Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Hiện nay, phương pháp ăn dặm kiểu Nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé được rất nhiều các mẹ quan tâm vì những ưu điểm vượt trội mang lại trong việc chăm sóc trẻ. Cùng nhà mình tìm hiểu về ưu điểm của phương pháp này để lên thực đơn ăn dặm cho bé từ 8 – 9 tháng tuổi nhé.

1. Lưu ý khi chuẩn bị các món ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé

1.1. Cân bằng dinh dưỡng của 3 bữa

Khi bé đã bắt đầu ăn dặm 3 bữa 1 ngày, một nửa năng lượng cung cấp cho các hoạt động ăn dặm kiểu nhật 8 -9 tháng tuổi của bé nên cần chú ý để cân bằng dinh dưỡng cho bé.

Cân bằng dinh dưỡng của 3 bữa:
Cân bằng dinh dưỡng của 3 bữa

1.2. Đề phòng thiếu sắt

Từ khoảng bé được 9 tháng tuổi, khả năng thiếu sắt rất cao. Hãy tích cực cho bé ăn dặm các món ăn có chứa hàm lượng sắt cao như : thịt, gan, cá thịt đỏ (cá hồi,..),…

1.3. Chuẩn bị có đa dạng màu sắc

Ở giai đoạn này bé có thể ăn được đa dạng các loại thực phẩm khác nhau, nên việc nấu nướng các món ăn với đa dạng màu sắc cũng dễ dàng hơn.

Các bé đặc biệt bị kích thích bởi các món ăn có màu sắc đa dạng, nên mẹ càng nấu bữa ăn có nhiều màu càng hấp dẫn giúp bé ăn ngon miệng.

2. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 8 – 9 tháng tuổi

2.1. Cháo thịt heo, nấm rơm cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé

Cháo thịt heo, nấm rơm cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé
Cháo thịt heo, nấm rơm cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé

Nguyên liệu:

  • Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh
  • Nấm rơm (băm nhuyễn): 1 muỗng canh
  • Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh
  • Dầu ăn: 1 muỗng canh
  • Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)

Cách chế biến:

  • Cho thịt heo vào nấu với nước hoặc cháo.
  • Cho nấm rơm vào nấu chín, nhắc xuống, để nguội bớt.
  • Thêm dầu ăn vào, khuấy đều và cho bé thưởng thức.

2.2. Sandwich pho mai cà rốt cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé

Sandwich pho mai cà rốt
Sandwich pho mai cà rốt

Nguyên liệu:

  • Bánh mì loại làm sandwich: 1 lát
  • Phô mai tươi: 2 thìa nhỏ
  • Cà rốt luộc chín mềm: 1 thìa nhỏ

Cách chế biến:

  • Cắt đôi lát bánh mì làm 2, quết phô mai lên một mặt của bánh mì
  • Kẹp cà rốt vào giữa rồi kẹp bánh mì lại.

2.3. Cháo óc heo – đậu Hà Lan

Cháo óc heo – đậu Hà Lan
Cháo óc heo – đậu Hà Lan

Nguyên liệu:

  • Gạo tẻ: 20g (2 muỗng canh đầy)
  • Óc heo: 30g (1/4 óc heo – 2 muỗng canh)
  • Đậu Hà Lan: 30g (2 muỗng canh đầy)
  • Dầu ăn: 5g (1 muỗng cà phê)
  • Nước mắm: Một ít

Cách chế biến:

  • Gạo tẻ vo sạch, ngâm 30 phút.
  • Nấu sôi gạo với nước và đậu Hà Lan đã ngâm bóc vỏ.
  • Óc heo bỏ màng, các gân máu, tán nhuyễn với vài muỗng nước cho vào cháo đã chín.
  • Để sôi lại từ 2 – 3 phút. Nêm ít nước mắm nhưng nên nêm nhạt hơn khẩu vị của bạn.
  • Thêm hành ngò nếu thích. Cho cháo ra chén và thêm dầu ăn khuấy đều.
  • Giúp phát triển trí não cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng cho trẻ đấy các mẹ.

2.4. Nấu Súp khoai lang

Nấu Súp khoai lang
Nấu Súp khoai lang

Nguyên liệu:

  • 2 củ khoai lang to
  • 1 củ hành tây
  • 4 chén nước dùng gà
  • gia vị, dầu ăn hoặc bơ.

Cách chế biến:

  • Hành tây lột vỏ thái nhỏ.
  • Khoai lang chọn loại ngọt và bở, gọt vỏ thái miếng nhỏ.
  • Đun nóng dầu ăn, xào hành tây chín mềm thì cho khoai vào xào cùng.
  • Nêm chút gia vị cho ngấm.
  • Cho nước dùng gà vào nồi khoai, đun sôi và nhỏ lửa chừng 25 phút.
  • Khoai chín mềm, bạn nhấc xuống khỏi bếp, để nguội dùng máy xay, xay nhuyễn là được.

2.5. Súp gà nấm cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé

Súp gà nấm
Súp gà nấm

Nguyên liệu:

  • Thịt gà nạc xay nhuyễn: 15g (Độ một thìa canh)
  • Nấm hương xay nhuyễn
  • 1-2 cái mộc nhĩ xay nhuyễn: 1 cánh nhỏ
  • Trứng cút: 1 quả
  • Bột sắn: 1 thìa cà phê
  • Nước: 200ml.

Cách chế biến:

  • Cho thịt gà vào nồi nước dùng, đun sôi lên.
  • Sau đó, cho tiếp nấm hương, mộc nhĩ, một bát nước đã được hòa với bột sắn vào nồi, chờ sôi lại trong ít phút rồi cho lòng đỏ trứng cút đã được hòa với một chút nước vào nồi.
  • Khi thấy súp sôi trở lại, bắc nồi xuống, nêm chút gia vị.

2.6. Bột thịt bò, khoai tây, cà rốt

Bột thịt bò, khoai tây, cà rốt
Bột thịt bò, khoai tây, cà rốt

Nguyên liệu:

  • 250 gr thịt thăn bò, cắt thành viên nhỏ
  • 2 muỗng cà phê dầu ô liu
  • 1 củ hành thái nhỏ
  • 1 củ cà rốt gọt vỏ và cắt khúc
  • 2 củ khoai tây gọt vỏ và cắt khúc
  • 230 ml nước

Cách chế biến:

  • Đun nóng dầu trong chảo rồi bỏ thêm thịt bò vào xào trong 2-3 phút tới khi thịt chuyển sang màu nâu.
  • Cho rau, khoai tây và nước vào, trộn lên và đun sôi.
  • Tiếp đến, ta giảm nhiệt độ, đậy nắp và ninh trong khoảng 1 tiếng hoặc cho tới khi thịt bò và rau mềm.
  • Dùng máy xay để xay nhuyễn hỗn hợp tới khi đạt được độ đậm đặc mẹ muốn.
  • Mùi vị lạ lạ rất thích hợp cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng cho trẻ đấy các mẹ.

2.7. Cơm phủ cá dăm chiên trứng

Cơm phủ cá dăm chiên trứng
Cơm phủ cá dăm chiên trứng

Nguyên liệu:

  • 1 muỗng cá dăm khô
  • ½ lòng đỏ trứng gà đã chín
  • ½ muỗng nhỏ bơ
  • 80g cơm nát

Cách chế biến:

  • Cá dăm khô luộc sơ, vớt ra để ráo nước trộn chung với lòng đỏ trứng gà
  • Cho bơ vào chảo, vặn lửa nhỏ rồi cho cơm vào đảo đều cùng bơ
  • Cho cơm ra bát, để phần cá và trứng lên trên
  • Mẹo nhỏ: Món cá dăm khô này chỉ cần nêm thêm gia vị là có được ngay món ăn cho người lớn.

Xem thêm:

2.8. Canh đậu hũ, nấm kim châm, cải ngọt

Canh đậu hũ, nấm kim châm, cải ngọt
Canh đậu hũ, nấm kim châm, cải ngọt

Nguyên liệu:

  • 30g đậu hũ
  • 30 cải ngọt
  • 20g nấm kim châm
  • Nước dashi

Cách chế biến:

  • Đậu hũ cắt miếng dày 1cm. Cải ngọt luộc chín mềm cắt khúc dài 1cm. Nấm kim châm cắt khúc dài 1cm
  • Lấy một nồi nhỏ cho nguyên liệu đã cắt vào cùng nước dashi nấu trên lửa nhỏ khoảng 2 phút rồi nêm nếm gia vị.

2.9. Cà rốt xào trứng cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng tuổi của bé

Cà rốt xào trứng
Cà rốt xào trứng

Nguyên liệu:

  • Cà rốt thái nhỏ: 1 thìa lớn
  • Lòng đỏ trứng: 1 lòng đỏ
  • Dầu oliu

Cách chế biến:

  • Làm nóng dầu trên chảo bạn cho cà rốt vào xào đều cho tới khi cà rốt chín mềm
  • Thêm trứng vào chảo, đảo đều tới khi trứng chín là hoàn thành.

2.10. Bí ngô trộn sữa chua

Bí ngô trộn sữa chua
Bí ngô trộn sữa chua

Nguyên liệu:

  • Bí ngô luộc mềm nghiền nhỏ
  • Sữa chua không đường
  • Tỉ lệ: 1 bí ngô, 1 sữa chua

Cách chế biến:

  • Trộn đều bí ngô cùng với sữa chua
  • Với cách làm này bạn có thể thay thế sữa chua bằng các nguyên liệu để thay đổi mùi vị cũng như món ăn khác nhau cho bé.
  • Vì vậy, món này cũng rất ngon miệng cho việc ăn dặm kiểu nhật 8 – 9 tháng cho bé.

Lời kết

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật 8 – 9 tháng tuổi
Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật 8 – 9 tháng tuổi

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật 8 – 9 tháng tuổi cho bé được phối hợp các loại thực phẩm khác nhau và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. Nhờ vậy, trẻ sẽ ăn ngon, tiêu hóa tốt và hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng. Hy vọng, mẹ sẽ hài lòng về bài chia sẽ của nhà mình dành cho bé và mẹ.

Hiện nay, phương pháp ăn dặm kiểu nhật 7 tháng tuổi của bé được nhiều mẹ áp dụng. Phương pháp tập cho bé ăn dặm kiểu Nhật chú ý nhiều đến việc giúp bé làm quen mùi vị thức ăn cũng như giúp bé phát triển vị giác. Do vậy, ngoài ăn dặm, mẹ vẫn nên kết hợp cho bé bú để đảm bảo lượng sữa theo từng giai đoạn phát triển. Tuy nhiên không phải mẹ nào cũng áp dụng thành công cách ăn ăn dặm kiểu Nhật cho bé do nhiều nguyên nhân như không đủ kiến thức, thời gian, sự kiên nhẫn. Cũng như gặp nhiều rào cản về văn hóa khác nhau, v.v… Mẹ hãy tham khảo và áp dụng bài viết cho các bé nhé!

1. Nguyên tắc cơ bản về việc ăn dặm kiểu nhật 7 tháng

  • Dùng gạo, bánh mì… để chế biến thành các loại cháo phù hợp với từng giai đoạn.
  • Cho bé ăn riêng từng món ăn, không nên trộn chung với nhau.
  • Làm phong phú thực đơn ăn dặm cho bé bằng nhiều loại thực phẩm, rau quả khác nhau.
  • Tạo môi trường phù hợp khi ăn.
  • Tập cho bé tự ăn dần, chủ động trong ăn uống và hình thành thói quen lành mạnh khi ăn…
  • Không đặt ra áp lực quá lớn về các chỉ tiêu cân nặng của việc ăn dặm của bé.

2. Lợi ích của phương pháp ăn dặm kiểu Nhật

Nếu lựa chọn nuôi dạy con với phương pháp ăn dặm kiểu Nhật của bé sẽ nhận được những lợi ích sau:

  • Không gây nhàm chán: Ăn dặm kiểu nhật 7 tháng tuổi bắt đầu từ trạng thái lỏng tới đặc, mịn tới loãng nên sẽ không làm bé cảm thấy chán.
  • Kỹ năng nhai: Ngoài ra, trong cách chế biến thực phẩm cho bé ăn dặm kiểu Nhật không dùng máy xay nên thức ăn tơi, nhỏ chứ không bị quá nhuyễn, nhờ đó giúp bé phát triển kỹ năng nhai, nuốt tốt hơn.
  • Kích thích khả năng vị giác của bé: Ăn riêng từng loại thức ăn giúp bé làm quen tốt hơn với mùi vị thực phẩm.
  • Giúp bé tự lập hơn: Bé có thể nhanh chóng tự ngồi ăn một mình không cần sự trợ giúp của mẹ.
  • Hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh thừa cân, béo phì: Do ăn nhiều loại thực phẩm trong một bữa nên trẻ sẽ được cân bằng dinh dưỡng, không bị thừa chất dẫn đến bệnh béo phì.
Lợi ích của phương pháp ăn dặm kiểu Nhật
Lợi ích của phương pháp ăn dặm kiểu Nhật

3. Xây dựng thực đơn ăn dặm kiểu nhật 7 tháng tuổi cho bé

Sau khi đã có những kiến thức về ăn dặm. Mẹ bắt tay vào việc xây dựng thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé. Hãy tham khảo thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 7 tháng tuổi dưới đây mẹ nhé.

3.1. Kiến thức cơ bản về việc tập ăn dặm

  • Ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng nên ăn bao nhiêu bữa 1 ngày? bé nên ăn dặm vào lúc nào?…và rất nhiều các câu hỏi khác.
  • Số lượng bữa: 2 bữa/ngày
  • Thời gian cho bé ăn: 10h sáng và 5h chiều
  • Lượng cháo: 40 – 80 gr. Cháo được pha theo tỷ lê 1:7 (10gr gạo sẽ pha với 70ml nước).
  • Chất đạm: 10 – 15gr. Các thực phẩm mà mẹ có thể tham khảo: trứng cả quả, 40 -50gr đậu phụ, 80 -100gr các sản phẩm từ sữa bò, thịt gà, thịt cá trắng (sau 8 tháng có thể cho bé ăn thịt cá đỏ), gan gà…
  • Rau: 25 gr. Xà lách, dưa chuột…

 

 

 

Xây dựng thực đơn ăn dặm kiểu nhật 7 tháng tuổi cho bé
Xây dựng thực đơn ăn dặm kiểu nhật 7 tháng tuổi cho bé

Xem thêm:

3.2. Một số loại thực phẩm mà bé có thể ăn dặm kiểu nhật

Trong giai đoạn này, ngoài những thực phẩm từ giai đoạn tập ăn dặm kiểu nhật cho bé. Mẹ có thể cho bé ăn thêm một số loại thực phẩm khác như:

  • Tinh bột: Bé có thể ăn thêm khoai sọ, bún, phở, ngũ cốc, yến mạch hay thậm chí là ngô nghiền.
  • Chất đạm: Bé có thể ăn thêm đậu đỏ, cá ngừ, gan gà, đậu phụ, trứng chim cút, thịt ức gà, các loại thịt cá đỏ…
  • Vitamin và chất xơ: Bé có thể ăn được ót chuông, xà lách, rau dền, măng tây…

4. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng tuổi

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng tuổi
Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 tháng tuổi

5. Lời kết

Trên đây là bài chia sẽ mà nhà mình đã dựa vào thực trạng hiện nay. Để giúp các mẹ dành cho bé sự phát triển về cơ thể và trí tuệ. Mẹ có thể kết hợp thêm tất cả các món ăn dặm của bé 5 – 6 tháng tuổi để thực đơn bữa ăn của bé được đa dạng, phong phú hơn. Bên cạnh đó, hãy bắt đầu tìm hiểu thêm về thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 9 – 11 tháng để biết trong giai đoạn này bé sẽ ăn được những món ăn nào mẹ nhé!

Đẻ sinh đôi hay mang song thai là ước mơ của không ít gia đình. Tuy nhiên, tỉ lệ để mẹ sinh đôi không cao. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin

1. Đẻ sinh đôi là gì? 

Với đa số những trường hợp mang thai của mẹ là mỗi lần chỉ sinh một bé con. Tuy nhiên, lại có không ít trường hợp một mẹ có thể sinh nhiều con trong thai kỳ của mình. Có thể là từ 2 bé trở lên. Trong những trường hợp này, các bé sau được sinh ra sẽ được gọi là trẻ đồng sinh.

Trong tất cả những trường hợp sinh trẻ đồng sinh. Thì sinh đôi hay còn gọi là song sinh là dễ gặp nhất. Đó là trường hợp mẹ mang thai 2 bé và sinh 2 bé trong cùng thời điểm. 

Một mẹ có thể sinh nhiều con trong thai kỳ của mình
Một mẹ có thể sinh nhiều con trong thai kỳ của mình

2. Sự phổ biến của sinh đôi

Về sự phổ biến của đẻ sinh đôi. Theo một nghiên cứu của Đại học Texas ( Mỹ). Trên thế giới cứ 1000 ca. Thì sẽ có 32 ca sinh đôi. Chủng tộc Yorubae ( Người Yoruba)  có tỉ lệ sinh đôi cao nhất. Khoảng 50 đến 100 ca trên 1000. Ngoài ra tỉ lệ này cũng có sự khác biệt ở các khu vực khác nhau trên Thế Giới. Tỉ lệ cao hơn ở Trung Phi khoảng 36 đến 60 trên 1000 ca. Tiếp theo là Bắc Mỹ và châu Âu khoảng 9 đến 16 ca trên 1000 ca. Thấp nhất là khu vực Mỹ Latinh, Nam Á và Đông Nam Á, chỉ khoảng 6 đến 9 ca.

Việt Nam là một quốc gia khu vực Đông Nam Á. Do đó, tỉ lệ sinh đôi không cao. Tuy nhiên tại Ấp Hưng Hiệp, xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Một làng có tới 70 cặp sinh đôi. Do đó, ngôi làng này còn được biết đến với cái tên “làng sinh đôi”.

Tỉ lệ sinh đôi cao hay thấp? Mẹ có mang song thai được hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Mẹ có thể tiếp tục đọc bài viết để có thể hiểu sâu hơn về đẻ sinh đôi.

Mẹ sinh đồi hiện nay khá phổ biến
Mẹ sinh đồi hiện nay khá phổ biến

3. Có những loại đẻ sinh đôi nào?

Đẻ sinh đôi không chỉ đơn giản là mẹ mang thai cùng lúc 2 bé. Sinh đôi cũng có nhiều loại khác nhau:

Xét về giới tính của trẻ sinh đôi ta có 3 kiểu:

  • Sinh đôi hai gái
  • Sinh đôi hai trai
  • Sinh đôi một trai một gái ( đây là kiểu sinh đôi có tỷ lệ thấp nhất)

Xét về sinh lý và di truyền học ta có 2 kiểu:

  • Sinh đôi khác trứng
  • Sinh đôi cùng trứng

3.1. Sinh đôi cùng trứng

Thông thường, quá trình thụ tinh trong cơ thể mẹ sẽ có một tinh trùng duy nhất. Tạo ra một hợp từ. Sau đó hợp tử này trong bụng mẹ phát triển dần thành 1 phôi trong dạ con của mẹ. Và một em bé được ra đời. Tuy nhiên, trên đời này đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Mẹ cứ tưởng tượng. Trong quá trình thụ thai. Vì một lý do trên trời nào đó, 1 phôi duy nhất tách ra thành 2 thai khác nhau. Sau đó, hai thai này tiếp tục phát triển cùng một lúc. Hai bào thai này phát triển có cấu trúc nhiễm sắc thể giống nhau. Thành quả là hai bé ra đời sẽ giống hệt nhau về ngoại hình, thậm chí tính cách cũng có phần nào giống nhau.

Đặc điểm sinh học của kiểu sinh đôi này:

  • Sinh đôi cùng một hợp tử
  • Sinh đôi cùng trứng có bộ gen như nhau
  • Cùng giới tính, màu mắt, nhóm máu, ngoại hình…

3.2. Sinh đôi khác trứng

Không phải cứ đẻ sinh đôi là 2 bé sinh ra sẽ giống hệt nhau
Không phải cứ đẻ sinh đôi là 2 bé sinh ra sẽ giống hệt nhau

Không phải cứ đẻ sinh đôi là 2 bé sinh ra sẽ giống hệt nhau. Thậm chí là khác nhau cả về giới tính. Đây là hiện tượng sinh đôi khác trứng hay còn gọi là sinh đôi không giống nhau. 

Thường thì một lần thụ tinh sẽ có một trứng thụ tinh với 1 tinh trùng. Tuy nhiên, nếu nhiều trứng cùng rụng. Được thụ tinh bởi nhiều tinh trùng khác nhau. Có thể phát sinh trường hợp đồng sinh. Tức là 2 trứng sẽ được thụ với 2 tinh trùng.  Nhiều hơn 1 hợp tử được tạo thành. Phát triển thành các phôi thai khác nhau, đặc tính riêng biệt. Hai thai nhi trong bụng mẹ sẽ được nuôi dưỡng bởi 2 bánh nhau khác nhau và nằm trong 2 buồng ối.

Do đó, cặp sinh đôi này sẽ không có ngoại hình giống hệt nhau như cặp sinh đôi ở trên. Ngược lại 2 bé sẽ có đặc tính riêng, thậm chí giới tính cũng có thể khác nhau

Đặc điểm cơ học:

  • 2 bé sinh đôi khác trứng sẽ bộ gen khác nhau. Do đó mà giới tính, màu mắt, nhóm máu, tính cách cũng khác nhau
  • Về ngoại hình của cặp sinh đôi này tương tự với hình thái bên ngoài của anh chị em trong gia đình.

3.3. Trường hợp sinh đôi đặc biệt

Trường hợp sinh đôi đặc biệt
Trường hợp sinh đôi đặc biệt

Một trường hợp cực kỳ đặc biệt khác có thể xảy ra. Đó là trường hợp mẹ sinh đôi khác trứng và có hai người cha khác nhau. Cụ thể là một noãn thụ tinh với tinh trùng của người cha này. Một noãn thụ tinh với tinh trùng của người cha còn lại. Hai bé sinh ra về sinh học sẽ tương tự như anh chị em cùng mẹ khác cha.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học, mẹ có nhiều cơ hội hơn để có thể đẻ sinh đôi. Ngoài ra mẹ có thể tham khảo các bài viết khác trên Góc của mẹ. Để tìm hiểu những mẹo tự nhiên giúp mẹ có thể đẻ sinh đôi nhé!

Sinh đôi – và trách nhiệm nhân đôi

Thu hẹp khoảng cách ba và con

Thời điểm tháng 7 tháng 8 của thai kì là lúc mẹ bầu rục rịch chuẩn bị cho hành trình đi sinh của mình. Chuẩn bị đồ đi sinh mẹ bầu không những phải chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho mẹ và bé, mà còn phải chuẩn bị các loại giấy tờ, trang bị kiến thức về thai nhi và một tinh thần khỏe mạnh. Hãy cùng Mamamy tìm hiểu các bước chuẩn bị đồ đi sinh đầy đủ nhất cho mẹ bầu.

1. Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ

Đầu tiên, việc chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho mẹ là vô cùng cần thiết. Danh sách đồ mang theo bao gồm áo quần, khăn, các vật dụng vệ sinh và các đồ lặt vặt khác.

Đầu tiên, việc chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho mẹ là vô cùng cần thiết.
Đầu tiên, việc chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho mẹ là vô cùng cần thiết.
  • Áo quần dài: mang từ 4-5 bộ kèm theo 3-5 áo lót cho con bú.
  • Tất: tầm 4-5 đôi giữ cho chân không bị lạnh.
  • Mũ che đầu: 1 chiếc nhằm giữ ấm cho đầu.
  • Bông nhét tai: Sau khi sinh mẹ cần dùng bông gòn nhét tai để đỡ bị ù tai.
  • Băng vệ sinh: 1-2 bịch.
  • Dép đi trong nhà: 1 đôi.
  • Bỉm dành cho mẹ: 5-6 miếng, ưu tiên loại bỉm thấm tốt và chống tràn.
  • Quần lót dùng 1 lần: 2 gói.
  • Giấy thấm sữa: 2 gói, thấm sữa mẹ tránh bị tràn sữa dính vào áo quần.
  • Dầu tràm/dầu khuynh diệp: Sau khi sinh, mẹ rất dễ bị cảm lạnh, dầu tràm/ dầu khuynh diệp xoa vào bàn tay bàn chân hoặc sau gáy giúp giữ ấm hiệu quả.
  • Khăn tắm: 1 cái lau người sau khi tắm.
  • Khăn mặt: 1 cái lau mặt.
  • Túi rác: 1 túi đựng rác thải sinh hoạt hằng ngày.
  • Khăn giấy ướt: 1 bịch.
  • Dụng cụ vệ sinh cá nhân: Bàn chải, kem đánh răng, dây buộc tóc, kem dưỡng môi, kem dưỡng ẩm chăm sóc làn da sau đẻ.
Dụng cụ vệ sinh cá nhân: Bàn chải, kem đánh răng, dây buộc tóc, kem dưỡng môi, kem dưỡng ẩm chăm sóc làn da sau đẻ.
Dụng cụ vệ sinh cá nhân: Bàn chải, kem đánh răng, dây buộc tóc, kem dưỡng môi, kem dưỡng ẩm chăm sóc làn da sau đẻ.

2. Chuẩn bị đồ đi sinh cho em bé sơ sinh

Đi sinh thì không thể không mang theo đồ cho bé yêu được. Dưới đây là danh sách đầy đủ các đồ dùng sơ sinh cho bé mẹ cần mang theo.

  • Tả vải: 10 cái cho mỗi cỡ nhỏ hoặc vừa.
  • Bỉm: 2 gói.
  • Miếng lót cho bé: 20 miếng.
  • Quần mang bỉm: 5 cái dán sẵn miếng lót bên trong.
  • Khăn tắm: 3 khăn gồm 1 khăn lau bé sau khi tắm, một khăn quấn giữ ấm, một khăn kê gối cho bé.
  • Khăn sữa: 20-30 cái để lau sữa, lau người, vệ sinh mỗi lúc thay bỉm cho bé.
  • Mũ che thóp: 5 mũ che thóp đầu cho bé.
  • Bao tay, bao chân: tầm 10 đôi mỗi loại.
  • Áo quần cotton sơ sinh: 5-7 bộ.
  • Giấy lót phân xu: 2-3 giấy.
Khăn tắm: 3 khăn gồm 1 khăn lau bé sau khi tắm, một khăn quấn giữ ấm, một khăn kê gối cho bé.
Khăn tắm: 3 khăn gồm 1 khăn lau bé sau khi tắm, một khăn quấn giữ ấm, một khăn kê gối cho bé.
  • Băng rốn: 10 cái, dùng để băng vết thương sau khi rụng rốn của bé.
  • Rơ lưỡi: tầm 10 gói vệ sinh lưỡi cho bé hằng ngày.
  • Nhiệt kế: Kiểm tra nhiệt độ của bé phòng trường hợp bé bị sốt.
  • Xịt chống hăm: Chống hăm tả cho bé (hạn chế dùng phấn rôm).
  • Bông gòn, bông tăm, nước muối sinh lý.
  • Hút mũi: thông mũi cho bé lúc bé bị tắc mũi, khò khè.
  • Dầu gội và sữa tắm sơ sinh: mỗi loại 1 bịch.
  • Chậu tắm: 2 chậu, 1 chậu chuẩn bị sẵn nước nóng để chuyển bé từ chậu này sang chậu khác tiện hơn.
  • Chậu giặt rửa: 1 chậu.

 

 

Chậu tắm: 2 chậu, 1 chậu chuẩn bị sẵn nước nóng để chuyển bé từ chậu này sang chậu khác tiện hơn.
Chậu tắm: 2 chậu, 1 chậu chuẩn bị sẵn nước nóng để chuyển bé từ chậu này sang chậu khác tiện hơn.

Góc của mẹ gợi ý mẹ set quần áo cao cấp cho trẻ sơ sinh DESTINY BOX gồm 14 sản phẩm sơ sinh từ sự hợp tác của 2 thương hiệu Mamamy x CHAANG gồm quần áo, mũ, yếm, bao tay, bao chân, chăn ủ, khăn xô và 3 gói khăn ướt Tropical Mamamy. Chỉ với 1 lần mua, mẹ đã sắm được đầy đủ đồ dùng cần thiết cho bé cưng rồi!

Destiny Box cho mẹ chuẩn đồ bị đi sinh
Mẹ bầu có cơ hội nhận nhiều phần quà hấp dẫn khi mua DESTINY BOX đó!

Với kết cấu các sợi đồng đều, liên kết chặt chẽ, chất liệu cotton chải vô cùng an toàn cho làn da trẻ sinh non và sơ sinh. Độ thấm hút cực tốt của cotton chải sẽ đánh tan nỗi lo của mẹ về những vấn đề về sức khỏe của da như hăm, mẫn, ngứa,… Khi chạm tay vào sản phẩm của Mamamy x Chaang, mẹ và bé sẽ cảm nhận được một sự mềm mại đến mướt mịn và mát mẻ vô cùng, có thể nói là “chuẩn mềm mại”.

Đặc biệt, khi mua trong ngày hôm nay, mẹ sẽ được tặng miễn phí 3 gói khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical và được giảm 200k đó ạ! Chỉ có 500 box cho các mẹ nhanh tay nhất thôi, đặt mua ngay TẠI ĐÂY mẹ ơi!

3. Chuẩn bị đồ đi sinh – các vật dụng ăn uống và dụng cụ vệ sinh

  • Bình sữa mini, núm cao su: cho bé bú khi mẹ chưa ra sữa.
  • Ly, muỗng, bát: cho bé uống nước hoặc sữa.
  • Bình thủy hoặc bình giữ nhiệt: đựng nước ấm pha sữa cho bé.
  • Sữa bột cho trẻ 0 tháng tuổi.
  • Dụng cụ vệ sinh bình sữa: tránh chọn cây rửa bình sữa bằng kim loại vì loại chất liệu này dễ bị gỉ.
  • Nước rửa bình sữa: Mẹ cần mua nước rửa chuyên dụng cho bình sữa để tránh các hóa chất độc hại từ xà phòng thông thường.

4. Các món đồ cần thiết bên mình

Ngoài các vật dụng đem theo cho mẹ và bé, mẹ cũng cần phải luôn mang bên mình những thứ sau:

Ngoài các vật dụng đem theo cho mẹ và bé, mẹ cũng cần phải luôn mang bên mình những thứ sau
Ngoài các vật dụng đem theo cho mẹ và bé, mẹ cũng cần phải luôn mang bên mình những thứ sau
  • Điện thoại: tiện liên lạc người thân lúc cần thiết.
  • Tài chính: quá trình chuẩn bị đồ đi sinh không thể thiếu chuẩn bị nguồn tài chính được. Tài chính cha mẹ cần có trước khi sinh phải đủ để chi trả viện phí, các phí dịch vụ nếu có và một ít tiền mặt mang theo bên mình để mua các vật dụng lặt vặt.
  • Giấy tờ: bao gồm hồ sơ sinh, sổ khám thai định kì, giấy xét nghiệm, hồ sơ theo dõi thai, bản sao cmnd hoặc cccd công chứng, sổ hộ khẩu, thẻ bảo hiểm y tế.
  • Máy ảnh quay lại khoảnh khắc con chào đời.

5. Các món đồ giải trí

Mẹ có thể mang theo tạp chí, sách, báo,… để đọc giải trí trước khi chuẩn bị sinh nha. Vừa giúp thư giãn lại còn bổ sung kiến thức cần thiết sau sinh nữa.

Dưới đây là một số sách Mamamy gợi ý mẹ mang theo nha:

  • Lần đầu làm mẹ
  • Đếm ngược tới ngày gặp con yêu
  • Con là Khách Quý

Mẹ cũng có thể mang theo tai nghe để nghe nhạc. Nghe nhạc từ trong bụng mẹ cũng giúp bé phát triển thính giác và độ nhạy âm nhạc về sau đấy ạ.

6. Lưu ý khi chuẩn bị đồ

Làm thế nào để chuẩn bị đồ đi sinh một cách đầy đủ và cụ thể nhất? Để làm được điều đó, mẹ cần lưu ý những điều sau:

Mẹ cần ghi lại danh sách cụ thể các vật dụng đem theo để tránh thiếu sót.
Mẹ cần ghi lại danh sách cụ thể các vật dụng đem theo để tránh thiếu sót.
  • Thời điểm chuẩn bị đồ đi sinh: tháng 7, tháng 8 của thai kì.
  • Hãy nhờ sự hỗ trợ từ người thân để quá trình chuẩn bị được diễn ra dễ dàng hơn. Tham khảo ý kiến từ những người có kinh nghiệm đi sinh rồi mẹ nhé. Sẽ giúp mẹ đỡ tốn thời gian và tốn tiền vào những thứ không cần thiết đấy ạ.
  • Mẹ cần ghi lại danh sách cụ thể các vật dụng đem theo để tránh thiếu sót. Ngoài ra, khi sắp xếp đồ vào làn, vào túi đựng hay vali, hãy xếp các đồ vật có công dụng gần giống nhau ra các nhóm riêng để dễ sử dụng. Những đồ vật quan trọng nhất như áo quần, khăn mặt, băng vệ sinh nên xếp ra ở ngoài để tiện lấy ra cất vào.
  • Quan trọng nhất vẫn là mẹ cần chuẩn bị kiến thức sinh sản và một tâm lý trước khi sinh thật vững vàng các mẹ nhé!

Quá trình chuẩn bị đồ sơ sinh đòi hỏi mẹ phải chuẩn bị rất nhiều đồ. Điều này không khiến mẹ khỏi quên trước quên sau hoặc bỏ sót những vật dụng cần thiết. Hãy lên danh sách thật đầy đủ và và nhờ người thân hỗ trợ để hành trình đi sinh được chuẩn bị chu đáo nhất mẹ nhé!

Mẹ có thể quan tâm đến bài viết này:

Tất tần tật những đồ mang đi sinh mẹ cần chuẩn bị

Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ và bé – danh sách đầy đủ nhất

Khi đi sinh cần mang theo giấy tờ gì? – TOP 3 nhất định không được quên

Dinh dưỡng cho bé 4 tuổi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của bé. Tuy nhiên, một số mẹ lại chưa thực sự dành sự quan tâm đúng mực cho vấn đề này. Dẫn đến tình trạng biếng ăn hay suy dinh dưỡng ở trẻ. Do đó, việc tìm hiểu thông tin là cần thiết.

1. Nhu cầu dinh dưỡng cho bé 4 tuổi

Hai bé đang ăn bánh
Nhu cầu dinh dưỡng cho bé 4 tuổi tuy không thay đổi về chất. Nhưng có sự gia tăng về lượng.

Khi sang 4 tuổi, các bé đã biết đi và biết chạy. Do đó, nhu cầu dinh dưỡng cho bé 4 tuổi tuy không thay đổi về chất. Nhưng có sự gia tăng về lượng. Điều này được thể hiện qua tổng nhu cầu năng lượng mà trẻ cần. Nó rơi vào khoảng 1400 kcal đến 1500 kcal. Mẹ cần đảm bảo:

  • Nhu cầu đường là dưới 15 g. Còn nhu cầu muối là dưới 3 g. Nguồn cung cấp hai loại chất này chủ yếu là từ các loại bánh, kẹo ngọt, các loại thực phẩm muối hay các loại đồ hộp…
  • Nhu cầu chất béo là 25 g. Mẹ nên ưu tiên các cung cấp các loại chất béo tốt. Với các loại thực phẩm như bơ, dầu hướng dương,…
  • Nhu cầu canxi là 400ml. Trong đó bao gồm cả sữa, sữa chua và các chế phẩm từ sữa.
  • Nhu cầu protein là 3,5 đơn vị. Mẹ có thể tính 1 đơn vị bằng 31g Thịt lợn; 42g Thịt gà; 42g Trứng gà; 35g Cá; 30g Tôm; 50g Đậu phụ… Tùy theo khẩu vị của bé mà mẹ có thể xây dựng thực đơn phù hợp.
  • Nhu cầu về vitamin và khoáng chất: Trong đó, mẹ nên chia thành 160g rau củ và 160g hoa quả tươi.
  • Nhu cầu về tinh bột: Mẹ nên cung cấp cho một lượng ngũ cốc từ 5 đến 6 đơn vị. Trong đó, 1 đơn vị được tình bằng: 55g Cơm tẻ; 27g Bánh mì; 95g Khoai tây; 84g Khoai lang…
  • Nhu cầu về nước: Mẹ cần cho bé uống đủ 1,3 lít nước. Hay tương đương 6 cốc nước.

Bên cạnh đó, mẹ có thể tham khảo thêm:

Bật mí list món ăn hấp dẫn cho bé 4 tuổi.

2. Một số lưu ý về dinh dưỡng cho bé 4 tuổi

Mẹ nên ưu tiên lựa chọn những loại thực phẩm tươi mới. Và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Mẹ nên ưu tiên lựa chọn những loại thực phẩm tươi mới. Và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Để bé được phát triển khỏe mạnh và toàn diện nhất. Mẹ nên ghi nhớ một số lưu ý về dinh dưỡng cho bé 4 tuổi sau:

  • Mẹ nên ưu tiên lựa chọn những loại thực phẩm tươi mới. Và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Qua đó, tránh được những trường hợp như mất vệ sinh toàn thực phẩm. Hay nặng hơn là ngộ độc đồ ăn, thức uống…
  • Thực đơn của bé nên được đa dạng hóa một cách lành mạnh. Hãy để cho trẻ có thời gian để làm quen với những thực phẩm mới. Đồng thời để bé được tự mình lựa chọn những món muốn ăn. Như vậy, bé sẽ thích ăn uống hơn. 
  • Mẹ nên hạn chế tối đa các loại thực phẩm chế biến sẵn trong thực đơn dinh dưỡng cho bé 4 tuổi. Những món ăn này sẽ gây ra hiện tượng tăng cân không lành mạnh cho trẻ.
  • Sữa vẫn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ. Do đó việc ăn bữa phụ với sữa đối với trẻ vẫn là điều nên làm.
  • Cuối cùng, mẹ nên lưu ý rằng trái cây nguyên chất vẫn tốt cả những loại nước ép trái cây 100%. Bởi vì bên cạnh các loại vitamin và khoáng chất, bé còn có thể hấp thụ chất xơ tốt. Do đó, mẹ nên ưu tiên để bé thưởng thức trái cây nguyên chất. 

3. Lời khuyên cho mẹ nếu bé 4 tuổi biếng ăn

3.1.Biểu hiện biếng ăn của trẻ 4 tuổi

Món ăn dặm
Bé không còn hứng thú với các loại thức ăn. Dù mẹ đã thay đổi cách chế biến và đa dạng hóa các món.

Trẻ 4 tuổi biếng ăn thường sẽ có những biểu hiện sau đây:

  • Bé không còn hứng thú với các loại thức ăn. Dù mẹ đã thay đổi cách chế biến và đa dạng hóa các món.
  • Lượng tiêu thụ dinh dưỡng cho bé 4 tuổi ngày một giảm.
  • Bé không còn đòi ăn. Đồng thời trong mỗi bữa ăn đều xao nhãng và không tập trung.
  • Trẻ có xu hướng ngậm thức ăn và không chịu nuốt trong một khoảng thời gian dài.
  • Cân nặng của bé không có sự thay đổi nhiều trong vài tháng đổ lại.

Hiện tượng “khủng hoảng năm 4 tuổi” của bé có thể vì hai nguyên nhân chính. Biếng ăn sinh lý và biếng ăn bệnh lý. Trong đó:

  • Biếng ăn sinh lý xảy ra khi bé đang trải qua một sự thay đổi sinh lý nào đó. Ví dụ như tiêm phòng, mọc răng hay đi học… Vì bé chưa thể thích ứng với sự thay đổi đó. Nên bé cảm thấy không thích ăn nữa.
  • Biếng ăn bệnh lý có thể xảy ra do vì nhiều lý do. Đó có thể là do một số loại bệnh khiến bé bứt rứt, khó chịu. Dẫn đến hiện tượng ăn ít, chán ăn. Đi kèm với loại biếng ăn này thường có một số biểu hiện khác thường khác như ngủ không ngon hay quấy khóc… 

Trong trường hợp trẻ biếng ăn do bệnh lý, mẹ cần đưa bé đi khám để xác định được nguyên nhân và có biện pháp giải quyết thích hợp.

Còn nếu bé biếng ăn do sinh lý. Thì mẹ có thể can thiệp từ góc độ dinh dưỡng cho bé 4 tuổi.

3.2.Lời khuyên giúp mẹ giải quyết vấn đề biếng ăn của trẻ

Mẹ nên sắp xếp cho bé ngồi ăn cùng gia đình. Để mọi người tương tác và cổ vũ khi bé ăn, uống.
Mẹ nên sắp xếp cho bé ngồi ăn cùng gia đình. Để mọi người tương tác và cổ vũ khi bé ăn, uống.

Sau đây là một số lời khuyên hữu ích được nhiều mẹ truyền tai nhau:

  • Mẹ nên sắp xếp cho bé ngồi ăn cùng gia đình. Để mọi người tương tác và cổ vũ khi bé ăn, uống. Đặc biệt không để trẻ tiếp xúc với các thiết bị thông minh trong bữa ăn. Điều này sẽ khiến bé bị xao nhãng. Đồng thời tạo ra thói quen xấu cho trẻ.
  • Một sai lầm mà nhiều mẹ mắc phải đó là ép bé ăn một số món. Lâu dần sẽ khiến bé có tâm lý chán ăn, ghét ăn. Dẫn đến hiện tượng trẻ biếng ăn. Thay vào đó, mẹ nên nấu nhiều món lành mạnh. Và để bé tự chọn món mình muốn ăn. Hãy tôn trọng khẩu vị của bé mẹ nhé!
  • Mẹ nên đặt ra hạn mức thời gian cho mỗi bữa ăn của trẻ. Tránh việc bé không tập trung và ăn quá lâu. Vì điều này có thể ảnh hưởng xấu tới quá trình tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng cho bé 4 tuổi.
  • Ngoài ra, mẹ không nên quy định thưởng hay phạt cho việc ăn uống của trẻ. Bởi như vậy, bé sẽ chỉ ăn nếu được nhận thưởng. Và khi mẹ không thưởng thì bé không còn ăn nữa.
  • Mẹ nên cho bé ăn đúng giờ. Để bé hình thành thói quen và phản xạ ăn uống lành mạnh.
  • Cuối cùng, mẹ không nên lấy cho bé quá nhiều thức ăn một lúc. Điều này vô hình chung có thể gây ra sức ép cho trẻ. Và sẽ nâng cao khả năng bé lười ăn, chán ăn.

Kết luận

Mẹ có thể tham khảo về dinh dưỡng cho bé:

Dinh dưỡng cho bé 4 tuổi là một phần vô cùng quan trọng đảm bảo sự phát triển của trẻ. Do đó, mẹ cần tìm hiểu kỹ các thông tin để có thể xây dựng cho bé chế độ ăn uống phù hợp.

Theo các bác sĩ chuyên khoa nhi, ngay từ ngày đầu tiên chào đời, mẹ hoàn toàn có thể sử dụng sữa tắm cho bé sơ sinh để làm sạch lớp “gây” bao phủ trên da. Bởi lẽ tới ngày thứ 2 trở đi, lớp chất này lại trở thành môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn gây hại, nên nếu chỉ tắm bằng nước thôi là không đủ. Vậy làm thế nào để bố mẹ lựa chọn được sản phẩm sữa tắm cho bé phù hợp nhất giữa trăm nghìn sản phẩm trên thị trường? Bố mẹ hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé!

1. Có nên tắm nước lá cho trẻ sơ sinh?

Theo kinh nghiệm của người xưa, trẻ mới sinh nên được tắm bằng lá cây để chống kích ứng da bé. Tuy nhiên, có 2 lí do khiến bố mẹ nên cân nhắc việc này khi chăm sóc trẻ giai đoạn đầu:

  • Khó thể đảm bảo đó là những lá cây sạch hoàn toàn, vô trùng và an toàn cho bé. Chưa kể khi đun nấu ở nhiệt độ cao, mỗi loại lá sẽ cho thôi ra các thành phần có trong lá. 1 số loại lá cây sẽ chứa các thành phần chưa phù hợp với da bé, đặc biệt bé mới sinh. Chính vì thế, có không ít bé gặp hiện tượng nổi mẩn khi tắm nước lá.
  • Bố mẹ sẽ mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị tắm cho bé, kể cả khi mẹ sẽ được người thân trợ giúp. Việc chuẩn bị nước lá tắm sẽ mất từ 30p – 1 tiếng mỗi ngày.

Chính vì thế để cả gia đình chăm bé được an tâm và thảnh thơi nhất, rất nhiều sản phẩm sữa/dầu tắm cho bé ưu tiên sử dụng thiên nhiên được ra đời. Việc mẹ cần làm là chọn được sản phẩm thích hợp nhất với làn da nhạy cảm của con thôi mẹ nha.

Có nên tắm nước lá cho trẻ sơ sinh?
Có nên tắm nước lá cho trẻ sơ sinh?

2. Tiêu chí chọn mua sản phẩm sữa tắm cho bé

2.1. Nguồn gốc xuất xứ

Đây là ưu tiên hàng đầu cho hầu hết các sản phẩm dành cho trẻ. 

Hiện nay, việc tìm một sản phẩm sữa tắm cho bé an toàn là điều không mấy khó khăn. Mẹ có thể tìm mua ở bất kì các cửa hàng cho mẹ và bé, siêu thị,… để đảm bảo về nguồn gốc của sản phẩm. Thông tin này thường được ghi minh bạch trên bao bì của sản phẩm. Mẹ nhớ đừng bỏ qua nhé!

2.2. Thành phần sản phẩm

Thành phần sản phẩm
Thành phần sản phẩm

Sản phẩm cho trẻ sơ sinh nên sử dụng thành phần từ thiên nhiên để an toàn tối đa với da. Nhắc đến sữa tắm cho bé, mẹ sẽ nghĩ đến công dụng làm sạch đầu tiên. Chính vì thế mẹ cũng cần quan tâm thành phần giúp làm sạch trong sản phẩm dùng cho bé. Và ngoài làm sạch thông thường, các dòng sữa tắm gội chuyên dụng cho trẻ sơ sinh hiện nay còn giúp:

  • Kháng khuẩn: không chỉ làm sạch bẩn trên da mà còn giúp tạo một lớp bảo vệ trên bề mặt da.
  • Dưỡng ẩm: tưởng chừng chỉ có trong các sản phẩm kem dưỡng hay lotion cho bé, nhưng hiện nay, một số thương hiệu sữa tắm gội cao cấp cho trẻ cũng bổ sung thêm thành phần với công dụng này. Bởi lẽ da trẻ dễ mất ẩm hơn da người lớn rất nhiều và đó lại là 1 trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng viêm da ở trẻ.

Ngoài ra, bố mẹ lưu ý tránh các sản phẩm sử dụng những chất hóa học có tính tẩy rửa, kích ứng làm da trẻ bị bào mòn và ảnh hưởng. Ví dụ như các chất hóa bảo quản chứa Paraben và Methylisothiazolinone (MIT), hóa chất tạo bọt SLS-SLES… Hóa chất này khi tiếp xúc lâu dài với làn da mỏng manh của con có thể gây một số bệnh về da như: rối loạn sự cân bằng nội tiết tố, viêm biểu bì da, giảm khả năng sinh sản ở bé trai.

Mẹ dễ kiểm tra các thông tin này ngay trên bao bì sản phẩm, mẹ đừng quên nha!

2.3. Tránh những sản phẩm có màu, mùi nhân tạo

Tránh những sản phẩm có màu, mùi nhân tạo
Tránh những sản phẩm có màu, mùi nhân tạo

Không phải tất cả, nhưng màu sắc và mùi là 2 đặc điểm có thể thấy được của các sản phẩm sử dụng hóa chất. Những màu sắc là do các nhà sản xuất thêm thành phần tạo màu để khích thích người mua. Để tạo được những màu sắc đó phần lớn thường sử dụng những hóa chất “không tự nhiên”. Với làn da mỏng mềm của trẻ thì những điều này có thể sẽ gây tổn lại và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Làn da trẻ mỏng hơn khoảng 5 lần so với da người lớn. Vì vậy, nó không chỉ cần được vệ sinh sạch sẽ, mà còn cần những chất dinh dưỡng để chăm sóc cho da khỏe và “lớn” lên từng ngày. Nếu sử dụng các chất hóa học cường độ làm sạch cao sẽ làm da con mất đi các thành phần có lợi. Vì thế khi mua sữa tắm cho bé sơ sinh, mẹ nên mở nắp ra và kiểm tra trực tiếp. 

2.4. Lưu ý về BỌT trong các sản phẩm tắm gội cho trẻ

Sữa tắm nhiều bọt khiến mẹ có cảm giác con được vệ sinh sạch hơn. Chính vì thế, phần lớn các sản phẩm sữa tắm cho trẻ đều có thêm thành phần tạo bọt. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý thành phần mỗi thương hiệu sử dụng là gì.

Dù là gì, mẹ cần tránh hóa chất tạo bọt có tên gọi SLS – SLES (trên nhiều bao bì sẽ có ghi tên đầy đủ của chất này: sodium lauryl sulphate). Chỉ cần 1 giọt nhỏ xíu chất này cũng giúp sản phẩm tạo ra được vô số bọt. Nhưng chúng lại mang đến nhiều ảnh hưởng như gây bào mòn da, kích ứng, về lâu dài còn tạo nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng khác. Tuy nhiên vì giá thành rẻ nên vẫn rất nhiều sản phẩm trên thị trường sử dụng thành phần này. Mẹ nên trả lại sản phẩm về kệ nếu đọc thấy tên chất này trên thành phần nhé! 

Bên cạnh đó, thị trường xuất hiện cũng xuất hiện 1 số sản phẩm có khả năng tạo bọt với công nghệ từ Nhật Bản. Sử dụng đầu phun tạo bọt mới nhất, mẹ chỉ cần ấn là ra bọt. Mẹ vừa có rất nhiều bọt để tắm cho con mà vừa cảm thấy an tâm với bảng thành phần “sạch bong”. 

Xem thêm lựa chọn sản phẩm tắm gội “ấn là ra bọt” tại đây

3. Nên chọn mua sữa tắm cho trẻ sơ sinh như thế nào?

3.1. Chọn sản phẩm thành phẩn thiên nhiên

Chọn sản phẩm thành phẩn thiên nhiên
Chọn sản phẩm thành phẩn thiên nhiên

Đây là tiêu chí cho hầu hết các sản phẩm chăm sóc da cho trẻ sơ sinh, không chỉ riêng sữa tắm gội.

3.2. Đọc kỹ thông tin

Mẹ nên nắm rõ các thông tin về an toàn cho con trước khi đi mua sữa tắm. Hãy kiểm tra chính xác các thông tin về thành phần, nguồn gốc, độ tuổi, độ ph,… Vì nhiều sản phẩm dành cho trẻ em cũng sử dụng hóa chất để tạo thêm hương thơm. Tuy nhiên, thông tin này chỉ có thể được tìm thấy trong bản in nhỏ. Vì vậy, khi mua các đồ tắm gội cho bé, hãy đầu tư thêm vài phút để đọc kỹ sản phẩm.

3.3. Sản phẩm có đánh giá tốt

Các mẹ bỉm sữa nên dành thời gian để xem review của các mẹ khác về sản phẩm. Đây là những trải nghiệm sản phẩm thực tế nhất, chứ đừng chỉ đọc quảng cáo về sản phẩm. 

3.4. Sản phẩm được kiểm nghiệm và chứng nhận uy tín

Trước quá nhiều thông tin, mẹ luôn cần một “bên thứ 3” để thêm an tâm. Hiện có không ít các tổ chức kiểm nghiệm và chứng nhận thành phần uy tín trong và ngoài nước. Khi thực sự quan tâm đến cảm nhận của mẹ, các thương hiệu lớn thường sẽ thể hiện cho mẹ thấy, sản phẩm của họ thực sự an toàn cho trẻ như thế nào. Mẹ hãy dành thêm 1 xíu thời gian của mình để tìm hiểu khi chọn sữa tắm cho bé mẹ nha. 

Việc nuôi dưỡng và chăm sóc trong những năm đầu sẽ là một chặng đường dài nhưng không quá khó khăn. Mẹ hãy luôn bình tĩnh để lựa chọn bất kỳ sản phẩm nào tác động trực tiếp trên da, không chỉ sữa tắm cho bé mẹ nhé!

Nguồn tham khảo: 

How to choose the right bath product for your baby

Health Report Sodium Lauryl Sulphate – Sorting Fact from Fiction: http://www.health-report.co.uk/sodium_lauryl_sulphate.html

Sinh con thứ 3 là quyết định trọng đại. Ba và mẹ cần có sự chuẩn bị thật tốt, suy xét thật kỹ rồi hãy đưa ra quyết định. Thay vì chỉ nuôi 1-2 con. Bây giờ ba mẹ sẽ phải đảm bảo chăm lo đầy đủ cho một lúc 3 con. Liệu ba mẹ có làm được không. Tham khảo bài viết này để đưa ra quyết định đúng đắn nhất nhé!

Sinh con thứ 3 và những thay đổi lớn trong cuộc sống gia đình 

 Có một gia đình đang tạm thời yên ổn sau khi bé thứ 2 bắt đầu đến tuổi đi lớp. Ba mẹ chợt nảy ra một ý, hay là sinh thêm bé nữa cho vui cửa vui nhà. Nghĩ mai này bé lớn đi lấy vợ lấy chồng, bé 2 đi học xa thì nhà còn ai nữa. Vậy là quyết sinh con thứ 3. Và rồi bé thứ 3 ra đời. Gia đình đang yên lành trở nên lộn xộn hơn. Căn nhà nhỏ giường như đang có một sự dịch chuyển lớn lao và vô vàn thay đổi. Mẹ và ba có vẻ hơi sốc:

Chi phí sinh hoạt bị đội lên khi sinh con thứ 3

Ba mẹ đang bắt đầu ổn định hơn về chi tiêu trong gia đình. Cho 2 con và ba mẹ. Rồi chợt bé thứ 3 ra đời. Phí sinh hoạt đội lên. Nào là tiền bỉm sữa, tiền thuốc men, quần áo. Chưa kể tiền chưa bé đi thăm khám cho con. Làm cho ví tiền của cả ba và mẹ dường như mỏng đi đáng kể. 

Chính vì vậy, trước khi quyết định sinh bé thứ 3. Ba mẹ phải tự tin rằng với khả năng tài chính của bản thân. Ba mẹ hoàn toàn có thể thoải mái nuôi 3 bé. Hoặc ít nhất ba mẹ đã có sự tính toán trước đó, thay đổi chi tiêu để đảm bảo sự ổn định về tài chính trong gia đình.

Những công việc không tên xuất hiện nhiều hơn

Những công việc không tên ở đây cũng có thể gọi là “việc vặt”.  Việc nhà tăng lên tỉ lệ thuận với sự gia tăng thành viên trong gia đình. Nhất là thành viên đó hiện tại chỉ có khả năng “bầy” nhưng không “dọn”. 

Mẹ và ba sẽ phải làm nhiều việc nhà hơn. Từ rửa bát, giặt quần áo, tắm rửa cho con, dọn dẹp nhà cửa,… Do đó, ba mẹ phải xác định trước là sẽ bận và vất vả hơn rất nhiều khi sinh con thứ 3.

Ngôi nhà ồn ào và náo nhiệt hơn

Nhà càng đông thì đương nhiên sẽ náo nhiệt hơn. Nhất là khi thành viên mới này lại vô cùng “ồn ào”. Gia đình mẹ và ba sẽ đầy tiếng la hét và tiếng khóc, đôi khi khiến mẹ đau đầu và khó chịu. Tuy nhiên mẹ cũng đừng quá tiêu cực. Thiên thần nhỏ của mẹ sẽ đem tới những tiếng cười, sự đáng yêu và hạnh phúc cho mẹ và gia đình nhỏ của ba mẹ nữa.

Sự quan tâm phải được dàn đều

Trẻ em rất nhạy cảm. Nhất là ở trong gia đình có tới 3 anh chị em. Các con dễ tự mình so sánh tình yêu thương của ba mẹ dành cho mình so với anh chị em khác.Mẹ cũng đừng coi thường việc này, vì nó có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Do đó, mẹ cần có sự quan tâm đồng đều. Chia đều thời gian chăm sóc cho cả 3 bé. Mẹ cũng có thể tâm sự với bé lớn, để bé có thể thấu hiểu. Rằng các em còn bé cũng cần sự quan tâm nhiều hơn. Để bé lớn có thể hiểu và hỗ trợ mẹ chăm sóc các em tốt hơn. 

Điều tuyệt vời mẹ có được khi sinh con thứ 3

Gia đình nay đã có thêm một thành viên nữa, thêm một cái miệng sẽ phá tan sự bình yên. Nhưng thổi vào đó là làn gió mới đầy sức sống, đầy sự đáng yêu mà không thể bỏ qua.

Niềm vui gia đình nhân lên khi sinh con thứ 3

Đa số các gia đình quyết định sinh con thứ 3. Vì họ muốn gia đình thật đông người, thật vui vẻ. Gia đình đông người bao giờ cũng vui vẻ và ấm áp hơn. Luôn tràn ngập tiếng cười nói, khiếNgôi nhà vốn đã ấm cúng của mẹ, nay còn trở nên tràn đầy sức sống cho không ai trong gia đình là cảm thấy cô đơn. 

Chia sẻ trách nhiệm với con

Thời gian đầu sau sinh và nuôi con sẽ là khoảng thời gian vất vả nhất cho cả bố và mẹ. Tuy nhiên, chỉ cần các con lớn thêm một chút. Đủ nhận thức và  độ tuổi thì mẹ hoàn toàn có thể chia sẻ và tâm sự với con. 

Sinh con thứ 3 mẹ phải đánh đổi những gì?

Nói lời tạm biệt với thời gian riêng cho bản thân

Sinh 2 bé xong, mẹ gần như không còn thời gian cho bản thân nữa. Đợi lúc 2 bé lớn hơn một chút thì bé thứ 3 ra đời. Mẹ chỉ có thể vùi đầu vào chăm sóc con. Còn đâu thời gian riêng cho mình nữa.

Căng thẳng, lo toan thậm chí là thường xuyên mất ngủ

Có thêm bé thứ ba. Đêm mẹ thậm chí vẫn phải thức để chăm và ru con. Nhiều bé bị rối loạn giấc ngủ, thường xuyên quấy khóc ban đêm làm mẹ không tài nào ngủ được. 

Sinh bé thứ 3, sự căng thẳng của ba tăng gấp bội. Làm sao để đảm bảo thời gian chăm sóc cho cả 3 bé. Lo lắng phí sinh hoạt, lo lắng làm sao để quan tâm đảm bảo yêu thương đồng đều cho cả ba bé.

Sinh bé thứ 3, mẹ sẽ phải đánh đổi rất nhiều thứ. Nhưng đổi lại niềm vui sẽ nhân lên gấp bội. Mẹ hãy xem xét tình hình và điều kiện bản thân. Cũng như chuẩn bị tinh thần thật tốt trước khi quyết định sinh bé nhé!

Lưu ý khi mẹ đến tuần thai thứ 36

Mẹo mẹ không nên bỏ lỡ khi bước vào tuần thai 20

Bí kíp cho gia đình muốn sinh con thứ 3

 

 

Dạy kỹ năng sống cho bé gái từ sớm là điều vô cùng cần thiết và quan trọng để giúp trẻ tự bảo vệ chính bản thân mình. Khi mà theo báo cáo, tỷ lệ căng thẳng, mất thăng bằng ở con gái gái cao hơn hẳn so với nam giới khi đến tuổi dậy thì. Vì vậy, ngay từ sớm, bố mẹ nên có trách nhiệm dạy kỹ năng sống cho bé gái mình. 

Kỹ năng sống là những hiểu biết và cách ứng xử của bé với những sự việc xung quanh. Rất nhiều trẻ em, do không được chỉ dạy những kiến thức vững chắc từ nhỏ, đã đến những hành động lệch lạc khi lớn. 

Kỹ năng sống cho bé gái là là điều cực kỳ quan trọng
Kỹ năng sống cho bé gái là là điều cực kỳ quan trọng

Kỹ năng sống cho bé gái là là điều cực kỳ quan trọng. Rõ ràng, bé gái là đối tượng dễ bị các vấn đề vì xâm hại, bắt cóc,… Các kỹ năng cho bé gái cũng tương tư như các kỹ năng sống cần cho trẻ nói chung. Tuy nhiên, cách truyền tải, nội dung cũng có đôi chút khác. Đòi hỏi bố mẹ phải tinh tế trong việc dạy các kỹ năng sống cho bé gái nhà mình. Dưới đây là các nguyên tắc mẹ cần nắm rõ để dạy kỹ năng sống cho bé gái tốt nhất. 

Xem thêm: 14 Kỹ năng sống cho trẻ theo từng độ tuổi phát triển ( 3 – 8 tuổi)

Nguyên tắc dạy kỹ năng sống cho bé gái

1. Luôn tạo cơ hội nói chuyện với bé

Kỹ năng sống cho bé gái: Luôn tạo cơ hội nói chuyện với bé 
Kỹ năng sống cho bé gái: Luôn tạo cơ hội nói chuyện với bé 

Dù chưa thể diễn đạt trôi chảy ý nghĩ của mình, nhưng con có thế cảm nhận và hiểu ý bố mẹ. Vì vậy, hãy luôn trò chuyện cũng con để con cảm thấy mình gần gũi và mở lòng từ sớm với bố mẹ. 

Trò chuyện và biết lắng nghe con là cách mẹ cỗ vũ bé gái mình. Giúp bé tự tin và mạnh dạn trình bày suy nghĩ của con khi tham gia vào các hoạt động vui chơi, học tập. Trò chuyện với con từ sớm kích thức sự suy nghĩ, tư duy ở bé.  

Nhiều bố mẹ có thể thấy quá sớm để nói với con quá nhiều. Nhưng tin Góc của mẹ đi, con hiểu được nhiều hơn những gì mẹ nghĩ trẻ có thể. Vì vậy, hãy thường xuyên trò chuyện và nguyên tắc là hãy lặp lại nhiều lần điều muốn bé gái nhớ.

2. Dạy trẻ về tên các bộ phận cơ thể từ 4 tuổi

Kỹ năng sống cho bé gái: Dạy trẻ về tên các bộ phận cơ thể từ 4 tuổi
Kỹ năng sống cho bé gái: Dạy trẻ về tên các bộ phận cơ thể từ 4 tuổi

Theo thống kê, cho thấy đối tượng bị quấy rối nhiều nhất trong nhóm trẻ dưới 12 tuổi là… trẻ 4 tuổi! Vì vậy nên, đừng cho là quá sớm để dạy trẻ về các bộ phận riêng tư. 

Bố ẹm thường tránh né cho bé biết về các vùng nhạy cảm trên cơ thể. Hãy chỉ cho bé biết tên của chúng, vì tất cả các bộ phận trên cơ thể đều cần được biết và bảo vệ. 

Một ví dụ vô cùng đơn giản nhưng lại mang nguy hiểm vô cùng. Một ngày nào đó bé gái vô tình bị người lạ xâm hại vào vùng ngực. Nhưng khi về nhà lại kể với mẹ là vùng bụng. Nguyên nhân là trẻ không ý thức được hành động xấu này. Thứ hai là trẻ không biết cách gọi vùng ngực và tưởng nó là vùng bụng. 

Vì vậy, Hãy nói tên các bộ phận này cho trẻ, tên đúng của chúng chứ không phải các tên ngộ ngĩnh bạn bịa ra. Đây là một kỹ năng sống cho bé gái cần thiết để trẻ biết và gọi tên chính xác nếu như có ai đó xâm phạm khu vực ấy. Khi ấy trẻ tự ý thức được chuyện đang xảy ra.

3. Sử dụng từ ngữ tích cực khi dạy kỹ năng sống cho bé gái

Sử dụng từ ngữ tích cực khi dạy kỹ năng sống cho bé gái
Sử dụng từ ngữ tích cực khi dạy kỹ năng sống cho bé gái

Nếu phải trình bày về vấn đề chuyên môn, bố mẹ nên giải thích ở mức độ mà con có thể hiểu được. Một đứa trẻ mầm non sẽ chẳng thể hiểu được cơ chế rụng trứng,… Hãy diễn giải một cách đơn giản. Như vậy, con cũng dễ nhớ hơn những gì mẹ dặn. Điều này đặc biệt quan trọng khi con bước vào tuổi cần giáo dục giới tính. 

Xem thêm bí quyết để làm cha mẹ một cách khôn ngoan tại đây

4. Cho bé biết nhận biết hành vi xấu

Đói với bé gái, việc bị người lạ đúng chạm vào người là điều tối kị và bố mẹ cần biết ngay lập tức. Bé gái có thể không nhận thức được các hành vi của người lạ nếu sò vào bé.

Vậy nên, hay đơn giản hóa việc này bằng “nguyên tắc đụng chạm cơ thể”. Hãy lặp đi lặp lại cho bé biết chỉ có bố mẹ mới được nhìn và chạm vào cơ thể bé. Nếu người lạ chạm vào vùng riêng tư thì phải lập tức la lớn và nói ngay cho mẹ. Một cách thông mình, hãy đưa ra câu hỏi về việc này và hỏi bé. Hãy hỏi bé nếu bác sĩ chạm vào người bé thì thế nào?. Nếu chú bán hàng chạm vào người con thì thế nào?.  Như vậy vừa kiểm tra sự hiểu biết của con, vừa dạy con biết đối tượng nào cần tránh xa.

Các mẹ cũng nên tập bé thói quen bảo vệ vùng riêng tư bằng các hành động của mẹ làm cho bé gái hằng ngày. Như mặc đồ kín và che khăn cho bé khi bé đi bơi, không mặc đồ hở bạo cho con,…

5. Dạy trẻ trân trọng cơ thể mình

Kỹ năng sống cho bé gái: Dạy trẻ trân trọng cơ thể mình
Kỹ năng sống cho bé gái: Dạy trẻ trân trọng cơ thể mình

Đây là một trong những cách giáo dục giới tính cho trẻ quan trọng mà mẹ hay quên. Bé gái ngay từ nhỏ cần biết cơ thể mình là vô giá và cần bảo vệ, trân trọng nó. 

Trước hết, hãy để con tự làm chủ bản thân. Hãy dạy trẻ hiểu về cơ thể trẻ và quyền tự chủ để trẻ hiểu và có trách nhiệm trước bất cứ hành vi xâm phạm nào của người khác. Bố mẹ hãy là người chủ động cho trẻ nhận thức được vấn đề này.

Ví dụ như tại buổi gặp mặt, đừng quá bắt trẻ ôm hôn, múa hát cho người lạ. Điều mẹ làm là nên khuyến khích con làm gì con muốn. Và cho con biết hành động ôm hôn thể hiện được tình cảm của mọi người. Mẹ và bố có thể làm mẫu ôm bà ngoại và để con thực hiện theo. 

6. Không thỏa hiệp khi dạy kỹ năng sống cho bé gái

Không thỏa hiệp khi dạy kỹ năng sống cho bé gái
Không thỏa hiệp khi dạy kỹ năng sống cho bé gái

Thỏa hiệp không phải là cách làm hay nếu bố mẹ muốn con phát triển và tự lập. Thỏa hiệp với trẻ sẽ khiến con có thói quen xấu là dựa dẫm vào bố mẹ. Ví dụ như mỗi lần trẻ khóc, mẹ lại cho trẻ món đò yêu thích. Vậy nên trẻ sẽ luôn khóc khi muốn đòi quà gì đó. Trẻ có khả năng phát triển tư duy rất cao. Nên nếu mẹ cứ đồng ý, con sẽ đâm ra lười suy nghĩ và làm chậm sự phát triển ở trẻ.

Vì vậy, đừng thỏa hiệp cho con. Thay vào đó, là động viên và hỗ trợ con. Để con tự cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề. Việc xây dựng thói quen không phụ thuộc tự nhỏ sẽ giúp con xây dựng tính tự lập mai sau.

7. Khuyến khích con tôn trọng và thể hiện cảm xúc của mình

Kỹ năng sống cho bé gái: Khuyến khích con tôn trọng và thể hiện cảm xúc của mình
Kỹ năng sống cho bé gái: Khuyến khích con tôn trọng và thể hiện cảm xúc của mình

Đây là một kỹ năng sống cho bé gái có ảnh hưởng lớn đến bé sau này. Phụ nữ thường có nhiều những cảm xúc riêng hơn đàn ông. Và nếu không đủ hiểu biết, niềm tin, bé gái sẽ cảm thấy điều này là nhược điểm của bản thân khi lớn và tự hạ thấp mình. 

Vì thế, cha mẹ nên dạy con biết tôn trọng cảm xúc của mình. Hãy khuyến khích bé gái hình thành những cảm xúc của mình với việc phát triển từ vựng nhưng buồn, vui, lo lắng, sợ hãi, tức giận,… Và khi con gái biểu hiện cảm xúc thật sự của mình, các mẹ nên cổ vũ chứ không nên phủ nhận.

8. Luôn ủng hộ bé

Dạy kỹ năng sống cho bé gái: Luôn ủng hộ bé
Dạy kỹ năng sống cho bé gái: Luôn ủng hộ bé

Trong mọi vấn đề, hãy luôn để trẻ biết và tin rằng mẹ luôn ủng hộ và tin con. Vì thế, bé sẽ mạnh dạn thể hiện mọi việc và đảm bảo bé luôn kể với mẹ. Ví dụ, bé dễ thấy xấu hổ khi bị ai đó đụng chạm vào người. Nên có xu hướng giấu diếm. 

Xem thêm Những kỹ năng sống cho bé theo từng độ tuổi tại đây.

Bố mẹ hãy là nơi để bé có thể tâm sự những chuyện hằng ngày. Hãy tạo cho bé một không gian thỏa mái, tự nhiên. Tốt nhất là mẹ hãy lồng ghép các kỹ năng sống cho bé gái, kĩ năng xã hội vào các cuộc nói chuyện hàng ngày, khi bé tắm, ăn cơm,…

Xem thêm bài viết: 

Mẹ có thể làm gì để dạy trẻ tư duy phản biện? 

Nguồn tham khảo: 

Seven social skills for kids

5 value you should teach your child

Tính cách không phải bẩm sinh đã có. Nó được hình thành qua quá trình học hỏi và rèn luyện. Vì vậy, việc dạy và giáo dục tính cách tốt cho trẻ. Là một phần trách nhiệm vô cùng lớn của cha mẹ. Trong quá trình nuôi dạy con cái.

1. Tính cách ảnh hưởng thế nào tới sự hình thành tâm lý của trẻ?

Tính cách là những đặc điểm tâm lý ổn định của con người. Ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, hành động, lời nói. Một người có thể có nhiều tính cách khác nhau. Và có thể có chung tính cách với người khác.

Theo nghiên cứu, tính cách có ảnh hưởng đến 40%. Trong những định hướng, sự quyết định của mỗi người về công việc trong tương lai. Đây được xem là cơ sở vô cùng quan trọng. Bởi khi xác định rõ được tính cách của bản thân. Thì mới có thể ý thức được những công việc phù hợp nhất với mình.

Tính cách ảnh hưởng thế nào tới sự hình thành tâm lý của trẻ?
Tính cách ảnh hưởng thế nào tới sự hình thành tâm lý của trẻ?

Vì vậy, việc giáo dục tính cách cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ. Là một điều vô cùng quan trọng. Bởi phẩm chất, tính cách quyết định số phận con người. Tính cách đặt nền móng cho đạo đức. Từ đó góp phần làm nên thành công về sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc cho mỗi người. Vì vậy, cần bồi dưỡng tính cách tốt đẹp của con trẻ ngay từ khi còn bé.

2. Tại sao nên giáo dục tính cách cho trẻ ngay từ khi còn bé?

Giáo dục tính cách tốt đẹp cho trẻ chính là điều tạo nên con người. Tính cách có thể được hiểu là một tập hợp các thuộc tính quyết định hành động. Và cách ứng xử mang tính đạo đức. Tính cách không phải bẩm sinh đã có. Nó được hình thành qua quá trình học hỏi và rèn luyện. Và việc dạy và xây dựng những đức tính tốt cho trẻ. Là một phần trách nhiệm của cha mẹ.

Giáo dục tính cách tốt đẹp cho trẻ chính là điều tạo nên con người
Giáo dục tính cách tốt đẹp cho trẻ chính là điều tạo nên con người

“Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Mỗi đứa trẻ sinh ra đã mang theo một cá tính nhất định. Tuy nhiên, tính cách là sự phát triển suốt cả cuộc đời. Tính cách con sẽ phát triển theo chiều hướng tốt hay không. Phụ thuộc nhiều vào việc làm gương và hỗ trợ của cha mẹ, thầy cô. Vì vậy, cha mẹ là nên chú trọng việc giáo dục tính cách cho trẻ ngay từ khi còn bé.

3. Giáo dục tính cách cho trẻ – Chìa khoá giúp bé yêu phát triển toàn diện

Muốn con phát triển nhân cách tốt. Cha mẹ có thể xây dựng cho bé bằng 9 tính cách dưới đây:

3.1. Thái độ hòa bình 

Là khả năng con có thể đưa ra quyết định giải quyết mọi vấn đề một cách bình tĩnh. Và tạo ra môi trường “dĩ hòa vi quý”. Nơi mọi người đón nhận nhau và có tinh thần đoàn kết.

3.2. Sự tôn trọng 

Là khả năng tôn trọng, lắng nghe quan điểm, ý kiến và cảm xúc của người khác. Sự tôn trọng là khả năng có cái nhìn thấu đáo và công bằng. Trong quá trình cư xử với người khác.

Giáo dục tính cách cho trẻ: Sự tôn trọng là điều cần đó trong tính cách của bé!
Giáo dục tính cách cho trẻ: Sự tôn trọng là điều cần đó trong tính cách của bé!

3.3. Sự kiên trì 

Sự kiên trì giúp trẻ nỗ lực. Cà quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ bằng mọi khả năng của mình. Từ đó giúp trẻ hình thành thói quen luôn theo đuổi đến cùng nhiệm vụ. Dù điều đó có khó khăn đến đâu.

3.4. Giáo dục tính cách cho trẻ bằng việc nuôi dưỡng tinh thần lạc quan

Trong quá trình giáo dục tính cách cho trẻ. Hãy dạy bé thái độ sống tích cực, kiên cường trước nghịch cảnh. Hãy để con luôn vui vẻ và hy vọng vào tương lai. Cha mẹ nên ủng hộ khi bé hoàn thành nhiệm vụ. Dù cho việc đó có nhỏ đến đâu.

3.5. Lòng dũng cảm 

Trẻ cần có sức mạnh và khả năng đối mặt với thử thách. Có tinh thần chủ động hành động. Mà không cần chờ sự thúc giục của người khác.

Ngày nay, do sự bao bọc quá mức của nhiều phụ huynh. Dẫn đến việc con bị thụ động, nhút nhát. Vì vậy ngay từ khi còn nhỏ. Cha mẹ nên cho con tiếp xúc nhiều với thế giới bên ngoài. Để con dũng cảm, bạo dạn hơn.

Trẻ cần có sức mạnh và khả năng đối mặt với thử thách
Trẻ cần có sức mạnh và khả năng đối mặt với thử thách

3.6. Giáo dục tính cách cho trẻ bằng việc tinh thần đoàn kết

Là khả năng trẻ làm việc cùng nhau. Theo tinh thần đồng đội, tinh thần nhóm. Để cùng đạt đến một mục tiêu chung.

Khi biết giáo dục tính cách cho trẻ bằng tính đoàn kết. Sẽ giúp con biết cách chia sẻ trong môi trường tập thể. Từ đó học thêm tính nhường nhịn, lắng nghe. Và tôn trọng người khác hơn.

3.7. Lòng biết ơn 

Trẻ cần có khả năng thể hiện thái độ biết ơn. Và trân trọng những điều tốt đẹp trong cuộc sống mà mình may mắn có được. Cũng nên dạy trẻ biết nói lời cảm ơn và xin lỗi. Đây là bài học cuộc sống cơ bản cha mẹ nên xây dựng cho bé. Ngay từ khi con còn nhỏ.

3.8. Sự quan tâm

Không chỉ cha mẹ, trẻ em cũng cần được giáo dục tính cách cho trẻ thông qua sự quan tâm. Khi đó, trẻ sẽ biết cách bày tỏ sự tử tế, lòng trắc ẩn. Hay sự cảm thông và tình người với người khác.

3.9. Tinh thần trách nhiệm 

Trẻ cần thể hiện được tính kỷ luật, khả năng tự chủ. Hay sự trung thực và tinh thần trách nhiệm với những lựa chọn, lời nói. Cũng như hành động của bản thân. Trẻ phải luôn quan tâm đến người khác và môi trường xung quanh.

Trẻ cần thể hiện được tính kỷ luật, khả năng tự chủ
Trẻ cần thể hiện được tính kỷ luật, khả năng tự chủ

Việc bồi đắp và giáo dục tính cách cho trẻ là một quá trình dài. Mà nó đòi hỏi sự kiên nhẫn cao độ của bố mẹ. Chính vì vậy, cha mẹ nên trang bị cho mình những kiến thức. Cũng như bí quyết hữu ích trong việc giáo dục. Để khuyến khích bé yêu phát triển nhân cách một cách toàn diện.

Con trẻ tựa như một tờ giấy trắng. Và luôn chịu ảnh hưởng một cách vô thức từ cha mẹ. Cha mẹ sinh con – trời sinh tính. Vì vậy, việc phát triển tính cách cho con ngay từ khi còn nhỏ. Là một trong những điều quan trọng mà phụ huynh nên lưu ý.

1. Phát triển tính cách cho con bằng việc tạo thói quen tốt cho bé

Trẻ em tuân thủ quy tắc, nghi thức. Phản ánh việc nhận được sự giáo dục tốt nhất của cha mẹ. Ngược lại, trẻ không tuân thủ nguyên tắc và nghi thức. Dễ hành động nổi loạn. Như bạo lực, chửi thề, vô kỷ luật nơi công cộng. Hay coi thường cảm xúc của người khác.

cha mẹ nên dần dạy trẻ cách chú ý đến lời nói, việc làm của bản thân ở nơi công cộng
Cha mẹ nên dần dạy trẻ cách chú ý đến lời nói, việc làm của bản thân ở nơi công cộng

Sau khi trẻ 3 tuổi, cha mẹ nên dần dạy trẻ cách chú ý đến lời nói, việc làm của bản thân ở nơi công cộng. Để con dần hình thành các thói quen tốt. Bởi những điều này vô cùng quan trọng. Trong quá trình phát triển tính cách cho con khi lớn lên.

Người xưa có câu: Không có quy củ thì không thành nề nếp. Do đó, cha mẹ cần phải hướng dẫn trẻ các quy tắc. Đặc biệt trong lời nói, hành động… Để con hình thành nếp sống. Và tạo thói quen tốt hơn. Điều này bắt đầu từ các quy tắc nhỏ. Như quy tắc ăn uống, đi đứng, giao tiếp… Những “sức mạnh mềm” này khi được trang bị sớm. Sẽ giúp trẻ phát triển tự tin trong suốt cuộc đời.

2. Môi trường – yếu tố quan trọng góp phần hình thành và phát triển tính cách cho con

Gia đình, nhà trường là nơi có ảnh hưởng trực tiếp. Tới sự định hình, phát triển tính cách cho con. Và xã hội là nơi thử thách, đánh giá sự trưởng thành của nhân cách đó. Vì vậy, môi trường cũng là yếu tố quan trọng. Góp phần hình thành và xây dựng tính cách bé yêu.

Môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, suy nghĩ của trẻ
Môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, suy nghĩ của trẻ

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội. Môi trường là nơi nuôi dưỡng tinh thần. Từ đó hình thành tình cảm, cảm xúc cho bé. Môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, suy nghĩ của trẻ.

Vì vậy, gia đình cần quan tâm. Và xây dựng cho trẻ những môi trường sống lành mạnh, tích cực nhất. Để trẻ có thể phát triển toàn diện về cả tính cách lẫn tư duy.

3. Cho con cơ hội được tự kiểm soát bản thân

Nuôi dưỡng khả năng tự kiểm soát của trẻ. Là một trong những điều có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì đó chính là những kỹ năng cần thiết nhất. Ảnh hưởng đến quá trình phát triển tính cách cho con sau này.

Thông qua học hỏi để tự kiểm soát bản thân. Bé sẽ có những quyết định phù hợp. Và phản ứng lại các tình huống căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày theo cách tốt nhất. Để có được hệ quả tích cực.

Nuôi dưỡng khả năng tự kiểm soát của trẻ
Nuôi dưỡng khả năng tự kiểm soát của trẻ

Ví dụ: nếu bạn nói sẽ không cho phép bé ăn kẹo trước bữa ăn. Bé có thể sẽ khóc, nài nỉ, cầu xin. Hoặc thậm chí la hét. Để bạn nhượng bộ và cho phép trẻ làm điều mà bé muốn. Nhưng nếu trẻ có khả năng tự kiểm soát. Bé sẽ có thể tự nhận thức được. Nếu con có những biểu hiện hờn khóc. Sẽ có thể bị mẹ mắng. Và vì thế trẻ sẽ biết cách kiên nhẫn chờ đợi một cách ngoan ngoãn hơn là nài nỉ hay la hét.

4. Khen ngợi hoặc phê bình con đúng lúc, đúng chừng mực

Để có thể vừa giúp con nhận thức ra và sửa chữa những sai lầm. Đồng thời không làm tổn thương đến lòng tự trọng của con. Những người làm bố, làm mẹ, đòi hỏi cả một “nghệ thuật” trong phê bình.

Khen ngợi và phê bình đúng lúc, đúng chừng mực. Giúp phát triển tính cách cho con tốt. Và giúp con ngày một trưởng thành hơn. Khi phê bình con cái. Bạn hãy giữ thái độ nghiêm trang, nói chuyện với con bằng lý lẽ. Mà không phải bằng những lời chì chiết. Bố mẹ càng tạo được tâm lý “lắng nghe, chịu nghe” ở con trẻ bao nhiêu. Thì sự phê bình sau đó càng có kết quả bấy nhiêu.

Khen ngợi và phê bình đúng lúc, đúng chừng mực
Khen ngợi và phê bình đúng lúc, đúng chừng mực giúp phát triển tính cách cho con tốt

Và cha mẹ cũng đừng quên khen ngợi, động viên con. Khi bé ngoan hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Không chỉ là những lời khen. Đôi khi cũng nên tặng con những phần quà. Để tạo động lực cho con cố gắng.

5. Trong quá trình phát triển tính cách cho con, cha mẹ hãy luôn là tấm gương cho con noi theo

Cha mẹ được coi là tấm gương phản chiếu của con trẻ. Vì vậy, nếu muốn phát triển tính cách cho con. Cha mẹ cũng phải là người có tính cách tốt.

Hãy nhớ rằng mỗi hành động, việc làm của cha mẹ. Đều ảnh hưởng đến con trẻ. Vì đứa trẻ nhìn thấy tấm gương tốt của cha mẹ. Thì tự nhiên sẽ học tập và noi theo. Bố mẹ làm gương cho con bằng hành động. Cũng hiệu quả hơn là chỉ cho con làm gì đó. Bởi hành động sẽ truyền được một thông điệp mạnh mẽ hơn.

Làm bố mẹ, thay vì nói nhiều, hãy hành động. Bởi hành động ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ và hiệu quả hơn.

Cha mẹ cũng phải là người có tính cách tốt.
Cha mẹ cũng phải là người có tính cách tốt

Việc phát triển tính cách cho con là một quá trình. Mà ở đó đòi hỏi sự nhẫn nại rất lớn của cha mẹ. Hãy chú ý dạy con từ những điều nhỏ nhất. Để bé có thể phát triển tính cách và tư duy một cách toàn diện.

Giỏ hàng 0