Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Lộn tử cung sau sinh là bệnh hiếm gặp ở với tỉ lệ 1/3000 – 1/6000 ca sinh. Thường gặp vào thời kỳ sổ rau hoặc ngay sau khi sổ rau. Khiến sản phụ bị băng huyết mất máu nhiều sau sinh. Nếu không xử lý kịp có thể khiến sản phụ tử vong do mất máu quá nhiều.

1. Lộn tử cung sau sinh có nguy hiểm không?

Lộn tử cung sau sinh là tình trạng tử cung lộn hoàn toàn. Hoặc một phần tử cung ra ngoài sau khi sinh . Đây là một cấp cứu sản khoa. Gây chảy máu ồ ạt cho sản phụ sau sinh.

Lộn tử cung sau sinh có nguy hiểm không?
Lộn tử cung sau sinh có nguy hiểm không?

Lộn tử cung là một biến chứng nghiêm trọng. Nhưng hiếm gặp khi sinh con. Trong đó tử cung bị lộn trái ra so với bình thường.

Khi điều này xảy ra. Phần trên cùng của tử cung sẽ đi qua cổ tử cung. Hoặc thậm chí nằm hoàn toàn bên ngoài âm đạo. Đây là một trường hợp khá hi hữu. Chỉ xảy ra với tỷ lệ 1/3000 – 1/6000 ca sinh.

Lộn tử cung còn có thể tạo các vấn đề nghiêm trọng. Bao gồm chảy máu và sốc. Đặc biệt tình trạng này nếu không được nhận ra và điều trị kịp thời. Còn có thể khiến sản phụ băng huyết. Thậm chí là tử vong sau sinh.

2. Nguyên nhân dẫn đến lộn tử cung sau sinh

Thực tế sau khi sinh thường. Các cơn co thắt làm cho nhau thai tách ra khỏi thành tử cung. Nếu nhau thai không tự tách ra. Bác sĩ phải trực tiếp loại bỏ nhau thai ra khỏi thành tử cung. Và điều này có thể khiến tử cung của người mẹ bị lộn.

Bên cạnh đó, lộn tử cung sau sinh liên quan nhiều đến những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân dẫn đến lộn tử cung sau sinh
Nguyên nhân dẫn đến lộn tử cung sau sinh
  • Đẻ khó, thai to, sót rau hoặc rau không bong, bánh rau bám chặt vào đáy tử cung… Dẫn đến giãn dây chằng tử cung trong khi cổ tử cung đang mở hoàn toàn gây lộn tử cung.
  • Do kĩ thuật lấy rau sau khi thai sổ của nhân viên y tế không tốt.
  • Tình trạng này dễ xuất hiện  do các cơ tử cung quá nhão. Ở những phụ nữ sinh nở nhiều lần. Và do bánh rau bám vào vùng đáy tử cung. Nó có thể diễn ra bởi bất kỳ một cơn rặn nào đột ngột. Đặc biệt là sinh ở tư thế đứng.
  • Thai nhi có dây rau ngắn quấn cổ nhiều vòng. Nên khi thai sổ sẽ làm dây rốn bị kéo mạnh đột ngột. Khi tử cung chưa kịp co rút và bánh rau chưa kịp bong. Khiến tử cung cũng bị lộn ra theo.

3. Dấu hiệu nhận biết lộn tử cung sau sinh

Có thể nhìn thấy một phần hoặc toàn bộ lòng tử cung bên ngoài âm đạo.

Trường hợp lộ tử cung khi rau chưa bong: có thể nhìn thấy màng rau, núm rau.

Dấu hiệu băng huyết, mất máu nhiều nhanh chóng dẫn đến choáng.

Khám bụng thấy lõm ở đáy tử cung. Hoặc không sờ thấy tử cung trên vệ. Hoặc không thấy khối cầu an toàn sau bong rau.

Thăm âm đạo thấy trong âm đạo thấy khối mềm, đau.

Dấu hiệu nhận biết lộn tử cung sau sinh
Dấu hiệu nhận biết lộn tử cung sau sinh

Có 3 độ của lộn tử cung cấp tính:

  • Độ I (không hoàn toàn): Đáy tử cung bị lộn tới gần lỗ ngoài cổ tử cung (trường hợp này chỉ có bác sĩ khi thăm khám mới có thể chẩn đoán được).
  • Độ II (hoàn toàn): Toàn bộ thân tử cung bị lộn tới lỗ trong cổ tử cung, lồi vào âm đạo.
  • Độ III: Đây là mức độ nặng nhất. Toàn bộ tử cung, cổ tử cung, và âm đạo bị lộn sa ra ngoài âm hộ.

4. Lộn tử cung có điều trị được không?

Lộn tử cung thường gây shock và chảy máu ồ ạt cho sản phụ sau sinh. Hay có thể gây nhiễm khuẩn, vô niệu và suy thận có thể đi kèm với shock.

Không chỉ vậy, lộn tử cung sau sinh có thể bị bóp nghẹn và rụng do hoại tử. Lộn tử cung cũng có thể chuyển thành mạn tính. Trường hợp xấu hơn có thể khiến sản phụ tử vong. Nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời.

Vì vậy, việc điều trị hoàn toàn cần phải tuân theo y lệnh của bác sĩ chuyên khoa. Để nhanh chóng chống shock. Và đặt lại tử cung cho sản phụ càng nhanh càng tốt. Sản phụ cũng sẽ được truyền máu khi cần thiết. Và có khả năng sẽ được dùng kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng.

Sau khi tiến hành các trị liệu. Sản phụ cần được nghỉ ngơi và chăm sóc thật tốt. Chú ý bổ dưỡng, uống nhiều nước. Và làm theo các hướng dẫn của bác sĩ để tránh khỏi những biến chứng về sau.

Lộn tử cung có điều trị được không?
Lộn tử cung có điều trị được không?

Sau khi tử cung bị lộn có mang thai được nữa không?

Khi tử cung đã bị lộn ở lần sinh trước. Nhiều khả năng sản phụ sẽ gặp phải một lần nữa. Vì vậy sản phụ cần khám thai định kỳ đầy đủ. Quản lý thai nghén và đăng ký sinh tại các chuyên khoa sản của bệnh viện.

Với những trường hợp nguy cơ cao. Cần được theo dõi sát trong quá trình chuyển dạ để được can thiệp kịp thời. Sản phụ đặc biệt phải cẩn trọng hơn trong quá trình mang thai. Để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

Sau khi tử cung bị lộn có mang thai được nữa không?
Sau khi tử cung bị lộn có mang thai được nữa không?

Lộn tử cung sau sinh là bệnh lý hiếm gặp. Nhưng lại rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của sản phụ. Vì vậy việc quan trọng là theo dõi thai nghén. Theo dõi sát trong quá trình chuyển dạ. Xử lý nhanh khi có dấu hiệu của lộn tử cung.

Mẹ có thể quan tâm đến các bài viết dưới đây:

Cẩm nang mang thai và sinh con, tất cả những điều mẹ cần biết

Chuẩn bị tâm lý trước sinh – 5 lời khuyên hữu ích cho mẹ bầu

Các phương pháp nuôi con khoa học nên và sẽ là cẩm nang cần thiết cho các mẹ. Hãy tìm hiểu đúng phương pháp để con phát triển toàn diện, đúng cách, độc lập được cuộc sống sau này. 

1. Các phương pháp nuôi con khoa học 

1.1. Kiến thức nuôi dạy con theo khoa học: Giữ sức khỏe cho bé 

Một sức khỏe tốt chính là nền tảng cho sự phát triển toàn diện sau này
Một sức khỏe tốt chính là nền tảng cho sự phát triển toàn diện sau này

Một sức khỏe tốt chính là nền tảng cho sự phát triển toàn diện sau này. Vì thế, các mẹ nên cố gắng giúp trẻ có một sức khỏe tốt trong những năm đầu đời. Việc cho bé ăn uống khoa học và chăm sóc cơ thể bé là điều quan trọng. Điều này không chỉ giúp bé khỏe mà còn giúp con phát triển bộ não.  

  • Chế độ ăn uống: giàu và đầy đủ chất dinh dưỡng. Lượng protein trong thịt, cá, trứng, dậu,.. giúp bé đủ năng lượng cho ngày hoạt động. Mẹ cũng nên cho ăn ăn đầy đủ các loại rau củ đủ màu. Các vitamin và khoáng chất, carbohydrates dồi dào có trong ngũ cốc nguyên hạt và các loại trái cây … cung cấp năng lượng để não phát triển sáng tạo, tư duy. 
  • Sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển trẻ ở giai đoạn đầu. Khi trẻ lớn hơn, hãy duy trì nạp năng lượng từ sữa hằng ngày. Để giúp bé đạt được sự cân bằng về phát triển trí não và thể trạng.

Xem thêm Các phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho bé

1.2. Khuyến khích bé tham gia các hoạt động bên ngoài

Khuyến khích bé tham gia các hoạt động bên ngoài
Khuyến khích bé tham gia các hoạt động bên ngoài

Ngày nay, nhiều mẹ thường giữ con trẻ trong nhà vì ngại các nhân tố về môi trường, con người, sợ bé bị trầy xước,… Tuy nhiên, việc cho trẻ tham gia nhiều hoạt động từ nhỏ sẽ phát triển khả năng giao tiếp, diễn đạt, tư duy của trẻ. 

  • Tạo điều kiện cho bé tập thể dục: những bài rèn luyện thể chất hàng ngày sẽ giúp trẻ vận động thêm khỏe mạnh và phát triển vượt trội.  Hoạt động thể chất sẽ giúp máu tuần hoàn tốt hơn, cung cấp cho các bộ phận hoạt động hiệu quả. 
  • Cho bé tham gia các hoạt động cùng bạn bè. Con sẽ trở nên mở lòng, vui vẻ, học được cách chăm sóc bản thân và chăm sóc mọi người khi ở trong 1 cộng đồng. 
  • Hãy đưa trẻ tới những địa điểm như viện bảo tàng, công viên để giúp bé phát triển các kỹ năng xã hội trí tuệ, thể chất và tình cảm.

1.3. Kiến thức nuôi dạy con theo khoa học: Không nuông chiều trẻ

Hãy tập nói không với trẻ. Quá trình phát triển của trẻ sẽ phụ thuộc vào những thói quen bé làm được trước đó. Nếu mẹ cứ gật đầu và chấp nhận những lỗi sai trong hành vi của con, bé sẽ tiếp tục mắc lỗi. Vì vậy, thay vào đó, mẹ nên nghiêm khắc và chỉ cho con lỗi sai để con cần sửa. Việc nuông chiều của bố mẹ sẽ để lại 1 hậu quả rất nghiệm trọng cho sau này. Bé sẽ dễ trở thành một người nhút nhát, phụ thuộc và trốn tránh trách nhiệm. 

Đây cũng là cách dạy con theo phương pháp Do thái nổi tiếng. 

1.4. Kiến thức nuôi dạy con theo khoa học: Tập trò chuyện cùng bé

Trò chuyện là một trong các phương pháp nuôi con khoa học nhất
Trò chuyện là một trong các phương pháp nuôi con khoa học nhất

Trò chuyện là một trong các phương pháp nuôi con khoa học nhất. Vì hiểu được trẻ sẽ giúp các mẹ biết nên và phải làm gì để nuôi dạy trẻ đúng cách. Hãy tập cách trò chuyện và lắng nghe tiếng nói của trẻ. Nhiều hành động quấy khóc, sai của trẻ nếu chỉ bị răn đe, sẽ khiến con cảm thấy không đồng ý. Hãy nói chuyện với trẻ để giải đáp thắc mắc trong lòng. 

Cha mẹ thậm chí cũng có thể đọc sách cho con nghe ngay cả khi bé chưa hề hiểu được những gì trong đó. Đây là bước khởi đầu quan trọng trong việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ ở trẻ. Trẻ biết đến sách từ sớm sẽ phát triển sở thích trong việc học tập. Đọc sách là một trong những hoạt động quan trọng nhất để giúp trẻ thông minh hơn.

1.5. Khuyến khích sự sáng tạo

Hãy khuyến khích trẻ tìm tòi cái mới, thứ trẻ thích thú
Hãy khuyến khích trẻ tìm tòi cái mới, thứ trẻ thích thú

Nhiều bố mẹ Việt hay ngăn cấm và cho con học theo quy củ, lối mòn. Sự sáng tạo của trẻ bị xem là phá hoại. Đây là 1 sai lầm phổ biến trong cách nuôi con khoa học. Vì vậy, vô tình trẻ bị hạn chế khả năng ngay từ nhỏ. Và điều này dẫn đến nhiều hệ lụy sau này. 

Sáng tạo thúc đẩy não bộ bé tìm tòi và phát triển. Hãy khuyến khích trẻ tìm tòi cái mới, thứ trẻ thích thú. Ngày nay, rất nhiều đồ chơi tập trung cho trẻ phát triển khả năng này. 

  • Vẽ: vẽ là một hoạt động nghệ thuật cho phép trẻ sáng tạo nhất. Hãy để bé thỏa sức với những màu sắc mình yêu thích. Đây là cách bố mẹ giúp trẻ phát triển trung hòa cả não trái lẫn não phải ở trẻ. 
  • Các trò chơi có âm nhạc, hình khối, màu sắc kích thích sự tò mò ở con. 

Xem thêm Trò chơi cho bé 11 tháng tuổi giúp con phát triển toàn diện 

1.6. Để con tự quyết định

Trẻ từ 1 tuổi trở lên đã có thể bập bẹ và ý thức thứ mình thích. Kĩ năng quyết định giúp trẻ trở nên độc lập và tự chủ trong cuộc sống của mình hơn. Bé có khả năng quyết định có xu hướng trở thành người dẫn đầu trong đám đông. 

Vì thế, việc cho con tự quyết định được xem là 1 trong những phương pháp nuôi con khoa học. Thay vì tự quyết định cho trẻ theo sở thích của mẹ, hãy hỏi con thích cái nào. Mẹ có thể gợi ý, giúp đỡ để bé đưa ra quyết định tốt nhất. 

1.7. Nuôi con khoa học bằng lời khen

Hãy khen trẻ khi trẻ làm được một việc gì đó
Hãy khen trẻ khi trẻ làm được một việc gì đó

Rõ ràng lời khen mang lại nhiều cảm xúc tích cực cho mọi người. Đặc biệt với trẻ con ở độ tuổi đang phát triển và hình thành nhân cách. Hãy khen trẻ khi trẻ làm được một việc gì đó. Khen trẻ khi bé khoe cho mẹ một bức tranh. Khen trẻ khi bé kể cho mẹ một câu chuyện. …Mỗi lời khen sẽ là động lực để bé tiếp tục và đạt kết quả tốt hơn. Giúp bé biết việc nào nên và không nên làm.

Đối với những việc bé sáng tạo nhưng sai cách, hãy cứ khen bé. Khen vì bé đã nỗ lực. Sau đó, nhẹ nhàng chỉ bé việc nào sai. Con sẽ dễ dàng nhìn nhận và sửa chữa lồi lầm của mình. 

1.8. Dạy trẻ cách nhìn nhận vấn đề

Thay vì dạy bé bằng việc răn đe từ một phía, hãy để bé tự nhận xét việc bé làm. Việc chỉ ngăn cấm hành động làm sai của bé không giúp bé tránh phạm sai lầm lần sau. Mà con làm hạn chế phát huy bộ não, khả năng vốn có của con. 

Vì vậy, hãy để bé có thời gian và không gian tự xem xét việc mình làm có đúng không. Nếu bé chưa biết, bố mẹ hãy là người giải thích, gợi ý để bé hiểu. Con sẽ biết rút kinh nghiệm và không phạm lại những sai lầm có bản chất tương tự. Hơn hết, trước khi la rầy bé, mẹ hãy lắng nghe lý do.

1.9. Để âm nhạc vào cuộc sống con

Cách nuôi con khoa học là cho bé phát triển không chỉ về logic, tư duy mà cần sự trung hòa về khía cạnh nghệ thuật. Các nghiên cứu chỉ ra rằng nghe nhạc có thể tăng cường trí nhớ, sự tập trung, động lực và học tập. Nó cũng làm giảm căng thẳng, nhân tố mà có thể phá hoại đến sự phát triển bộ não của trẻ. Vì vậy, hãy cho trẻ tiếp cận và có sự cảm nhận với âm nhạc.

Việc học chơi một nhạc cụ nào đó cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy ở con. Phát triển những lập luận mang tính chất không gian, thời gian, tạo nền tảng cho toán học trừu tượng.

1.10. Cho trẻ tiếp xúc với ngoại ngữ sớm

Một trong các phương pháp nuôi con khoa học không thể thiếu là phát triển khả năng ngôn ngữ ở con
Một trong các phương pháp nuôi con khoa học không thể thiếu là phát triển khả năng ngôn ngữ ở con

Một trong các phương pháp nuôi con khoa học không thể thiếu là phát triển khả năng ngôn ngữ ở con. 3 năm đầu đời là khoảng thời gian mà khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Các mẹ nên cho bé nhẹ nhàng tiếp xúc với ngoại ngữ. Con sẽ rất biết ơn bạn sau này đấy. 

Nếu cho con tiếp xúc với các ngôn ngữ khác ngay từ bé thì trẻ sẽ hình thành thói quen coi việc sử dụng các ngôn ngữ là như nhau. Chứ không có khái niệm thiên lệch tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ.

Xem thêm 8 Cách dạy bé tập nói

2. Những sai lầm về kiến thức nuôi dạy con theo khoa học

  • Quá nghiêm khắc: Theo nghiên cứu của Victoria Talwar, một nhà tâm lý và chuyên gia về phát triển trẻ em tại Đại học McGill (Canada), bố mẹ quá khắt khe thì con sẽ nói dối để tránh bị phạt. Đúng vậy, bé sẽ nảy sinh tâm lý sợ. Khác với nghe lời, bé sẽ tìm cách trốn tránh việc làm sai bằng cách nói dối. Vì vậy, bố mẹ hãy nghiêm khắc đúng cách, lắng nghe ý kiến trẻ để hiểu bé. Hoặc nếu sử dụng hình thức đánh đòn, con có xu hướng trở nên hung hăng hoặc nhút nhát hơn. 
  • Thúc ép trẻ học quá nhiều: Nuôi con khoa học không phải là biến bé thành một nhà khoa học sớm. Mà là nuôi dạy bé đúng cách để bé trở thành 1 người tốt, hạnh phúc sau này. Vì vậy, việc bố mẹ cần làm là cho trẻ tiếp cận với giáo dục một cách nhẹ nhàng, từ những hành động nhỏ trong cuộc sống. Chớ không phải cho trẻ học quá nhiều và học những điều bé không thích.  
  • Con phát triển chậm hơn bạn bè là do phương pháp nuôi con sai: mỗi đứa trẻ có một tốc độ phát triển khác nhau. Vì vậy đừng vội lo lắng khi thấy con mình thua các bạn ở một phương diện nào đó mà trách mắng bé. Bố mẹ có thể cho con tìm hiểu nhiều phương diện hơn. Bé sẽ tìm được đúng sở trường của mình và phát huy nó tốt nhất. 

Nguồn: HỆ THỐNG GIÁO DỤC ATY

Nuôi con khoa học từ khi lọt lòng sẽ là món quà quý giá nhất mà bố mẹ có thể dành cho con. Hy vọng các phương pháp nuôi con khoa học mà Góc của mẹ mang đến sẽ là quyển cẩm nang cần thiết cho bé. 

Nguồn tham khảo:

Bài báo về nghiên cứu của Victoria Talwar trên Independent 

Cafef.vn: Bí quyết nuôi dạy trẻ trở thành CEO

Trẻ em có thể được phát triển các kỹ năng toán học ban đầu trong suốt các hoạt động và thói quen hàng ngày. Đây là một tin tốt, bởi đây là những kỹ năng rất cần thiết để trẻ chuẩn bị đến trường. Với những phương pháp dưới đây, mẹ hãy xem mình có thể làm gì để dạy trẻ tư duy toán nhé!

1.Những hoạt động hữu ích giúp mẹ dạy trẻ tư duy toán

Bé xếp thùng
Những lời khuyên dưới đây nêu bật những phương pháp mà mẹ có thể sử dụng để giúp bé học các kỹ năng toán ban đầu.

Những lời khuyên dưới đây nêu bật những phương pháp mà mẹ có thể sử dụng để giúp bé học các kỹ năng toán ban đầu. Chúng dựa trên những cách xây dựng tính tò mò một cách tự nhiên. Thông qua quá trình vui chơi và hoạt động cùng với trẻ. 

Lưu ý: Hầu hết các mẹo đều được áp dụng cho trẻ từ 2 đến 3 tuổi trở lên. Với những trẻ nhỏ hơn, mẹ có thể cho bé tiếp xúc với các câu chuyện và bài hát liên quan đến số.

1.1.Định hình màu sắc và hình dạng cho bé

Cho bé chơi với những đồ chơi có hình dạng và hình khối. Giới thiệu cho bé về từng hình, đếm các cạnh, mô tả màu sắc. Cùng bé tự tạo các hình dạng bằng cách cắt giấy màu. Mẹ có thể dạy trẻ tư duy toán qua việc hướng dẫn cho bé chơi các trò chơi. Ví dụ như yêu cầu bé nhảy vào hình tròn, hình vuông, hình tam giác. Hoặc yêu cầu bé nhảy vào ô màu đỏ, màu xanh, màu vàng.

Yêu cầu bé chỉ ra các hình dạng và màu sắc mà bé thấy trong ngày. Một chiếc biển báo hình tam giác trong khi đi dạo. Hoặc một chiếc bảng hiệu màu đỏ trong cửa hàng mua sắm.

1.2.Dạy trẻ tư duy toán: Đếm và sắp xếp

Cùng đếm chúng với bé nhà mình. Phân loại chúng dựa trên kích thước, màu sắc, tính chất hay công dụng ( ví dụ tất cả ô tô về một nhóm, động vật về một nhóm khác)
Cùng đếm chúng với bé nhà mình. Phân loại chúng dựa trên kích thước, màu sắc, tính chất hay công dụng ( ví dụ tất cả ô tô về một nhóm, động vật về một nhóm khác)

Mẹ có thể tập hợp những rổ đồ chơi nhỏ trong đó có vỏ sò, sỏi màu, cúc áo, hay bất cứ thứ gì dễ thương nhiều màu sắc. Cùng đếm chúng với bé nhà mình. Phân loại chúng dựa trên kích thước, màu sắc, tính chất hay công dụng ( ví dụ tất cả ô tô về một nhóm, động vật về một nhóm khác)

1.3.Địa chỉ và số điện thoại

Với các bé 3 tuổi, mẹ có thể bắt đầu dạy trẻ về địa chỉ nhà và số điện thoại của mình. Nói chuyện với trẻ về cách tại sao mỗi nhà đều có. Nhà của bé ở trong cùng một dãy rất nhiều nhà. Và mỗi ngôi nhà có một số riêng. Mẹ cũng có thể nói về số điện thoại theo cách như thế. 

1.4.Giới thiệu về kích thước cho bé

Các đồ vật trong thế giới xung quanh bé có thể trở thành công cụ dạy trẻ tư duy toán. Hãy cho bé làm quen với kích thước bằng cách giới thiệu về các đồ vật. Chiếc mũ màu hồng này nhỏ hơn chiếc màu đỏ. Đôi giày trắng này to hơn đôi giày màu đen kia. Yêu cầu bé suy nghĩ về kích thước của mình so với kích thước của các đồ vật xung quanh (con có vừa gầm bàn không? Con có mặc vừa chiếc áo này không?)

1.5.Dạy trẻ tư duy toán qua nấu ăn

Ngay cả khi bé còn nhỏ cũng có thể giúp mẹ lấy nước, thả rau vào nồi, khuấy và cho đồ ăn ra đĩa.
Ngay cả khi bé còn nhỏ cũng có thể giúp mẹ lấy nước, thả rau vào nồi, khuấy và cho đồ ăn ra đĩa.

Có thể yêu cầu bé giúp đỡ mẹ trong khi nấu ăn, quét nhà, phơi đồ và các công việc nhẹ nhàng khác. Ngay cả khi bé còn nhỏ cũng có thể giúp mẹ lấy nước, thả rau vào nồi, khuấy và cho đồ ăn ra đĩa. Thông qua các hoạt động này, bé học đếm, đo lường, cộng và ước lượng khá tự nhiên.

1.6.Dạy trẻ tư duy toán trong khi đi dạo

Đi dạo và các hoạt động ngoài trời là cơ hội để mẹ dạy trẻ tư duy toán một cách hiệu quả. Bé có thể so sánh (cây nào cao hơn, viên đá nào to hơn?). Biết cách đánh giá (chúng ta tìm thấy bao nhiêu quả bàng, có mấy bông hoa trong chậu?). Ghi nhận những điểm giống và khác nhau (con cún có lông giống con gà không?). Và phân loại (Chỉ nhặt những chiếc lá đỏ, chỉ đếm những bông hoa vàng). Mẹ cũng có thể nói về kích thước (chẳng hạn đi những bước dài và những bước ngắn). Ước tính về khoảng cách (Công viên gần nhà hay xa nhà của chúng ta?). Và tập đếm cho bé (Đếm có bao nhiêu bước chân cho đến khi gặp ngã rẽ)

1.7.Cho bé khái niệm về thời gian

Sử dụng đồng hồ cát, đồng hồ bấm giờ hoặc thiết bị đếm thời gian để bấm giờ các hoạt động ngắn từ 1 đến 3 phút. Điều này giúp bé phát triển ý thức về thời gian. Và hiểu rằng một số việc sẽ mất nhiều thời gian hơn các việc khác.

Lịch củng cố cách đếm và trình tự. Mẹ có thể dùng lịch để nói về ngày, thứ trong tuần và thời tiết.

1.8.Dạy trẻ tư duy toán thông qua các bài hát

Mẹ có thể hát nhiều lần các bài hát có vần về đề tài toán học như các bài hát về chữ số, đếm số, màu sắc
Mẹ có thể hát nhiều lần các bài hát có vần về đề tài toán học như các bài hát về chữ số, đếm số, màu sắc

Mẹ có thể hát nhiều lần các bài hát có vần về đề tài toán học như các bài hát về chữ số, đếm số, màu sắc. Đây cũng là cách thú vị để bé thực hành ngôn ngữ và bồi dưỡng các kỹ năng xã hội cần thiết.

1.9.Phân phối và sự tương ứng

Yêu cầu trẻ phân phát đồ ăn nhẹ hoặc khăn ăn trên bàn ăn tối. Điều này giúp trẻ hiểu được sự tương ứng 1-1. Trong khi phân phối, hãy nhấn mạnh các khái niệm cho bé: “Một cho mẹ, một cho bố, một cho con”. Hoặc: “Chúng ta sắp ăn bánh, một chiếc, hai chiếc”

1.10.Dạy trẻ tư duy toán: Không gian

Mở các hộp xốp và xếp chúng lại thành các đường hầm. Điều này giúp trẻ hiểu được vị trí của cơ thể mình trong không gian và trong mối quan hệ giữa các đồ vật khác.

Những điều mẹ nên biết để dạy trẻ các kỹ năng tư duy cần thiết:

Dạy trẻ tư duy phản biện như thế nào?

Những phương pháp tuyệt vời giúp mẹ day trẻ tư duy tích cực

Những cách hiệu quả để mẹ dạy trẻ tư duy logic

Phần kết

Ngay cả trước khi bắt đầu đi học, hầu hết trẻ em đã phát triển hiểu biết về những khái niệm toán học ban đầu. Những kỹ năng được mẹ giới thiệu với trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày. Việc lồng ghép một cách khéo léo thông qua trò chơi, bài hát, hay thói quen là những cách tuyệt vời để mẹ dạy trẻ tư duy toán.

Có ai đó đã nói “ gieo hành vi, gặt thói quen”. Ở lứa tuổi mới lớn hành vi và nhận thức của trẻ giống như tờ giấy trắng. Do vậy hãy dạy cho trẻ những điều tốt đẹp nhất. Nhà mình chia sẽ cho mẹ cách dạy kỹ năng sống cho con để trẻ phát triển toàn diện và thích nghi được với mọi hoàn cảnh.

1. Kỹ năng sống là như thế nào ?

Khi bé còn nhỏ, mẹ luôn chăm chút kỹ lưỡng cho bé từ các bữa ăn, giấc ngủ đến chuyện học tập, vui chơi. Khi trẻ lớn lên, bé dần rời xa vòng tay mẹ. Do đó, cách tốt nhất mà mẹ có thể làm để bảo vệ bé chính là trang bị những kỹ năng sống cho trẻ ngay từ nhỏ.

cách tốt nhất mà mẹ có thể làm để bảo vệ bé chính là trang bị những kỹ năng sống cho trẻ ngay từ nhỏ
Cách tốt nhất mà mẹ có thể làm để bảo vệ bé chính là trang bị những kỹ năng sống cho trẻ ngay từ nhỏ

Ắt hẳn ai trong chúng ta cũng yêu thương con mình rất nhiều. Luôn muốn bảo vệ và nuôi dưỡng con thật tốt. Thế nhưng, thực tế là sự bao bọc quá mức sẽ mất dần tác dụng khi trẻ lớn dần lên. Do vậy, việc cách dạy kỹ năng sống cho con sẽ giúp con tự tin bước vào cuộc sống chính là điều mà trẻ cần nhất lúc này. Không ai khác, mẹ nên là người hướng dẫn cho con.

2. Tại sao cần cách dạy kỹ năng sống cho con ?

Mỗi đứa trẻ đều khác biệt, từ vẻ ngoài, tính cách đến hiểu biết và kỹ năng. Mặc dù mỗi bé đều có kỹ năng riêng song cũng phải có những kỹ năng chung nhất định để sống trong một môi trường tập thể. Những kỹ năng này được gọi là kỹ năng sống, nó khác với những kỹ năng kỹ xảo trong công việc. Nó là thứ gần như bắt buộc phải có ở tất cả mọi người.

Kỹ năng sống cần phải được học hỏi dần dần từ kinh nghiệm. Và chắc chắn rằng nhà trường không thể có cách dạy kỹ năng sống cho con. Trẻ cần được học và rèn luyện các kỹ năng sống ngay từ trong gia đình.

Kỹ năng sống cần phải được học hỏi dần dần từ kinh nghiệm
Kỹ năng sống cần phải được học hỏi dần dần từ kinh nghiệm

Nếu trẻ được học những kỹ năng sống này ngay từ bậc mầm non thì khi lớn lên sẽ tự tin hơn. Biết cách tự lập, biết tự vượt qua khó khăn và biết sống sao cho có ích với xã hội. Không những vậy, cách dạy kỹ năng sống cho trẻ nên được dạy từ bậc mầm non. Bởi vì ở giai đoạn này, trẻ dễ dàng học hơn so với những lứa tuổi khác.

3. Cách dạy kỹ năng sống cho con

3.1. Cách dạy kỹ năng sống cho trẻ trong nhà trường

Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản chỉ đạo. Cùng các tài liệu hướng dẫn việc lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở phổ thông. Vì thế, nếu nói Bộ Giáo dục và Đào tạo không quan tâm đến nội dung giáo dục này thì quả là oan cho Bộ. Chiến lược lồng ghép, tích hợp cũng là phù hợp để tránh nâng số môn học ở phổ thông lên quá nhiều.

Chiến lược lồng ghép, tích hợp cũng là phù hợp để tránh nâng số môn học ở phổ thông lên quá nhiều
Chiến lược lồng ghép, tích hợp cũng là phù hợp để tránh nâng số môn học ở phổ thông lên quá nhiều

3.2. Cách dạy kỹ năng sống cho con từ gia đình

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải là trách nhiệm duy nhất của nhà trường. Thậm chí, với một số kỹ năng sống, nhà trường đưa vào chương trình cách dạy kỹ năng sống cho con. Để biến thành kỹ năng thực sự. Tức học sinh có thể vận dụng thành thạo trong đời sống hàng ngày. Thì đòi hỏi gia đình phải hỗ trợ rất tích cực.

Lấy ví dụ về kỹ năng tự phục vụ. Từ ở trường mầm non, trẻ đã được rèn luyện. Lên tiểu học, học bán trú, nhiều trường tổ chức cho các em tự sắp xếp bàn ghế, lấy thức ăn, quét dọn lớp, sắp xếp chỗ ngủ trưa… Các em đều hoàn thành tốt. Tuy nhiên, khi về nhà, nhiều phụ huynh xót con đi học nhiều. Nên về nhà lại không cho làm gì cả. Rất khó để dạy trẻ tính tự lập.

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải là trách nhiệm duy nhất của nhà trường
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải là trách nhiệm duy nhất của nhà trường

3.3. Kỹ năng sống cho trẻ qua nhiều hoạt động

Tương tự, một số kỹ năng khám phá cuộc sống. Kỹ năng giải quyết vấn đề cũng đã được dạy phần nào trong nhà trường. Nhưng không ít các mẹ nuôi dạy trẻ lại rất cẩn thận và lo xa. Giữ chặt con trong nhà. Nên những gì được học cũng không có cơ hội vận dụng và mai một dần. Vì thế, mẹ phải có cách dạy kỹ năng sống cho con một cách hiệu quả và hợp lý

4. Mẹ có thể làm gì giúp con phát triển toàn diện ?

Thứ nhất: Hãy dạy con tự phục vụ bản thân: Tự vệ sinh cá nhân, tự sắp xếp chăn gối khi ngủ dậy, tự ăn, tự mặc quần áo, tự gấp đồ, tự giặt đồ, tự học bài…

Thứ hai: Dạy con kỹ năng tự bảo vệ bản thân: Biết phân biệt nguy hiểm, biết xử lý khi bị ngã, biết tự xử lý vết thương, biết tránh xa những nơi nguy hiểm…

Dạy con sự tự tin để giúp con biết mình là ai, cả về cá nhân
Dạy con sự tự tin để giúp con biết mình là ai, cả về cá nhân

Thứ ba: Mẹ dạy con kỹ năng tự lập (kỹ năng sống đơn lẻ). Dạy con biết tự đứng lên khi ngã, biết nấu những món ăn đơn giản khi ở nhà một mình. Biết phân biệt những đồ ăn nào có thể ăn, biết tự đi đến trường, biết chuẩn bị đồ dùng khi đến trường…

Thứ tư: Dạy con kỹ năng giao tiếp giúp trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu và hình thành thói quen cảm ơn, xin lỗi, chia sẻ, quan tâm, yêu thương…

  • Kỹ năng khi giao tiếp với bố mẹ, ông bà
  • Kỹ năng giao tiếp với người lạ
  • Kỹ năng giao tiếp với bạn bè

Thứ năm: Dạy con sự tự tin để giúp con biết mình là ai, cả về cá nhân. Và trong mối quan hệ với người khác, sự tự tin trước đám đông.

Lời kết

Ngoài ra, còn rất nhiều kỹ năng khác mà các mẹ cần giáo dục cho trẻ trong suốt quá trình phát triển của trẻ. Cách dạy kỹ năng sống cho con là rất cần thiết. Vì nhân cách của con do mẹ xây lên, viết lên từ những viên gạch nhỏ thành một “thành trì” vững chắc, bền vững theo thời gian chứ không phải là thói quen tạm thời. Nhà mình đã chia sẽ cho các mẹ hiểu hơn về cách dạy kỹ năng sống cho con. Hy vọng các mẹ sẽ chào đón và ủng hộ nhà mình nhé.

Bé 7 tuần tuổi là cột mốc quan trọng trong sự phát triển của trẻ nhỏ. Đây cũng là thời kỳ căng thẳng của bố mẹ trong quá trình nuôi dưỡng trẻ. Trẻ có sự thay đổi trong thời gian biểu ăn, ngủ, chơi và đặc biệt bé 7 tuần tuổi bú ít. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề trên. Bố mẹ cùng đón xem nhé!

1. Sự phát triển của trẻ trong giai đoạn 7 tuần tuổi

Sang đến tuần thứ 7, trẻ có sự tăng rõ ràng trong cân nặng và chiều dài cơ thể. Nổi bật nhất của trẻ là thường xuyên vươn vai và không còn tư thế khi ở trong bụng mẹ. Sự thay đổi của trẻ còn dẫn theo những vấn đề chung như bé 7 tuần tuổi bú ít, ngủ ít, hay khóc…Bước sang giai đoạn này, bé bắt đầu hứng thu với thế giới xung quanh. Đặc biệt là những vật có màu sắc, âm thanh vui nhộn.

Đối với cơ thể mẹ của bé, đã gần như hoàn toàn bình phục. Nhưng đây là giai đoạn thay đổi hormone trong cơ thể người mẹ. Vậy nên, mẹ bé cần nghỉ ngơi, ăn uống lành mạnh để tránh bị trầm cảm.

Sang đến tuần thứ 7, trẻ có sự tăng rõ ràng trong cân nặng và chiều dài cơ thể
Sang đến tuần thứ 7, trẻ có sự tăng rõ ràng trong cân nặng và chiều dài cơ thể

2. Biểu hiện của bé 7 tuần tuổi bú ít

Tất cả trẻ sơ sinh cần trung bình từ 600 đến 700ml sữa mẹ mỗi ngày. Ở những trẻ nhỏ hơn, mẹ nên cho bú theo nhu cầu, mỗi ngày cứ cách 2 đến 3 giờ một lần bú.

Nếu mẹ hút sữa ra thay vì cho bé bú trực tiếp thì có thể chọn bình sữa từ 90 đến 180ml. Một số bé có xu hướng bú nhiều hơn những bé khác cùng tuổi. Quan trọng là bé vẫn tăng cân theo đường cong tăng trưởng. Đừng giữ lại sữa vì lo ngại bé tăng cân. Trẻ 7 tuần tuổi có khả năng điều tiết lượng sữa mình cần.

Số lần bú mẹ trong 24 giờ của bé có thể phụ thuộc vào sự kết hợp của nhiều yếu tố:

  • Bé có khả năng chứa được bao nhiêu sữa trong dạ dày.
  • Mẹ có nhiều hay ít sữa.
  • Tính cách bú của trẻ hay những vấn đề về tiêu hóa của trẻ.

Trẻ sơ sinh bị các bệnh tiêu hóa như trào ngược dạ dày có xu hướng ăn nhiều bữa hơn và lượng sữa ít hơn ở mỗi lần ăn. Hai nguồn sữa chính trong thời gian này là sữa mẹ và sữa công thức. Mẹ nên cho trẻ 7 tuần bú bao nhiêu là đủ? Những thông tin dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc ấy.

Mẹ có thể xem kĩ hơn: Mẹ nên cho bé 7 tuần tuổi bú bao nhiêu sữa?

Nếu như mẹ thấy bé bú ít so với lượng như trên, hãy tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết vấn đề này cho bé yêu.

3. Bé 7 tuần bú ít có làm sao không?

Việc bé 7 tuần bú ít về lâu dài sẽ tạo nên một số vấn đề khác nhau như bé cảm thấy mệt mỏi, cơ thể ốm yếuViệc bé 7 tuần bú ít về lâu dài sẽ tạo nên một số vấn đề khác nhau như bé cảm thấy mệt mỏi, cơ thể ốm yếu
Việc bé 7 tuần bú ít sẽ tạo nên một số vấn đề khác nhau như bé cảm thấy mệt mỏi, cơ thể ốm yếu

Việc bé 7 tuần bú ít về lâu dài sẽ tạo nên một số vấn đề khác nhau như bé cảm thấy mệt mỏi, cơ thể ốm yếu. Thậm chí là sẽ thiếu chất hơn so với đồng trang lứa. Đặc biệt là sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ 7 tuần bú ít cũng kém hơn. Hệ miễn dịch cũng bị suy giảm nhiều chức năng hơn. Điều đó hoàn toàn là không nên.

Đây là thời gian mà bé yêu rất cần sự chăm sóc ân cần của mẹ. Mẹ nên tìm hiểu và đưa ra giải pháp cho vấn đề bú ít của bé ngay.

4. Nguyên nhân bé 7 tuần tuổi bú ít

Có rất nhiều giả thuyết đặt ra để giải thích cho vấn đề bé 7 tuần tuổi bú ít. Nhìn chung, có 2 giả thuyết được cho là các chuyên gia khẳng định.

Mẹ có thể đọc thêm: [Giải đáp] Bé lười bú phải làm sao? Đâu là “thủ phạm”?

4.1. Giả thuyết 1: Nguyên nhân bé 7 tuần tuổi bú ít

Sang đến tuần thứ 7, mẹ bé đang gần hoàn thành quá trình hồi phục cơ thể sau sinh nở. Mẹ có sự thay đổi về hormone dẫn đến chỉ số cảm xúc tăng. Bé vẫn còn bú sữa mẹ do vậy nó cũng ảnh hưởng đến tâm trạng của trẻ. Bé dễ nhạy cảm dẫn đến cáu gắt, hay khóc hay hờn. Đôi khi còn bỏ bú hoặc trẻ bú ít. Dù mẹ bé không cảm thấy sự thay đổi của bản thân thì trong giai đoạn này mẹ bé cần cẩn trọng. Tâm trạng của mẹ cũng ảnh hưởng đến bé rất nhiều.  Vậy nên, mẹ bé nên giữ cho tinh thần thoải mái và vui vẻ. Hãy đồng hành cùng gia đình để được sẻ chia và được giúp đỡ nhé!

Sang đến tuần thứ 7, mẹ bé đang gần hoàn thành quá trình hồi phục cơ thể sau sinh nở
Sang đến tuần thứ 7, mẹ bé đang gần hoàn thành quá trình hồi phục cơ thể sau sinh nở

4.2. Giả thuyết 2: Nguyên nhân bé 7 tuần tuổi bú ít

Với giả thuyết còn lại, các chuyên gia cho rằng, trẻ trong giai đoạn này đã có sự cảm nhận về sự vận động của thế giới xung quanh. Bé cảm nhận được mùi cơ thể của người luôn bên chăm sóc. Chỉ số cảm xúc của bé cũng tăng. những biểu hiện khóc, hờn,cáu, trẻ bú ít… sẽ ngày càng nhiều. Tuy nhiên, bố mẹ an tâm giai đoạn này sẽ qua nhanh thôi.

4.3. Các giả thuyết khác: Nguyên nhân bé 7 tuần bú ít

Tình trạng bú ít ở trẻ kéo dài có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:

  • Mẹ có quá nhiều sữa: Sữa nhiều cũng trở thành nguyên nhân để trẻ từ chối bú. Trẻ đang cố để việc bú trở nên thoải mái hơn. Nhưng sữa quá nhiều sẽ khiến bé bị ngợp. Khi tình trạng bị ngợp sữa diễn ra thường xuyên, sẽ khiến trẻ sợ và không còn hứng thú bú nữa.
  • Trẻ bị trào ngược dạ dày thực quản: Nếu bệnh lý trở nên nghiêm trọng sẽ khiến việc bú khó khăn đối với trẻ.
  • Các bệnh lý khác mà trẻ mắc phải cũng khiến trẻ ngại bú thậm chí là bỏ luôn việc bú như: bệnh tai-mũi họng, bệnh tay-chân-miệng, nhiễm trùng, tưa miệng, mọc răng, nhiễm trùng tai.
  • Bệnh cảm lạnh, nghẹt mũi cũng khiến trẻ khó thở khi bú.
  • Mẹ ít sữa sau sinh nên lượng sữa cung cấp cho trẻ mỗi lần bú không đủ. Việc đó sẽ dẫn tới bé cáu gắt, khó chịu. Không cho trẻ bú đúng lúc hay cho trẻ bú khi trẻ quá đói cũng là nguyên nhân khiến bé chán bú.
  • Tư thế bú khiến trẻ không thoải mái.
  • Sữa mẹ có vị lạ. Trẻ cũng có những mùi vị thích và không quá thích. Sữa mẹ có thể thay đổi mùi vị do chế độ ăn uống hoặc do mẹ dùng các loại mỹ phẩm cho body.
  • Kích thước và hình dạng ti mẹ không thích hợp với bé. Có thể là do đầu ti quá lớn hoặc bị tụt sâu vào trong gây khó bú cho trẻ.
Khi tình trạng bị ngợp sữa diễn ra thường xuyên, sẽ khiến trẻ sợ và không còn hứng thú bú nữa
Khi tình trạng bị ngợp sữa diễn ra thường xuyên, sẽ khiến trẻ sợ và không còn hứng thú bú nữa

5. Cách khắc phục khi trẻ 7 tuần bú ít

Trẻ ở tuần thứ 7 có sự thay đổi nhiều trong thói quen bú. Bé dễ dàng thỏa mãn khi vừa bú một bên ti mẹ và không có như cầu bú tiếp bên ti còn lại. Ngoài ra, bé cũng không còn vừa bú vừa ngủ gật như trước nữa. Việc trẻ bú ít đi là vấn đề hoàn toàn bình thường bố mẹ đừng lo lắng quá. Bố mẹ có thể áp dụng một số mẹo dưới đây để giúp trẻ có thêm lượng sữa:

  • Nếu trẻ không thích bú ti mẹ hoặc trẻ từ chối bú cả bình thì bố mẹ hãy kiên nhẫn. Mẹ có thể sử dụng thìa để đút cho trẻ. Dù biết rằng rất mất thời gian và nạp lượng sữa cùng không được bao nhiêu. Nhưng có còn hơn không và nhiều bé lại chịu uống sữa bằng cách này.
  • Khi cho trẻ bú sữa mà trẻ ngủ gật khi vừa bú được một ít. Mẹ hãy nhẹ nhàng lay bé dậy và cho bé bú tiếp.
  • Nếu trẻ không thích bú ti mẹ có thể sử dụng bình. Mẹ nên sử dụng máy vắt sữa vắt cạn hai bầu sữa. Bởi vì lượng sữa cuối của bầu vú chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất. Ngoài ra, hút cạn sữa giúp mẹ tiết nhiều sữa hơn và tránh được các bệnh như tắc tia sữa…
  • Vừa chơi với bé vừa cho bé bú sữa để phân tán sự chú ý của trẻ.
  • Không nên cho bé vừa bú vừa ru vì như thế trẻ sẽ thành thói quen. Chỉ vừa bế vừa ru trẻ mới bú thì bố mẹ sẽ rất vất vả.
Trẻ ở tuần thứ 7 có sự thay đổi nhiều trong thói quen bú
Trẻ ở tuần thứ 7 có sự thay đổi nhiều trong thói quen bú

6. Dấu hiệu bé đã bú no

Nhiều mẹ cho bé bú không biết bé đã bú no hay chưa thì dưới đây sẽ là một số dấu hiệu có thể xác định trẻ bú ít hay trẻ bú nhiều:

  • Tần suất đi tiểu: Nếu bé bú no một ngày bé sẽ tiểu từ 6-8 lần. Nếu số lần đi tiểu của trẻ dưới 5 thì có thể khẳng định bé đang bị đói.
  • Phân của trẻ: Bé bú no mỗi ngay sẽ đi đại tiện 2-3 lần và chất phân đặc và có màu mù tạt vàng. Nếu đi đại tiện ít hơn 2 lần và phân lỏng bố mẹ cần phải tăng lượng sữa cho trẻ.
  • Bé no sẽ có thể hiện cảm xúc như quay mặt đi từ chối sữa hoặc khóc khi cho bé bú sữa.
  • Nếu bé được bú sữa đầy đủ thì mỗi tháng cân nặng của trẻ sẽ tăng trung bình là 500gram.
Nếu bé được bú sữa đầy đủ thì mỗi tháng cân nặng của trẻ sẽ tăng trung bình là 500gram
Nếu bé được bú sữa đầy đủ thì mỗi tháng cân nặng của trẻ sẽ tăng trung bình là 500gram

Trong giai đoạn này được gọi là thời kỳ khủng hoảng của bố mẹ, bé có sự thay đổi. Bé khóc nhiều, bú ít hay ngủ ít. Lời khuyên cho bé là thật kiên nhân và có sự đồng hành của người thân để giúp đỡ chăm sóc trẻ.

Mẹ có thể xem thêm:

Kết luận

Trên đây là những thông tin chi tiết về giai đoạn của trẻ 7 tuần tuổi bú ít. Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp bố mẹ có thể dễ dàng vượt qua được thời kỳ “wonder week này. Chúc bé luôn khỏe mạnh!

Nguồn tham khảo: Bé bú ít hơn bình thường? Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Bố mẹ đang stress khi bé 8 tháng lười bú dù đã thử rất nhiều cách? Bố mẹ đừng lo lắng vì bài viết dưới đây sẽ đưa ra nguyên nhân và giải pháp hiệu quả nhất.

1. Biểu hiện của bé 8 tháng lười bú

Bé 8 tháng đã có sự phát triển vượt bậc trong tư duy và cảm xúc. Trẻ bắt đầu có thể tự bò, tự chơi và chọn những vật mà bé yêu thích. Vì vậy, bé cần rất nhiều năng lượng để đáp ứng nhu cầu vận động. Ngoài việc cho bé ăn dặm thì lượng sữa mẹ cung cấp cho trẻ cũng rất cần thiết. Tuy nhiên, giai đoạn này có sự thay đổi về chế độ ăn uống và tiêu hóa nên trẻ có những biều hiện biếng ăn, trẻ bú ít. Dưới đây, là một số dấu hiệu bé 8 tháng bú ít mà các mẹ dễ dàng nhận biết:

  • Trẻ ham chơi, lười bú sữa mẹ và sữa công thức
  • Bé khóc không chịu bú và từ chối ăn dặm
  • Bé bắt đầu núm thức ăn và bú sữa nhưng không chịu nuốt
  • Nhiều bé thấy thức ăn hoặc sữa nôn trớ không chịu
Biểu hiện của bé 8 tháng lười bú
Biểu hiện của bé 8 tháng lười bú

2. Nguyên nhân bé 8 tháng lười bú

Có nhiều nguyên nhân chính dẫn đến bé 8 tháng lười bú, bố mẹ cùng tham khảo dưới đây nhé:

  • Nguyên nhân sinh lý: Bé 8 tháng bắt đầu mọc răng do vậy có bị ngứa, sưng, sốt nhẹ…dẫn đến cơ thể mệt mỏi, khó chịu và biếng bú sữa. Ngoài ra, trong giai đoạn này bé bắt đầu ăn dặm. Có thay đổi trong ăn uống bé chưa kịp thích nghi dẫn đến biếng ăn và lười bú sữa.
  • Nguyên nhân tâm lý: Đây là nguyên dựa trên cảm xúc của trẻ. Nhiều khi bố mẹ không ép bé quá ăn và uống sữa nhiều quá. Điều này sẽ khiến bé cảm thấy chán ăn và sợ hãi khi thấy thức ăn cũng như sữa. Trường hợp thứ 2, bé đã bắt đầu ăn dặm và đã nạp đủ năng lượng. Do đó trẻ không còn nhu cầu muốn bú sữa.
  • Nguyên nhân bệnh lý: Trẻ còn khá nhỏ và sức đề kháng còn kém do vậy bé rất dễ mắc phải một số bệnh như cảm cúm, sốt, ho hay viên họng. Cơ thể bé mệt mỏi khó chịu dẫn đến biếng ăn và lười bú sữa.
  • Cho bé uống quá nhiều vitamin D. Không hề biết rằng tác dụng phụ của nó là biếng ăn, lười bú, táo báo…
  • Bố mẹ pha sữa không đúng cách quá loãng, quá đặc, quá nóng, quá nguội…Ngoài ra, có thể do mùi vị của sữa không ngon, không hấp dẫn.

3. Giải pháp hiệu quả nhất khi bé 8 tháng lười bú

Những cách dưới đây được các chuyên gia nghiên cứu và khuyên các mẹ nên sử dụng. Đối với các bé từ 6 tháng trở nên có thể áp dụng để chữa vấn đề trẻ bú ít. Quan trọng nhất là bố mẹ nên kiên nhẫn với trẻ để có được hiệu quả cao nhất khi áp dụng.

3.1. Nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu

Bố mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ trong giai đoạn 6 tháng đầu
Bố mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ trong giai đoạn 6 tháng đầu

Bố mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ trong giai đoạn 6 tháng đầu. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ. Cũng có thể vì đã quen sữa mẹ mà trẻ không thích ứng ngay được với sữa hộp.

3.2. Pha sữa đúng cách cho trẻ

Bố mẹ nên pha sữa đúng cách. Đặc biệt không nên pha sữa theo định tính sẽ khiến trẻ bú ít còn lười bú hơn. Mỗi loại sữa sẽ có công thức pha riêng và chất dinh dưỡng cũng khác nhau. Vì vậy, bố mẹ nên đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi pha cho trẻ. Đối với các trường hợp đặc biết, bố mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ và các chuyên gia để đảm bảo sức khỏe cho trẻ.

Bố mẹ nên pha sữa đúng cách
Bố mẹ nên pha sữa đúng cách

Thông thường, lượng sữa pha cho trẻ sẽ chỉ từ 40-50 độ C. Sau khi thời hạn sử dụng sữa khi ở nhiệt độ phòng là 1h. Còn nếu sữa pha được bảo quản trong tủ lạnh thì có thể sử dụng trong 24h.

3.3. Đồ vật có màu sắc nổi bật

Bé 8 tháng lười bú gần như xảy ra ở tất cả các bé nhỏ. Trong giai đoạn này trẻ bắt đầu hứng thú với thế giới xung quanh. Trẻ dễ dàng bị thu hút bởi những vật có nhiều màu sắc nổi bật và hình dạng đáng yêu. Dựa vào đặc điểm này, bố mẹ có thể sắm những chiếc bát chiếc thìa màu sắc  để thu hút trẻ. Ngay lúc này, bố mẹ có thể tranh thủ cho bé ăn, cho bé bú sữa.

3.4. Bố mẹ cần kiên nhẫn với trẻ

Bố mẹ cần phải cho trẻ thời gian để thích nghi với thói quen ăn uống
Bố mẹ cần phải cho trẻ thời gian để thích nghi với thói quen ăn uống

Bố mẹ cần phải cho trẻ thời gian để thích nghi với thói quen ăn uống. Lượng sữa trung bình một bé 8 tháng tuổi nạp vào cơ thể là 700ml. Tương ứng với 200-250ml với 3-5 cữ/ngày. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu bố mẹ không cần ép bé phải uống tương đương như thế. Có thể mỗi lần cho trẻ uống 50ml/ cữ sau đó tăng dần lên. Việc bé 8 tháng lười bú cần dựa vào thời điểm bé đã thích nghi với ăn uống hay chưa. Nếu chưa bố mẹ đừng vội vàng ép trẻ vì như thế chỉ khiến bé sợ ăn uống hơn thôi.

3.5. Lựa chọn sữa theo sở thích của trẻ

Nhiều bố mẹ có sự tìm hiểu rất kỹ về các loại sữa cho trẻ. Để đảm bảo chất dinh dưỡng và an toàn bố mẹ đã mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, vấn đề trẻ bú ít cũng có thể do không hợp sữa. Vậy nên, hãy theo cảm nhận của trẻ, bố mẹ chọn thương hiệu bé chọn hương vị. Dù có ép trẻ uống sữa bố mẹ chọn mà trẻ không thích chỉ dẫn đến việc bé bỏ ăn bỏ uống.

3.6. Bổ sung cho bé các sản phẩm từ sữa

Bổ sung cho bé các sản phẩm từ sữa
Bổ sung cho bé các sản phẩm từ sữa

Không phải cứ là sữa thì mới đủ chất dinh dưỡng cho trẻ. Bé 8 tháng tuổi đã ăn dặm và có thể ăn được các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua…để giúp trẻ bú ít có thể sử dụng. Những sản phẩm này chứa rất nhiều canxi, khoáng chất. Đặc biệt, sản phẩm trên có hương vị dễ ăn hơn rất nhiều sữa. Do vậy, bố mẹ có thể lựa chọn giải pháp trên để bù đắp lượng sữa thiếu của trẻ.

Kết luận

Chắc hẳn với những thông tin trên bố mẹ đã có thêm kiến thức bổ ích trong hành trình chăm bé 8 tháng lười bú phải không nào? Chúc bé và bố mẹ có thật nhiều sức khỏe và thành công trong việc chăm sóc bé. Đừng quên theo dõi Mamamy để đọc thêm các bài viết hữu ích khác nhé!

Xem thêm: Chuyên gia giải đáp: Có nên cho bé uống sữa đêm hay không?

Đau bụng chuyển dạ có 2 lại là đau giả và đau thật. Đau thật là lúc mẹ chuẩn bị chuyển mình và sinh em bé. Để không bỏ lỡ thời gian này cũng như gây nguy hiểm cho con thì mẹ nên nắm biết xem đau bụng như thế nào là chuyển dạ. Chúng được chia làm nhiều giai đoạn khác nhau với những biểu hiện khác nhau. Cụ thể như thế nào hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

1. Nguyên nhân khiến mẹ đau bụng chuyển dạ

Trước khi tìm hiểu kỹ hơn về đau bụng như thế nào là chuyển dạ hãy nắm biết một chút về các nguyên nhân dẫn đến việc đau bụng chuyển dạ ở mẹ. Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì chưa thực sự có nguyên nhân chính xác dẫn đến các cơn gò tử cung ở mẹ.

Các cơn đau này đến một cách tự nhiên và thường thì sẽ rơi vào thời điểm từ tuần thứ 38 đến 40. Lúc này, tử cung của mẹ sẽ ngày càng lớn hơn và mở rộng ra. Như vậy sẽ kích thích cơn co tử cung dẫn đến đau bụng.

Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác cũng khiến cho mẹ bị đau bụng là do kích thích tố thay đổi, thần kinh, nội tiết cũng không như cũ dẫn đến đau đẻ.

Nguyên nhân khiến mẹ đau bụng chuyển dạ
Nguyên nhân khiến mẹ đau bụng chuyển dạ

2. Đau bụng như thế nào là chuyển dạ?

Nhiều mẹ mang thai lần đầu chắc chắn sẽ không biết rõ đau bụng như thế nào là chuyển dạ là như thế nào. Tuy nhiên, để ổn định tâm lý, giúp cho việc sinh nở dễ dàng hơn thì mẹ nên tìm hiểu cặn kẽ hiện tượng này.

Thực tế thì đây là cả 1 quá trình sinh lý với nhiều hiện tượng khác nhau. Nhưng quan trọng và là yếu tố chính khiến mẹ đau bụng là do các cơn co tử cung khi thai nhi và nhau muốn sổ ra ngoài.

Quá trình này bao gồm 3 giai đoạn là:

2.1 Giai đoạn 1: cổ tử cung có sự xóa mở

Trong quá trình mang thai, cổ tử cung của phụ nữ luôn đóng và được khóa chặt bởi nút nhầy. Khi có sự chuyển dạ, nút nhầy sẽ bung ra dưới tác động của các cơn co tử cung.

Biểu hiện của giai đoạn này là việc cổ trong và ngoài của cổ tử cung nhập lại với nhau. Chúng sẽ tạo ra một phên mỏng. Cổ tử cung cũng vì thế mà mở ra.

Một số mao mạch trên cổ tử cung sẽ bung ra  kèm theo dịch hồng và chia ra thành 2 thời kỳ là:

  • Thời kỳ tiềm thời: Với những cơn đau nhẹ và cơn co tử cung ngắn. Thời gian nghỉ giữa các cơn dài. Trung bình cơn đau sẽ từ 20 đến 30 giây và nghỉ từ 2 đến 3 phút. Lúc này, cổ tử cung mở từ 2 đến 3 phân. Đó chính là câu trả lời cho việc đau bụng như thế nào là chuyển dạ.
  • Thời kỳ hoạt động: Cơn đau sẽ xuất hiện ngày càng nhiều hơn với mức độ đau lớn hơn. Trung bình một cơn co sẽ từ 35 đến 45 giây. Thời gian nghỉ là từ 1 phút 25 giây đến 1 phút 30 giây. Cổ tử cung sẽ mở từ 6 đến 9 cm. Mẹ sẽ đau bụng chuyển dạ cực kỳ nhiều. Chính vì thế cần có sự theo dõi của bác sĩ. Thậm chí còn phải sử dụng đến thuốc giảm đau, phương pháp gây tê màng cứng để giúp mẹ vượt qua giai đoạn này.

2.2 Giai đoạn 2: thai nhi sổ ra ngoài

Khi cơn co tử cung ngày càng tăng cao với cường độ mạnh trung bình là 100 – 110 mmHg thì cũng là khi bạn sắp sinh. Lúc này, cổ tử cung đã mở toàn bộ 10cm. Đầu thai nhi bắt đầu lấp ló bên ngoài. Túi ối vỡ ra.

Để thai nhi được đưa ra nhanh chóng, an toàn, tránh ngạt thì mẹ cần phải kết hợp việc rặn đẻ cùng với cơn co tử cung theo hướng dẫn của bác sĩ. Hãy cố gắng vì khi nghe thấy tiếng khóc của con, chắc chắn cảm xúc của mẹ cũng sẽ vỡ òa hạnh phúc.

Giai đoạn 2: thai nhi sổ ra ngoài
Giai đoạn 2: thai nhi sổ ra ngoài

2.3 Giai đoạn 3: sổ nhau

Sau khi em bé đã ra, mẹ vẫn còn cảm giác đau bụng nhẹ. Tử cung sẽ bắt đầu co lại và nhau bong, sổ ra bên ngoài. Bác sĩ sẽ giúp bạn lấy nhau để đảm bảo không mất máu ở mẹ.

Như vậy là bạn đã nắm được toàn bộ quá trình đau bụng như thế nào là chuyển dạ. Việc này kéo dài khoảng 16 tiếng đối với những mẹ sinh lần đầu. Ở những lần sinh sau sẽ khoảng 8 tiếng.

3. Đau bụng như thế nào là chuyển dạ giả và thật

Để biết chính xác mình đang đau bụng chuyển dạ thật hay giả, mẹ có thể căn cứ vào những điều sau:

  • Đối với đau chuyển dạ giả: Thời gian giữa các cơn đau cách xa nhau. Các cơ gò sinh lý cũng sẽ giảm dần khi bạn ngồi nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng. Cũng sẽ mất đi khi di chuyển. Mức độ đau khá nhẹ nháng. Và chủ yếu đau ở bụng trước.
  • Đối với đau chuyển dạ thật: Tần suất xảy ra thường xuyên hơn với khoảng thời gian từ 30 – 70 giây tùy từng giai đoạn. Các cơn đau chuyển dạ thật hoàn toàn không hề suy giảm mà càng ngày càng tăng thêm về mức độ và tấn suất. Cơn đau sẽ xuất hiện ở phía sau và di chuyển dần lên phía trước.
Đau bụng như thế nào là chuyển dạ giả và thật
Đau bụng như thế nào là chuyển dạ giả và thật

Hy vọng thông qua bài viết mẹ đã phần nào hiểu được đau bụng như thế nào là chuyển dạ. Đồng thời phân biệt được giữa các cơn đau chuyển dạ thật và giả để có sự chuẩn bị kỹ càng hơn.

Các mẹ cũng có thể đọc thêm tại đây:

https://mamamy.vn/goc-cua-me/lam-gi-khi-chuyen-da/

Chuyển dạ giả sau bao lâu thì sinh, mẹ có biết?

TOP 6 thông tin mẹ nên biết về các cơn đau chuyển dạ giả

Mẹ bắt đầu lo lắng khi thấy bé 3 tháng có dấu hiệu bú ít đi. Vì bé bú ít sẽ không có đủ dinh dưỡng để có thể phát triển một cách tốt nhất. Vậy làm sao để xử lý tình trạng bé 3 tháng bú ít này. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau để có lời giải đáp hợp lý nhất. 

1. Trẻ 3 tháng bú bao nhiêu là bình thường?

Đầu tiên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu lượng sữa bé 3 tháng tuổi bình thường sẽ uống là bao nhiêu từ đó mới có thể đánh giá con có đang bú ít hay không. Thường lượng sữa bé uống sẽ phụ thuộc vào kích thước dạ dày của con, bé sơ sinh chỉ cần 50-70ml/lần là đủ, bé từ 1-6 tháng tuổi mỗi cữ là 90-150ml là đủ tương đương 1 ngày bú khoảng 8-12 lần. Thời gian mỗi cữ là khoảng 2 tiếng/lần với sữa mẹ, 3 tiếng/lần với sữa công thức. Dựa vào lượng sữa trung bình này mẹ có thể căn cứ xem con có đang lười bú, bú ít hơn so với bảng dinh dưỡng chung không.

2. Biểu hiện của bé 3 tháng bú ít

Để giải đáp câu hỏi trẻ 3 tháng tuổi lười bú phải làm sao, mẹ cần theo dõi lượng sữa theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế dưới đây. Tuy nhiên, còn tùy vào thể trạng của bé mà mẹ có những thay đổi cữ bú phù hợp hơn. 

  • Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi: Lượng sữa mỗi bữa ăn khoảng từ 120 – 180ml. Ở giai đoạn này, mẹ nên cho bé ăn 4 – 5 cữ/ ngày, mỗi lần cách nhau 3 – 4 tiếng.
  • Đối với trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi: Ngoài việc cho bé bú sữa mẹ, mẹ có thể cho bé uống sữa công thức với lượng sữa nhỏ hơn 240ml, tùy theo mức độ của trẻ. Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể bổ sung dinh dưỡng cho trẻ qua các bữa ăn dặm. 

Mẹ có thể xem kĩ hơn:

Nếu như bé uống có liều lượng ít hơn so với mức trên thì mẹ phải nhanh chóng tìm giải pháp để giúp bé yêu nha. Sau đây là bảng lượng sữa hợp lý cho bé 3 tháng tuổi:
Lượng sữa cần cho bé 3 tháng
Lượng sữa cần cho bé 3 tháng so sánh xem bé 3 tháng lười bú hay không

3. Bé 3 tháng lười bú có làm sao không?

Việc bé 3 tháng bú ít về lâu dài sẽ tạo nên một số vấn đề khác nhau như bé cảm thấy mệt mỏi, cơ thể ốm yếu. Thậm chí là sẽ thiếu chất hơn so với đồng trang lứa. Đặc biệt là sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ 3 tháng bú ít cũng kém hơn. Hệ miễn dịch cũng bị suy giảm nhiều chức năng hơn. Điều đó hoàn toàn là không nên. Mẹ nên tìm hiểu và đưa ra giải pháp cho vấn đề bú ít của bé ngay.

4. Nguyên nhân khiến bé 3 tháng bú ít?

Trước khi biết bé 3 tháng không chịu bú phải làm sao, mẹ cần biết nguyên nhân là gì để có thể khắc phục hiệu quả tình trạng bé 3 tháng lười bú, bú ít. Sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ 3 tháng biếng bú hay ngày càng bú ít đi:

4.1. Hệ tiêu hóa bị rối loạn

Một trong những nguyên nhân thường thấy khiến bé 3 tháng bú ít là hệ tiêu hóa kém của bé. Do chỉ mới 3 tháng tuổi nên hệ tiêu hóa còn chưa được hoàn thiện, rất dễ gặp vấn đề như táo bón, tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi… Các vấn đề này khiến cho cơ thể của bé rất khó chịu và không muốn bú sữa gây ra hiện tượng lười bú.

4.2. Nấm lưỡi

Nấm lưỡi hiện tượng gây ra bởi nấm Candida Albicans. Biểu hiện của nấm lưỡi là khi lưỡi bé xuất hiện một lớp màng trắng, lưỡi và lợi của bé có các vết loét nhỏ. Nếu để lâu không điều trị nấm sẽ lây lan khắp miệng. Nấm lưỡi gây ra cho bé rất nhiều khó khăn và cảm giác đau khi bú. Do đó, bé thường bú ít hoặc thậm chí là bỏ bú khi bị nấm lưỡi, mẹ thì không biết trẻ 3 tháng tuổi lười bú phải làm sao.

Biểu hiện của nấm lưỡi là khi lưỡi bé xuất hiện một lớp màng trắng, lưỡi và lợi của bé có các vết loét nhỏ
Biểu hiện của nấm lưỡi là khi lưỡi bé xuất hiện một lớp màng trắng, lưỡi và lợi của bé có các vết loét nhỏ

4.3. Tác dụng phụ của thuốc

Nếu bé yêu ở nhà đang sử dụng thuốc thì có thể đây là nguyên nhân khiến bé bú ít. Vì một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ khiến bé không muốn bú. Đặc biệt là các thuốc kháng sinh. Khi tiêm vacxin có thể bé sẽ bắt đầu bú ít vài ngày hoặc 1 tuần vì tác dụng của thuốc. 

4.4. Giai đoạn tập lật

Ba tháng là giai đoạn bé bắt đầu biết lẫy, biết lật. Bé có thể bị phân tâm ở giai đoạn này chỉ để tập trung vào quá trình lật lẫy mà có dấu hiệu lười bú. Do đó, không quá bất thường khi bé 3 tháng bú ít. 

Tập lật sẽ làm bé bị phân tâm việc bú sữa, khiến bé 3 tháng lười bú
Tập lật sẽ làm bé bị phân tâm việc bú sữa, khiến bé 3 tháng lười bú

4.5. Thói quen bú không khoa học

Các cữ bú quá gần hoặc quá xa. Mẹ cho bé bú quá lâu trong một cữ. Hoặc ép bé bú khi bé không có nhu cầu. Điều này khiến bé hình thành thói quen chán bú. Từ đó, dẫn đến hiện tượng bé 3 tháng tuổi bú ít đi. 

4.6. Do bé vừa đi tiêm phòng xong

Sau khoảng 24-48 giờ sau tiêm, mẹ sẽ thấy con không còn cảm giác thèm ăn. Điều này là do cơ thể trẻ đang trong quá trình xây dựng hệ miễn dịch đối với các loại virus gây bệnh nên làm con mệt mỏi hơn, khó tránh khỏi tình trạng trẻ 3 tháng bú ít.

4.7. Do trẻ bị phân tâm

Ở giai đoạn 3 tháng tuổi, bé thường nhận thức được nhiều thứ hơn nên thường bị phân tâm bởi các âm thanh và môi trường xung quanh.

4.8. Nguồn sữa mẹ bị thay đổi

Khi chế độ dinh dưỡng của mẹ thay đổi chủ yếu là các thực phẩm cay nóng, dầu mỡ, nặng mùi. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hương vị sữa. Dẫn đến sữa có vị lạ khiến trẻ 3 tháng bú ít hơn. Hoặc do mẹ bảo quản sữa không đúng cách khiến sữa có vị lạ nên bé không thích nghi được gây ra hiện tượng lười bú.

Chế độ dinh dưỡng của mẹ quyết định phần lớn chất lượng sữa
Chế độ dinh dưỡng của mẹ quyết định phần lớn chất lượng sữa và nguyên nhân khiến bé 3 tháng tuổi lười bú

Mẹ có thể đọc thêm tại đây: Điểm mặt “thủ phạm” khiến trẻ bú ít và cách xử lý

5. Các xử lý hiệu quả khi bé 3 tháng bú ít

Bé lười bú sẽ ảnh hưởng đến cân nặng và sự phát triển của bé. Do đó, mẹ cần phải tìm cách khắc phục tình trạng và biết bé 3 tháng không chịu bú phải làm sao. Sau đây là các cách giúp mẹ xử lý hiệu quả tình trạng bé bú ít:

5.1. Mẹ cho bé thói quen bú đúng cách

Thế nào là bú đúng cách? Mẹ nên cho bé bú với các cữ bú hợp lý. Tuy không cần quá khắt khe cho bé về cữ bú. Nhưng mẹ nên duy trì các cữ bú của bé một cách khoa học sẽ giúp bé cải thiện tình trạng lười bú. Đối với trẻ 3 tháng tuổi, mẹ nên cho bé bú 5 – 6 cữ một ngày. Mỗi cữ cách nhau 3 – 4 tiếng. 

Bên cạnh đó, mẹ cũng nên thay đổi tư thế cho bé bú một cách chính xác. Việc cho bé bú đúng tư thế sẽ giúp bé dễ chịu trong quá trình bú và hứng thú với việc bú hơn. 

Mẹ có thể tham khảo các tư thế cho bú chuẩn nhất tại đây.

5.2. Xử lý các vấn đề bệnh lý của bé

Nếu bé 3 tháng bú ít do sử dụng thuốc thì mẹ nên nói với bác sĩ để có thể đổi thuốc cho bé. Mẹ không nên tự ý thay đổi hoặc sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cho bé mà không có sự tư vấn của bác sĩ. Đối với tình trạng bé bị rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu… mẹ nên cho bé tựa vào vai mình và vỗ nhẹ lưng bé mỗi khi bú xong để bé dễ tiêu hóa. Mẹ không nên cho bé bú quá no, bé sẽ bị ọc sữa và khó tiêu hơn. 

Mẹ không nên cho bé bú quá no, bé sẽ bị ọc sữa và khó tiêu hơn
Mẹ không nên cho bé bú quá no, bé sẽ bị ọc sữa và khó tiêu hơn

5.3. Không để sữa có mùi vị lạ

Nếu sữa có vị lạ do chế độ ăn uống của mẹ thì mẹ cần thay đổi thực đơn ăn uống ngay. Nếu do mẹ bảo quản sữa khiến sữa có mùi lạ, mẹ cũng cần thay đổi cách bảo quản lại cho đúng. Bên cạnh đó, mẹ tránh để đầu ti của mình bám mùi lạ. Vì bé cũng sẽ không chịu bú khi ti mẹ có mùi không quen. Vì vậy, để khắc phục tình trạng bé 3 tháng bú ít, mẹ nên đảm bảo nguồn sữa không có mùi vị lạ nào. 

5.4. Tạo cảm giác thoải mái khi bú

Mẹ không nên quấn khăn quá chặt hoặc cho bé mặc quần áo quá dày khi bú
Mẹ không nên quấn khăn quá chặt hoặc cho bé mặc quần áo quá dày khi bú

Mẹ không nên quấn khăn quá chặt hoặc cho bé mặc quần áo quá dày khi bú. Như vậy sẽ khiến bé nóng nực và khó chịu không muốn bú. Khi cho bé bú mẹ nên tìm một chỗ thoải mái cho cả mẹ và con, giữ cho bé luôn mát mẻ và dễ chịu. Chính điều này sẽ giúp mẹ giải quyết tình trạng bé lười bú. 

5.5. Đảm bảo trẻ bú sữa hoàn toàn:

Mẹ hãy đảm bảo chế độ ăn hợp lý, giàu vitamin, kẽm, protein, canxi trong các loại thực phẩm…. giúp đảm bảo nguồn năng lượng cho con

5.6. Hạ sốt khi cần thiết

Ốm sốt khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu và không muốn bú. Điều đầu tiên mà các mẹ cần làm đó là hạ sốt thật nhanh cho trẻ. Hãy sử dụng khăn ấm chườm nách, đồng thời dùng một chiếc khăn khác để lau người cho bé.

Bên cạnh đó, các mẹ có thể hạ sốt cho bé bằng thuốc. Đối với trẻ 3 – 4 tháng tuổi thì có thể sử dụng Paracetamol với liều lượng khoảng 40mg – 60mg tùy theo cân nặng. Lưu ý rằng tuyệt đối không được sử dụng Aspirin để hạ sốt cho trẻ. Sau khi hạ sốt, bé sẽ ăn uống trở lại bình thường và không còn biếng ăn nữa.

Nếu  bé sốt cao (thân nhiệt trên 38 độ C) hoặc không hạ sốt dù đã sử dụng thuốc thì cần đưa ngay tới cơ sở y tế. Khi đó, bác sĩ sẽ thăm khám và có phương thức điều trị phù hợp.

Ốm sốt khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu và không muốn bú
Ốm sốt khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu và không muốn bú cũng là nguyên nhân bé 3 tháng bú ít và lười bú

Mẹ có thể đọc thêm tại đây: BÉ 4 THÁNG LƯỜI BÚ SỮA – MẸ PHẢI LÀM SAO ĐỂ KHẮC PHỤC?

Chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ cho bé là niềm vui của các bậc phụ huynh. Do đó, khi bé có biểu hiện bú ít, bố mẹ đều trở nên lo lắng. Hy vọng các thông trên đã giúp bố mẹ hiểu rõ hơn về nguyên nhân cũng như các giải quyết khi bé 3 tháng tuổi bú ít.

Trẻ sơ sinh bú ít là điều khiến nhiều phụ huynh đau đầu. Bởi 6 tháng đầu đời theo lời khuyên của các chuyên gia, trẻ chỉ cần và chỉ nên bú mẹ. Chính vì thế, nếu bé sơ sinh bú yếu thì đó là dấu hiệu cho thấy sức khỏe của con đang có vấn đề hoặc sữa mẹ không ổn. Hãy cùng tìm hiểu cụ thể hơn về việc bé 1 tháng bú ít trong bài viết sau đây.

1. Bé 1 tháng tuổi bú bao nhiêu là phù hợp?

Bé 1 tháng tuổi bú bao nhiêu là phù hợp?
Bé 1 tháng tuổi bú bao nhiêu là phù hợp?

Trước khi tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách giải quyết cho tình huống bé 1 tháng bú ít, mẹ cần nắm biết được lượng sữa, cữ sữa của trẻ như thế nào là phù hợp. Cụ thể như sau:

  • Sau khi sinh, con sẽ tỉnh táo trong giờ đầu sau sinh và đó là thời điểm tốt nhất để cho con bú. Lúc này chỉ là bú để làm quen vì con chưa bú được nhiều. Sữa mẹ là sữa non có tác dụng tăng sức đề kháng cho con.
  • Trong 12 đến 24 giờ đàu, con đã có thể bú được nhiều hơn. Mẹ nên cho bé ăn mỗi cữ cách nhau 1 đến 2 tiếng.
  • Trong 3 đến 5 ngày tiếp theo, mẹ nên cho con bú 8 đến 12 lần/ngày. Mỗi lần 15 đến 20 phút.
  • Từ 4 đến 6 tuần đầu duy trì cho con bú nhiều hơn trong ngày và hạn chế việc bú đêm.

Lượng sữa cần cho con trong tháng đầu là khoảng 600 đến 900ml/ngày. Mẹ nên theo dõi để cho con bú đủ, đúng cữ.

2. Nguyên nhân khiến bé 1 tháng bú ít

Trẻ sơ sinh bú ít phải làm sao? Mẹ đừng quá lo lắng mà trước hết hãy bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân. Nếu bé 1 tháng bú ít hơn lượng sữa ở trên có nghĩa là chúng có thể đang gặp phải những vấn đề sau:

2.1. Con có vấn đề về sức khỏe

Bé bú ít chậm tăng cân thì đây là nguyên nhân đầu tiên mà mẹ nên nghĩ đến. Hãy kiểm tra tai, mũi, họng, tiaau hóa cho con. Hoặc cũng có thể con đang mọc răng và sưng lợi dẫn đến chán ăn. Phát hiện sớm khi mới có dấu hiệu của việc trẻ bú ít để chữa sớm cho con.

2.2. Đầu ti của mẹ không phù hợp với bé

Đầu ti của mẹ nếu bị to hơn, cứng hoặc là tụt sâu vào bên trong cũng là nguyên nhân khiến cho việc tu ti của con khó khăn. Bên cạnh đó, việc đầu ti có mùi lạ khi mẹ bôi gì đó cũng khiến cho trẻ sơ sinh ít bú, thậm chí bỏ bú.

Đầu ti của mẹ không phù hợp với bé
Đầu ti của mẹ không phù hợp với bé

2.3. Sữa mẹ có vị lạ

Khi con đã quen với vị sữa của mẹ mà ngày hôm đó do mẹ ăn thực phẩm khác lạ hoặc uống thuốc sẽ khiến sữa có mùi khác. Bé bú kém cũng có thể là nguyên nhân này. Vì vậy, khi con đang bú sữa mẹ hoàn toàn thì mẹ nên có cho mình một chế độ ăn uống thật phù hợp.

2.4. Bé 1 tháng bú ít do không đúng tư thế

Nguyên nhân tiếp theo khiến bé sơ sinh bú ít đó chính là việc mẹ bế con không đúng thư thế. Nếu mẹ duy trì liên tục tình trạng này thì không chỉ bé bú ít dần mà nguy cơ ngực mẹ bị nứt cổ gà, đau đớn cũng rất cao.

2.5. Mẹ quá nhiều hoặc quá ít sữa

Sữa mẹ về nhiều khiến con bị sặc hoặc về chậm con không đủ bú cũng là nguyên nhân khiến bé bú ngày càng ít. Bên cạnh đó, chúng sẽ trở nên gắt gỏng, khó chịu và sặc sữa. Vì vậy mẹ hãy chú ý khi cho con bú.

3. Cách giải quyết khi bé 1 tháng bú ít

Vậy trẻ bú ít phải làm sao? Đây chắc chắn là điều mà các mẹ quan tâm nhất lúc này. Khi bé bú ít quá không đúng lượng sữa theo yêu cầu thì mẹ có thể áp dụng các biện pháp xử lý sau:

3.1. Đối với trẻ bú mẹ

Bé bú quá ít phải làm sao khi con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ? Gợi ý dành cho bạn là:

  • Mẹ hãy xây dựng chế độ dinh dưỡng hằng ngày thật phù hợp để đảm bảo sữa tốt nhất.
  • Hình thành thói quen ăn uống cho bé theo các cữ trong ngày. Cứ 3 tiếng lại cho ăn một lần là tốt nhất. Không nên để tình trạng con đói mới cho bú.
  • Không nên cho bú quá nhiều khiến con bị nôn chớ dẫn đến sợ ăn.
  • Đầu ti mẹ không phù hợp thì hãy vắt sữa để cho con bú bình.
  • Nếu do ít sữa thì hãy sử dụng các phương pháp để gọi sữa về nhiều hơn.
  • Khi trẻ bị bệnh dẫn đến bú ít thì mẹ cần đưa con đi kiểm tra sức khỏe để điều trị sớm.
Không nên cho bú quá nhiều khiến con bị nôn chớ dẫn đến sợ ăn
Không nên cho bú quá nhiều khiến con bị nôn chớ dẫn đến sợ ăn

3.2 Đối với trẻ bú sữa công thức

Bé bú ít phải làm sao khi con ăn sữa công thức? Hãy áp dụng các phương pháp sau để giải quyết việc bé 1 tháng bú ít.

  • Mẹ hãy chọn loại sữa đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đó, quan trong nhất vẫn là phù hợp với khẩu vị của con. Như vậy con sẽ ăn tốt hơn và phát triển toàn diện trong những năm đầu đời.
  • Chọn loại bình sữa phù hợp với con. Đặc biệt là phải đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng. Sử dụng sản phẩm thông minh chống sặc sữa và đầy hơi.
  • Duy trì việc cho con bú theo cữ để hình thành thói quen.
Mẹ hãy chọn loại sữa đảm bảo chất lượng
Mẹ hãy chọn loại sữa đảm bảo chất lượng

Trên đây là những điều cần biết về việc bé 1 tháng bú ít. Mẹ hãy tham khảo để có cách giải quyết khi con gặp phải tình huống này.

Mẹ cũng có thể đọc thêm ở đây:

https://mamamy.vn/cham-soc-be/be-2-thang-tuoi-bu-it-phai-lam-sao/

https://mamamy.vn/goc-cua-me/tre-bu-it-va-cach-xu-ly/

Thuyên tắc ối là một hiện tượng hiếm gặp song hậu quả lại vô cùng nghiêm trọng. Mẹ nên trang bị đầy đủ cái nhìn tổng quan cũng như kiến thức về bệnh. Từ đó, mẹ có thể có những giải pháp xử lý kịp thời để bảo vệ sức khỏe của chính mình. 

1. Thuyên tắc ối là gì:

Thuyên tắc ối là một cấp cứu sản khoa hiếm gặp. Đây tình trạng mạch máu bị xâm nhập bởi nước ối, các tế bào thai, tóc hoặc các thành phần thai nhi có trong cơ thể sản phụ do vỡ ối. Hiện tượng này có thể nhanh chóng gây ra những biến chứng nguy hiểm, trong đó có cả xuất huyết và suy hô hấp cấp tính gây nguy cơ tử vong cao.

Vì vậy mẹ cần chú ý những dấu hiệu báo cụ thể đồng thời tìm hiểu cách xử lý tốt nhất khi gặp hiện tượng trên. Để có thể có những giải pháp kịp thời, mẹ hãy chủ động tìm hiểu bệnh và lắng nghe lời khuyên từ chuyên gia.

Thuyên tắc ối là tình trạng mạch máu bị xâm nhập bởi nước ối
Thuyên tắc ối là tình trạng mạch máu bị xâm nhập bởi nước ối

2. Mối nguy hiểm từ thuyên tắc ối:

Y khoa ghi nhận, trong vòng 1 tiếng đồng hồ đầu tiên, đa số các sản phụ đều sẽ tử vong. Phần lớn sản phụ qua khỏi cơn nguy kịch cũng đều phải chịu các di chứng về thần kinh sau này.

Ảnh hưởng của thuyên tắc ối không chỉ ở mẹ mà tỉ lệ tử vong của thai nhi do biến chứng này cũng rất cao, từ 21-32%. Trẻ được sinh ra với hiện tượng trên cũng dễ mắc các biến chứng tương tự như ở mẹ. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tương lai phát triển và học tập sau này của bé.

Mối nguy hiểm từ thuyên tắc ối
Mối nguy hiểm từ thuyên tắc ối

Xem thêm:

Mẹ nên làm gì nếu bị tắc tia sữa?

Đau bụng đẻ và tất tần tật các biện pháp giảm đau cho mẹ

3. Nguyên nhân dẫn đến thuyên tắc ối:

Nước ối là môi trường sống tự nhiên của thai nhi. Ở điều kiện thường, nước ối sẽ ở trong buồng ối và không gây nguy hại cho sản phụ. Tuy nhiên, một khi nước ối đi vào máu sẽ gây nên hiện tượng tắc mạch ối. Hiện tượng này có thể xuất phát từ nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân chủ yếu có thể kể đến là:

  • Vỡ màng ối.
  • Vỡ tĩnh mạch của cổ tử cung hay tử cung.
  • Áp lực từ buồng tử cung cao hơn áp lực tĩnh mạch.
Nguyên nhân dẫn đến thuyên tắc ối
Nguyên nhân dẫn đến thuyên tắc ối

Ngoài ra, các yếu tố dưới đây cũng có thể góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh:

  • Mẹ bầu trên 35 tuổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Tuổi mẹ càng cao thì khả năng bị tắc mạch ối càng cao.
  • Sản phụ xuất hiện hiện tượng tiền sản giật, bất thường nhau thai.
  • Thai lớn, thai chết lưu hoặc thai suy trong bụng mẹ gây tắc mạch ối.
  • Đa ối: nhiều nước ối xung quanh thai nhi cũng là 1 yếu tố tăng khả năng mắc bệnh.

4. Xác định thuyên tắc ối như thế nào:

Thuyên tắc ối xảy ra đột ngột và nhanh chóng. Mẹ bầu có thể xác định thuyên tắc ối qua các dấu hiệu cụ thể. Ngoài ra, việc tiến hành siêu âm và xét nghiệm lâm sàng cũng sẽ giúp bác sĩ định hình chính xác hơn tình trạng của bệnh.

Có thể xác định bệnh thuyên tắc ối thông qua các xét nghiệm lâm sàng:

    • Xét nghiệm máu: đông máu, điện giải và nhóm máu, công thức máu, …
    • Phương pháp đánh giá nhịp tim.
    • Phương pháp siêu âm tim.
    • Phương pháp chụp X-quang để tìm kiếm dịch xung quanh tim.
Thuyên tắc ối xảy ra đột ngột và nhanh chóng
Thuyên tắc ối xảy ra đột ngột và nhanh chóng

Ngoài xét nghiệm, siêu âm, mẹ có thể xác định bệnh qua một số biểu hiện cụ thể sau:

    • Dấu hiệu ở giai đoạn đầu là sản phụ hạ huyết áp, ngừng tim đột ngột.
    • Thiếu hụt oxy trong máu, suy hô hấp nhanh chóng, có dấu hiệu ngừng thở.
    • Hiện tượng xảy ra trong quá trình chuyển dạ, mổ lấy thai hoặc trong vòng 30 phút sau sinh.
    • Mẹ có các biểu hiện: ớn lạnh, rét run người, buồn nôn, khó chịu trong miệng, co giật, hôn mê…
    • Phù phổi, nhiều dịch trong phổi.
    • Nhịp tim thai nhi bất thường.
    • Chảy máu tử cung hoặc từ vết khâu mổ, nơi tiêm tĩnh mạch.
    • Mạch đập nhanh, loạn mạch.
    • Trụy tim mạnh, khả năng bơm máu của tim bị ảnh hưởng.
    • Tâm thần không ổn định, dễ lo lắng.
    • Triệu chứng nguy hiểm đến tính mạng: rối loạn đông máu.

Mối người sẽ có cơ địa khác nhau nên các biểu hiện cũng khác nhau. Tuy nhiên khi thấy các dấu hiệu trên mẹ cần đến bác sĩ gấp để được thăm khám kịp thời.

5. Phòng ngừa thuyên tắc ối:

Phòng ngừa thuyên tắc ối
Phòng ngừa thuyên tắc ối

Thuyên tắc ối là hiện tượng rất hiếm gặp. Hiện tại, giới y khoa vẫn chưa có cách phòng ngừa cụ thể cũng như chữa trị triệt để dành cho căn bệnh này. Tuy nhiên, mẹ bầu có thể chủ động phòng tránh bằng một số cách đơn giản. Để hạn chế tối đa nguy cơ mắc tắc mạch ối, mẹ bầu cần phải lưu ý những điều dưới đây.

    • Không nên nạo phá thai bừa bãi.
    • Khoảng cách giữa các lần sinh phải hợp lý, không nên sinh quá dày.
    • Hạn chế vận động mạnh khi thai đã trưởng thành.
    • Hãy cân nhắc kỹ lưỡng việc mang thai khi mẹ bầu đã ngoài 35 tuổi

Thuyên tắc ối hay tắc mạch ối là hiện tượng hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm. Ngày nay, chưa có bất kì biện pháp phòng ngừa hay chữa trị hiệu quả và triệt để nào. Nhận biết sớm các dấu hiệu trong quá trình chuyển dạ và nhờ sự giúp đỡ kịp thời của các bác sĩ là điều quan trọng cần làm để bảo toàn tính mạng cho mẹ và thai nhi.

Nguồn tham khảo:

https://hellobacsi.com/mang-thai/thai-ky/thuyen-tac-oi/

https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%C3%AAn_t%E1%BA%AFc_%E1%BB%91i

Giỏ hàng 0