siêu âm định kỳ để xem con phát triển như thế nào, có khỏe mạnh hay không thì đây cũng là một phương pháp tính ngày dự sinh vô cùng hiệu quả.

Đây là phương pháp sử dụng các chỉ số đánh giá sức khỏe của thai nhi để ước lượng thời gian mà mẹ sẽ sinh em bé. Bác sĩ sẽ dựa vào sự phát triển của con ở tuần thứ 40 +/-7 ngày để giúp mẹ có được sự chuẩn bị kỹ càng nhất. 

Thời điểm thích hợp nhất để thực hiện là vào tháng thứ 3 của thai kỳ mẹ nhé. Tất cả các mẹ bầu dù mang thai theo phương pháp nào cũng có thể dự tính ngày sinh theo phương pháp này.

2. Cách tính ngày dự sinh bằng phương pháp siêu âm

Mẹ nào đang muốn biết về cách tính ngày dự sinh theo siêu âm thì sẽ có câu trả lời ngay sau đây. Cùng tìm hiểu nhé!

2.1 Cách tính ngày dự sinh theo siêu âm

Siêu âm dự đoán ngày sinh sẽ căn cứ vào chỉ số phát triển của con nên có tính chính xác cao
Siêu âm dự đoán ngày sinh sẽ căn cứ vào chỉ số phát triển của con nên có tính chính xác cao

Mẹ bầu có thể tính được ngày em bé chào đời bằng việc siêu âm từ tuần 11 đến tuần thứ 14 của thai kỳ. Khi tiến hành phương pháp này, mẹ không cần phải căn cứ vào chu kỳ kinh nguyệt hay dựa vào thời điểm quan hệ. 

Dự tính ngày sinh sẽ được xác định chuẩn nhất là ở tuần thai thứ 12 tuần hoặc chênh lệch +/- 7 ngày. Để có thể tính theo phương pháp dự đoán nhờ siêu âm này một cách nhanh chóng và chính xác cho mẹ, các bác sĩ sẽ thực hiện các bước sau đây:

  • Xác định kích thước của thai nhi ở thời điểm hiện tại khi đang thực hiện siêu âm.
  • Ước lượng xem thai nhi hiện đang phát triển ở tuần thứ bao nhiêu.
  • Xác định ngày mà thai nhi tròn 40 tuần tuổi chính là ngày dự sinh của mẹ.

2.2 Hướng dẫn mẹ bầu khi tính dự sinh bằng phương pháp siêu âm

Mẹ nên thực hiện siêu âm định kỳ để nắm được các chỉ số liên quan đến sự phát triển của thai nhi
Mẹ nên thực hiện siêu âm định kỳ để nắm được các chỉ số liên quan đến sự phát triển của thai nhi

Thời gian tính ngày dự sinh theo siêu âm tốt nhất cho mẹ

Siêu âm chính là phương pháp cho mẹ biết sự phát triển của thai nhi và tính ngày dự sinh một cách chính xác nhất. Vào tuần thứ 20 đến 30 chúng ta có thể đo đường kính lưỡng đỉnh và tính ra tuần thai. Nếu để thai phát triển càng lớn thì việc tính tuổi của con và ngày dự sinh bằng phương pháp siêu âm càng khó khăn, độ chính xác cũng sẽ không cao.

Vậy nên, nếu muốn tính ngày dự sinh theo siêu âm mẹ hãy thực hiện siêu âm trong 3 tháng đầu tiên. Dấu mốc quan trọng để bác sĩ tính tuổi thai chuẩn nhất là từ 11 tuần 6 ngày đến 13 tuần 6 ngày. 

Mẹ cần chuẩn bị những gì khi đi tính ngày dự sinh theo siêu âm

Hiện nay, có rất nhiều địa chỉ cung cấp dịch vụ siêu âm thai, dự tính ngày sinh. Để có thể khám thai và dự tính chuẩn xác nhất ngày dự sinh em bé, mẹ hãy tham khảo để lựa chọn được bệnh viện hoặc phòng khám uy tín. 

Ngoài ra, để việc siêu âm tính ngày sinh đảm bảo chính xác mẹ không nên ăn trước khi đi. Nên uống nhiều nước để bác sĩ có thể quan sát tình trạng của thai nhi một cách tốt nhất. 

Đặc biệt là hãy chuẩn bị tâm lý thật thoải mái để đến gặp con yêu mẹ nhé.

3. Tính ngày dự sinh theo siêu âm có chính xác không?

Phương pháp tính ngày dự sinh theo siêu âm có tính chính xác rất cao
Phương pháp tính ngày dự sinh theo siêu âm có tính chính xác rất cao

Vậy dự kiến sinh theo siêu âm có chuẩn không? Câu trả lời cho mẹ là CÓ. So với các phương pháp tính ngày dự sinh khác, phương pháp này có tính chính xác cao hơn nhiều. Tính chính xác của phương pháp này có thể lên tới 99% tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ.

Lý do là vì bác sĩ sẽ đo đạc chỉ số phát triển của thai nhi thông qua siêu âm một cách chi tiết. Sau đó, dựa vào trình độ chuyên môn và số liệu về thai nhi, bác sĩ phụ khoa sẽ đưa ra kết quả ngày dự sinh chính xác nhất cho mẹ. Lưu ý, cơ địa của mỗi mẹ bầu khác nhau nên cũng sẽ có một vài sai số nhất định. Tuy nhiên, điều này là không đáng kể vì thế mẹ hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn phương pháp này.

4. Lưu ý khi áp dụng phương pháp

Mẹ nên chọn phương pháp siêu âm phù hợp để tránh làm ảnh hưởng đến thai nhi
Mẹ nên chọn phương pháp siêu âm phù hợp để tránh làm ảnh hưởng đến thai nhi

Để có được kết quả tính ngày dự sinh theo siêu âm chuẩn xác nhất, mẹ bầu thông thái cần lưu ý những điều sau:

  • Trước khi đi siêu âm: mẹ bầu không nên ăn trước 6 tiếng để không làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Không sử dụng chất kích thích tránh làm ảnh hưởng đến con. Chọn trang phục thoải mái để siêu âm dễ dàng. Đặc biệt là chuẩn bị tâm lý thật thoải mái, thả lỏng khi tiến hành siêu âm.
  • Để thực hiện, chúng ta cần sử dụng đến thiết bị có sóng siêu âm. Bản chất của sóng siêu âm là một loại sóng âm thanh có tần số cao, vượt quá ngưỡng mà con người có thể nghe được. Vì vậy mẹ không nên lạm dụng siêu âm Doppler nếu không cần thiết. Vì chúng có tác dụng nhiệt làm ảnh hưởng đến việc hình thành các cơ quan quan trọng của con. Thay vào đó, mẹ hãy lựa chọn phương pháp siêu âm trắng đen thường quy hoặc siêu âm 3D, 4D.

5. Các cách tính ngày dự sinh khác

Mẹ có thể kết hợp nhiều phương pháp tính ngày dự sinh để chắc chắn về khoảng thời gian mình sẽ sinh em bé
Mẹ có thể kết hợp nhiều phương pháp tính ngày dự sinh để chắc chắn về khoảng thời gian mình sẽ sinh em bé

Bên cạnh phương pháp trên, mẹ cũng có thể thực hiện thêm các phương pháp khác để thêm phần chắc chắn hơn về thời gian mà mình sẽ sinh em bé:

  • Tính ngày dự sinh theo chu kỳ kinh nguyệt: Dựa vào ngày đầu tiên và tháng của kỳ kinh gần nhất để tính toán. 

Mẹ xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối: Liệu Chính Xác Không?

  • Tính ngày dự sinh theo siêu âm: Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ hoàn toàn có thể dự tính ngày sinh bé bằng cách siêu âm. Các bác sĩ nhìn thấy hình ảnh của bé, từ đó dựa vào kích thước để đoán tuổi thai. Kết quả ngày dự sinh từ phương pháp này có tỷ lệ chính xác cao. Đây là phương pháp tính ngày dự sinh cho ra kết quả chính xác nhất.

Mẹ xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo siêu âm có chuẩn không? – Giải đáp từ chuyên gia

  • Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ: Đây là phương pháp tính ngày dự sinh dựa theo ngày quan hệ dẫn tới thụ thai thành công. Mẹ chỉ cần cộng thêm 266 ngày hoặc 38 tuần từ ngày quan hệ này. Kết quả cho ra sẽ là ngày dự sinh. Ví dụ: nếu mẹ có quan hệ dẫn tới thụ thai vào ngày 10/08/2021, thì ngày dự sinh sẽ là 02/05/2022.

Mẹ xem kĩ hơn tại: Tính ngày dự sinh theo ngày quan hệ: Chính Xác Hay Không?

Như vậy là những thông tin cơ bản nhất về tính ngày dự sinh theo siêu âm đã được Góc của mẹ giới thiệu đầy đủ và chi tiết. Mẹ hãy tìm hiểu kỹ để chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mình nhé!

Top 3 phần mềm tính ngày dự sinh chính xác nhất cho mẹ thông thái

Cách tính ngày dự sinh online cập nhật mới nhất

Nguồn tham khảo: Cách tính ngày sinh theo chu kỳ kinh nguyệt

Giỏ hàng 0