Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Quan hệ tình dục là chuyện bình thường của mỗi cặp vợ chồng. Và nhiều vợ sau sinh em bé lại bắt bầu lo lắng về việc sau sinh bao lâu thì đặt vòng được. Có lẽ một số người chưa biết, đặt vòng tránh thai là biện pháp tránh thai được nhiều người sử dụng vì tính an toàn, đạt hiệu quả cao, thủ thuật đơn giản và chi phí thấp. Sau khi sinh, nhiều mẹ chọn đặt vòng để yên tâm chuyện tình cảm với chồng. Vậy sau sinh bao lâu thì đặt vòng được? 

Những thay đổi trong hôn nhân khi có con- chuyện vợ chồng trẻ

Cung cấp dinh dưỡng sau sinh thường cho mẹ đúng cách 

1. Tìm hiểu về vòng tránh thai

Tìm hiểu về vòng tránh thai
Tìm hiểu về vòng tránh thai

1.1. Đặt vòng là gì? Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được?

Trước tiên, cùng tìm hiểu đặt vòng là gì. Vòng tránh thai (còn gọi là dụng cụ tử cung) là một dụng cụ nhỏ được làm bằng nhựa, đặt vào buồng tử cung. Hiện nay có rất nhiều loại vòng tránh thai với đủ các kiểu dáng như vòng chữ S, chữ T, hình cánh cung có quấn đồng…Nhưng được nhiều người sử dụng nhất hiện nay là vòng hình chữ T và hình cánh cung có quấn đồng.

Đặt vòng tránh thai là phương pháp tránh thai thông dụng, hiệu quả ngừa thai của vòng tránh thai lên đến 99%, có thể kéo dài 5 năm. Sản phẩm có ưu điểm là tương đối bền, thoải mái, dễ sử dụng và không tốn kém, ít khi gây tác dụng phụ.

1.2. Vì sao việc đặt vòng được lựa chọn nhiều?

Đặt vòng là phương pháp tránh thai an toàn, phù hợp với nhiều phụ nữ sau sinh, có nhiều ưu điểm vượt trội. Vì thế bên cạnh hỏi sau sinh bao lâu thì đặt vòng được, mẹ cũng quan tâm việc lợi ích của đặt vòng?

  • Vòng tránh thai có tác dụng ngăn cản di chuyển của tinh trùng vào buồng tử cung để quá trình thụ thai không xảy ra. Hiệu quả tránh thai lên đến 99%.
  • Sau sinh đặt vòng không gây ảnh hưởng nguồn sữa hay chất lượng sữa, đảm bảo em bé vẫn được nuôi dưỡng bằng nguồn sữa mẹ.
  • Có tác dụng tránh thai ngay sau khi đặt vòng, chỉ cần thực hiện 1 lần cho hiệu quả 3-5 năm.
  • Không ảnh hưởng đến hưng phấn tình dục.
  • Không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của chị em sau khi tháo vòng.
  • Kỹ thuật thực hiện đặt vòng tránh thai đơn giản, nhanh chóng.

2. Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được?

Tìm hiểu về vòng tránh thai
Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được là một băn khoăn của nhiều chị em

Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được là một băn khoăn của nhiều chị em. Do cơ thể phụ nữ sau sinh không còn như trước nữa. Sinh xong cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi. Đặc biệt là tử cung chưa trở về trạng thái bình thường nhất là ở những chị em sinh thường. Để đảm đặt vòng hiệu quả, an toàn, nên để cơ thể phục hồi hoàn toàn.

Nên đặt vòng tránh thai trong khoảng 2 – 3 tháng sau sinh (lâu hơn càng tốt). Tốt nhất là khi hết kỳ kinh đầu trở lại. Nếu vẫn chưa thấy có kinh nguyệt, thì chỉ đặt vòng sau khi loại bỏ nguyên nhân mang thai sớm. Khi đã xác định là không có thai, tiêm progesterone liên tục 3 ngày. 3-7 ngày sau đã hết xuất huyết thì mới tiến hành đặt vòng để loại trừ khả năng mang thai.

Nếu sau khi sinh, tử cung vẫn chảy máu nhiều thì thời gian đặt vòng được tiến hành muộn hơn để đảm bảo an toàn, trong vòng nửa năm sau khi làm phẫu thuật.

3. Sinh mổ-sau sinh bao lâu thì đặt vòng được?

Nếu sinh mổ, nên chờ 6 tháng mới đặt vòng
Nếu sinh mổ, nên chờ 6 tháng mới đặt vòng

Nếu sinh mổ, nên chờ 6 tháng mới đặt vòng. Nếu sau khi sinh mổ, tử cung vẫn chảy máu nhiều thì thời gian đặt vòng được tiến hành trong vòng nửa năm sau khi làm phẫu thuật. Nên áp dụng một số biện pháp tránh thai khác như dùng bao cao su, xuất tinh ngoài âm đạo trong khoảng thời gian chờ đặt vòng.

4. Cơ chế tránh thai của vòng tránh thai

Cơ chế tác dụng chính của vòng tránh thai là gây ra phản ứng viêm tại niêm mạc tử cung
Cơ chế tác dụng chính của vòng tránh thai là gây ra phản ứng viêm tại niêm mạc tử cung

Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được? mẹ cần hiểu cơ chế đặt vòng nhé. Cơ chế tác dụng chính của vòng tránh thai là gây ra phản ứng viêm tại niêm mạc tử cung, làm thay đổi về sinh hóa nội mạc tế bào và không tạo điều kiện để trứng thụ tinh làm tổ.

  • Đối với dụng cụ tử cung có đồng: Hiệu quả ngừa thai tăng lên bởi sự phóng thích liên tục của đồng vào buồng tử cung, làm tăng phản ứng viêm và có thể gây ra co cơ tử cung ngăn chặn sự làm tổ của trứng. Ion đồng còn làm thay đổi tính chất sinh hoá của chất nhầy cổ tử cung, làm thay đổi niêm mạc tử cung. Từ đó ảnh hưởng đến sự di động, hoạt hoá và khả năng sống sót của tinh trùng. 
  • Đối với vòng có progesterone: Progesterone ngăn chặn hoạt động chu kỳ của nội mạc tử cung do nồng độ progesterone cao so với estrogen, không tạo điều kiện cho trứng được thụ tinh làm tổ ở niêm mạc tử cung. Progesterone còn có thể gây ra ức chế rụng trứng.

5. Lưu ý sau khi đặt vòng tránh thai?

Lưu ý sau khi đặt vòng tránh thai?
Lưu ý sau khi đặt vòng tránh thai?
  • Sau khi đặt vòng, có thể bạn sẽ thấy một số triệu chứng như mệt mỏi, đau đầu, hơi đau bụng, chảy máu…  Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi trong khoảng 3-5 ngày sau đặt vòng, hạn chế đi thang bộ.
  • Rửa vùng kín nhẹ nhàng, không thụt rửa quá sâu trong âm đạo để tránh gây viêm nhiễm.
  • Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được? Và cần kiêng bao lâu quan hệ tình dục ngay sau khi đặt vòng. Sau hai tuần kể từ khi đặt vòng mới nên quan hệ tình dục. Nếu trong quá trình quan hệ sau khi đặt vòng thấy đau, chảy máu… cần đến bệnh viện để được kiểm tra.
  • Cần kiểm tra vòng tránh thai: Thông thường, sau khi đặt vòng 1 tháng, nên đến bệnh viện kiểm tra lại lần đầu và 3 tháng sau thì tái khám để đảm bảo vòng nằm đúng vị trí. Sau đó tùy thuộc chỉ định bác sĩ mà tiến hành kiểm tra định kỳ.
  • Cũng nên tự kiểm tra vòng tránh thai của mình bằng cách cho ngón tay vào âm đạo kiểm tra dây vòng. Rửa sạch tay bằng xà phòng trước. Sau khi kiểm tra, nếu bạn thấy dây vòng ngắn hơn bình thường có thể vòng đã bị lệch chỗ.
  • Nếu có các biểu hiện bất thường như có khí hư có màu vàng hoặc xanh, đau bụng dưới, vô kinh, ngứa âm hộ, ra máu bất thường, xuất huyết thì phải gặp bác sĩ ngay để kiểm tra.

6. Đặt vòng tránh thai có đau không? Quy trình thế nào?

Trước khi tiến hành, bạn cần tìm hiểu tổng quan về phương pháp này
Trước khi tiến hành, bạn cần tìm hiểu tổng quan về phương pháp này

Trước khi tiến hành, bạn cần tìm hiểu tổng quan về phương pháp này. Đặt vòng tránh thai có đau không? Bác sĩ sẽ tiến hành thế nào… Điều này sẽ giúp bạn chủ động hơn để phối hợp với bác sĩ tiến hành thủ thuật.

Đầu tiên, bác sĩ dùng dụng cụ y tế (mỏ vịt) để mở âm đạo, làm sạch và khử trùng. Để giảm nguy cơ viêm nhiễm. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định có nên dùng thuốc gây tê hay không.

Tiếp đó, bác sĩ bắt đầu đặt vòng cho bạn bằng cách chèn 2 ngón tay vào âm đạo. Tay còn lại đặt trên bụng bệnh nhân để cảm nhận các cơ quan vùng chậu. Từ đó, bác sĩ sẽ xác định vị trí và kích thước của tử cung để đưa chiếc vòng vào. Khi đến tử cung, vòng tránh thai sẽ mở ra thành hình chữ T.

Toàn bộ quy trình chỉ mất khoảng 20 – 30 phút. Thủ thuật được tiến hành nhanh, nhẹ nhàng. Nên hầu hết phụ nữ không cảm thấy đau đớn trong và sau khi đặt vòng. Tuy nhiên, bạn sẽ phải mang băng vệ sinh nếu bị chảy máu sau đó.

Sau sinh bao lâu thì đặt vòng được ? Hy vọng bài viết đã giúp mẹ hiểu hơn vấn đề này. Và cải thiện chuyện tình cảm của cặp vợ chồng. Chúc mẹ hạnh phúc.

Tình dục chính là ngọn lửa vun đắp tình cảm vợ chồng vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, sau sinh phụ nữ thường sẽ gặp phải một số vấn đề về tâm lý khiến chị em không còn mấy hào hứng với chuyện này. Làm thế nào để lấy lại khoái cảm khi quan hệ tình dục sau sinh? Hai vợ chồng cần phải chú ý những điều gì? Hãy cùng tìm hiểu để có sự lựa chọn chính xác cho bản thân mình.

1. Tầm quan trọng của quan hệ tình dục sau sinh

sự gắn bó giữa hai vợ chồng chính là những giây phút thăng hoa trong chuyện yêu
Sự gắn bó giữa hai vợ chồng chính là những giây phút thăng hoa trong chuyện yêu

Sau khi sinh em bé, cuộc sống của mẹ chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi. Trước hết phải nói đến thay đổi trên cơ thể. Da bụng nhăn lại, nhiều mẹ còn bị rạn, cơ thể xồ xề khiến mẹ mất tự tin. Việc chăm sóc bé cũng khiến cho mẹ có nhiều áp lực. Tình yêu thương chồng bây giờ chuyển sang yêu thương con.

Tất cả những vấn đề trên khiến cho việc quan hệ tình dục sau sinh của chị em trở nên áp lực và nhạy cảm. Tuy nhiên, mẹ hãy nhớ rằng nền tảng để duy trì tình cảm, sự gắn bó giữa hai vợ chồng chính là những giây phút thăng hoa trong chuyện yêu. Vậy nên, đừng bỏ bê điều này. Cách tốt nhất là mẹ hãy chia sẻ cùng với chồng để dần làm quen lại từ đầu.

2. Thời gian quan hệ tình dục sau sinh phù hợp

Theo lời khuyên của các chuyên gia thì các mẹ nên kiêng quan hệ tình dục ít nhất là khoảng 6 tuần sau sinh
Theo lời khuyên của các chuyên gia thì các mẹ nên kiêng quan hệ tình dục ít nhất là khoảng 6 tuần sau sinh

Quan hệ tình dục sau sinh quan trọng là thế không có nghĩa là vừa sinh em bé xong là chị em chúng mình bắt buộc phải ép bản thân chiều chồng ngay. Mẹ cần phải có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe. Áp lực chăm con lớn cũng khiến cho tinh thần của mẹ bị ảnh hưởng. Nếu muốn quay lại quan hệ với chồng sau sinh, tốt nhất là chúng ta nên chọn thời điểm thích hợp.

Theo lời khuyên của các chuyên gia thì các mẹ nên kiêng quan hệ tình dục ít nhất là khoảng 6 tuần sau sinh. Tuy nhiên, tất cả phải phụ thuộc vào sức khỏe của mẹ. Nếu sức khỏe của mẹ hoàn toàn bình phục và bản thân cũng có mong muốn làm chuyện đó thì hoàn toàn có thể thực hiện. Nhưng nếu mẹ chưa sẵn sàng thì không nên dượng ép.

Đối với chị em sinh thường thì sau khoảng 6 tuần mọi thứ đã bình phục trở lại. Nhưng các chị em sinh mổ đặc biệt là đối với những người da giữ thì cần phải giữ gìn nếu không sẽ làm rách vết mổ rất nguy hiểm.

Mẹ hãy luyện tập các bài kegel để giúp thu nhỏ âm đạo sau sinh nhanh chóng. Như vậy sẽ tăng khoái cảm khi yêu hơn rất nhiều.

3. Quan hệ tình dục sau sinh bị đau có nguy hiểm?

Việc phụ nữ sau sinh quan hệ và bị đau là do nhiều nguyên nhân khác nhau
Việc phụ nữ sau sinh quan hệ và bị đau là do nhiều nguyên nhân khác nhau

Nhiều chị em quan hệ tình dục sau sinh cảm thấy đau đớn và không còn khoái cảm như trước nữa. Liệu đây có phải là vấn đề bình thường hay không? Và nếu cứ cố gắng quan hệ thì có gặp nguy hiểm hay không?

Việc phụ nữ sau sinh quan hệ và bị đau là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính là bởi âm đạo của mẹ bị tổn thương, bị khô hạn. Bên cạnh đó, cơ thể manh không còn được linh hoạt như trước nữa. Chồng làm quá mạnh. Những điều này sẽ khiến cho mẹ bị đau.

Cách giải quyết là hãy lựa chọn những tư thế phù hợp và thực hiện một cách chậm rãi. Đồng thời, mẹ bỉm sữa hãy tháo bổ tâm lý ngại ngùng bằng cách chia sẻ với chồng về vấn đề này để cả 2 cũng giải quyết.

4. Cách cải thiện ham muốn khi quan hệ tình dục sau sinh

Để thực sự có được ham muốn trong quan hệ sau sinh, Mamamy xin chia sẻ với các mẹ một số cách sau đây:

4.1. Chia sẻ với bạn đời về vấn đề này

Điều bạn cần làm trước tiên đó chính là giải tỏa tâm lý cho bản thân. Muốn làm được hãy chia sẻ cùng với chồng để cả hai cùng thấu hiểu. Người bạn đời cần phải thông cảm và động viên người phụ nữ của mình. Cả hai cùng bắt đầu làm quen với những thay đổi. Có như thế thì mọi việc mới được tháo gỡ.

Không được ép bản thân khi bạn không muốn và chưa sẵn sàng. Không nên quá vồ vập. Thay vào đó hãy âu yếm và mơn trớn để có thể làm quen dần với nhau.

Người bạn đời cần phải thông cảm và động viên người phụ nữ của mình
Người bạn đời cần phải thông cảm và động viên người phụ nữ của mình

4.2. Những tư thế quan hệ tình dục sau sinh phù hợp

Sau sinh, điều chúng ta cần làm trong quan hệ đó là lựa chọn một tư thế phù hợp và thoải mái dành cho cả hai. Có thể trước đó, cả hai vợ chồng cảm thấy khoái cảm khi thực hiện tư thế này nhưng sau sinh thì lại có sự thay đổi.

Một vài tư thế gợi ý dành cho hai vợ chống là:

  • Tư thế người vợ nằm nghiêng
  • Tư thế doggy
  • Tư thế để vợ nằm trên, chồng nằm dưới

Hãy để cho người vợ của mình thoải mái lựa chọn tư thế. Có như vậy thì cả hai mới thực sự thoải mái và có những giây phút thăng hoa được.

4.3. Sử dụng những công cụ hỗ trợ

Đừng ngại ngùng, bạn hoàn toàn có thể sử dụng chất bôi trơn hoặc sex toy để quan hệ một cách dễ dàng hơn. Điều quan trọng nhất của việc quan hệ tình dục sau sinh là làm sao để cả hai cùng đạt khoái cảm. Vậy thì hãy thay đổi mọi thứ bằng những thứ bạn chưa từng sử dụng trước đó bao giờ. Có như vậy mới thấy hứng thú khi quan hệ tình dục được.

4.4. Chị em phụ nữ cần chú ý thay đổi bản thân

Sau sinh đúng là sẽ vô cùng vất vả nhưng cũng đừng quên chăm sóc bản thân các mẹ nhé. Hãy để con cho bố chăm hay nhờ chồng làm việc nhà nhiều hơn để thực hiện các bài tập tốt cho cơ thể đồng thời lấy lại ngoại hình hoàn hảo. Điều này không quá khó khăn như bạn nghĩ đâu.

Đó là những thông tin về Quan hệ tình dục sau sinh mà Mamamy muốn chia sẻ với các ông bố bà mẹ. Hãy nhớ rằng quan hệ sình dục là một phần của cuộc sống vợ chồng. Hãy tận hưởng và thăng hoa cùng với nó.

Khoảng thời gian mang thai sinh con là thách thức đối với mỗi cặp vợ chồng. Không chỉ là áp lực về sức khỏe, tài chính, mà còn về tinh thần, ham muốn. Sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? Mẹ đã từng nghĩ về vấn đề này chưa? Cùng lắng nghe những lời khuyên và hướng đẫn đến từ Góc của mẹ nhé. 

Tháp dinh dưỡng cho mẹ sau sinh khoa học và đầy đủ

Những thay đổi trong hôn nhân khi có con- chuyện vợ chồng trẻ

Sau khi trải qua khoảng thời gian mang thai, bố mẹ chứng kiến thai nhi trong bụng lớn dần. Rồi sinh nở và bắt đầu làm quen với việc chăm sóc em bé mới sinh. Chắc chắn cuộc sống của bố mẹ trẻ sẽ có nhiều thay đổi rất lớn với nhiều cung bậc cảm xúc và suy nghĩ khác nhau. Việc xuất hiện một thiên thần nhỏ suốt ngày cặp kè làm bố mẹ mất khoảng không gian riêng tư. 

Chính vì vậy, quan hệ tình dục trước đó vốn dĩ là chuyện rất bình thường ở các cặp vợ chồng. Là cầu nối làm thăng hoa tình yêu trong quãng thời gian yêu đương. Thì trong giai đoạn sau sinh lại trở thành một vấn đề nhạy cảm và tương đối khó khăn hơn. Vậy, sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? bố mẹ làm gì để giữ tình yêu trong thời gian này? 

Việc sau sinh bao lâu thì quan hệ được còn phụ thuộc vào cách thức sinh nở của người phụ nữ cũng như tình trạng sức khỏe, mức độ phục hồi và tâm lý của cả vợ và chồng sau khi sinh.

1. Mẹ sinh thường – sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? 

Sinh thường là hình thức sinh nở rất phổ biến và được nhiều người lựa chọn
Sinh thường là hình thức sinh nở rất phổ biến và được nhiều người lựa chọn

Sinh thường là hình thức sinh nở rất phổ biến và được nhiều người lựa chọn. Do đây là phương pháp sinh đẻ tự nhiên, dễ dàng và nhanh bình phục. Tuy nhiên, phụ nữ sinh thường phải rạch và sau đó khâu tầng sinh môn. Nên sau khi sinh cần phải kiên trì chờ cho vết rạch lành lặn hoàn toàn. Sau khi sinh khoảng 1 tháng, sản dịch vẫn còn đọng lại và đang trong quá trình đào thải.  

Nếu khả năng hồi phục tốt, thường phụ nữ sau sinh có khả năng quan hệ tình dục trở lại sau ít nhất là 6 tuần nếu không cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tuy nhiên, việc nuôi con bằng sữa mẹ giai đoạn đầu hết sức quan trọng. Nên các mẹ nên cho con bú hoàn toàn suốt 6 tháng đầu. Nếu cho con bú hoàn toàn, khả năng mang thai phải sau 6 tháng trở đi.

2. Phụ nữ sinh mổ – sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không?

Phụ nữ sinh mổ – sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không?
Phụ nữ sinh mổ – sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không?

Phụ nữ sinh mổ chỉ sau khoảng 4 – 6 tuần là sản dịch đã hết hoàn toàn. Người sinh mổ sẽ phải chịu nỗi đau từ vết mổ cùng áp lực gây ra khi sinh em bé. Nên sau sinh sức khỏe cũng có phần giảm sút rất nhiều. Không chỉ vậy, vết mổ sau khi hết thuốc gây tê sẽ trở nên rất đau đớn và dễ bị bục chỉ hoặc viêm nhiễm. Chính vì thế, họ cần có thời gian nghỉ ngơi và kiêng cữ cẩn thận để vết mổ lành sẹo. Nên về chế độ dinh dưỡng giữa sau sinh mổsau sinh thường cho mẹ bầu cùng khác nhau đấy. 

Chính vì thế, thời gian kiêng quan hệ tình dục cũng sẽ kéo dài hơn so với sinh thường. Phụ nữ sinh mổ nên kiêng quan hệ trong ít nhất 3 tháng sau sinh. Tuy nhiên sự hồi phục sức khỏe của mỗi người còn phụ thuộc vào thể trạng và sự chăm sóc sau sinh nên thời gian kiêng quan hệ có thể dài hơn.

Việc quan hệ sớm sau sinh sẽ gây ra sự đau đớn, không hài lòng, ảnh hưởng lớn đến cảm xúc cũng như trở thành nỗi ám ảnh tâm lý cho cả hai vợ chồng. Chính vì vậy, đừng hỏi mẹ sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? Hãy hỏi tình trạng sức khỏe của vợ có sẵn sàng. Chỉ khi nào cảm thấy sức khỏe đã ổn định, không còn đau đớn, tâm lý cũng đã sẵn sàng và có cảm hứng cho chuyện “yêu” thì mới có thể quan hệ trở lại. 

3. Những khó khăn khi quan hệ vợ chồng sau sinh

Những khó khăn khi quan hệ vợ chồng sau sinh
Những khó khăn khi quan hệ vợ chồng sau sinh

Sau sinh 2 tháng quan hệ tình dục lại sẽ đầy khó khăn cho các cặp vợ chồng. Bao gồm cả những khó khăn về mặt tâm lý và vật lý. Và trong chuyện ấy, rõ ràng mẹ là người gặp nhiều đau đớn nhất. 

Thời gian sau sinh, âm đạo còn khô và niêm mạc âm đạo mỏng manh, kém đàn hồi nên rất dễ bị tổn thương sau quan hệ. Vì vậy người phụ nữ thường có cảm giác rát và ra dịch màu đỏ. Tuy nhiên, nếu gặp dấu hiệu như vậy thì người nữ cũng nên khám phụ khoa để loại trừ những nguyên nhân khác có thể có. Chẳng hạn như: polyp cổ tử cung, viêm cổ tử cung,… 

Những nỗi đau thể xác của mẹ dẫn đến chuyện quan hệ của 2 người không được vui vẻ. Nhiều me sau sinh có dấu hiệu bị đau ở vùng xương chậu và lưng do quá trình mang thai và sinh nở. Do đó, khi quan hệ sau sinh 2 tháng có thể gây đau, khó chịu hoặc không cảm thấy thoải mái.

Mặt khác, chuyện ham muốn có thể là cảm giác của chồng. Nhưng cơ thể người phụ nữ sau sinh nhiều khả năng chưa hoàn toàn hồi phục và lấy lại vóc dáng, làm mẹ trở nên thiếu linh hoạt và tự tin. Vì thế, việc sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? Thực sự là một câu hỏi đáng quan tâm.

4. Tâm lý vợ chồng khi quan hệ sau sinh

Tâm lý vợ chồng khi quan hệ sau sinh
Tâm lý vợ chồng khi quan hệ sau sinh

Chứng kiến rất nhiều cặp vợ chồng sau sinh. Người thì hạnh phúc hơn, người lại mâu thuẫn và chia tay. Chợt nhận ra việc sau sinh ảnh hưởng lớn đến tâm lý vợ chồng. 

Trải qua nhiều khó khăn và đau đớn cùng vợ 9 tháng 10 ngày, rồi tiếp tục đến lúc chăm con, ham muốn thể xác của người đàn ông vốn không cho phép quá lâu như vậy. Nên người ta hay bảo, thời gian vợ mang thai chính là thử thách sự tình yêu của cả 2. Sự vội vã của chồng có thể gây đau đớn cho vợ ở lần quan hệ trở lại đầu tiên. Và ảnh hưởng đến tâm lý người vợ. Ngoài ra, nhiều anh chồng sau thời gian chờ đợi thì trở nên mất ham muốn yêu.

Đối với người phụ nữ, sau khi sinh, những sự thay đổi về ngoại hình khiến nhiều mẹ sau sinh hay bị mặc cảm. Hay cảm giác không được chồng yêu. Chính thế nên nhiều mẹ chọn cách vội vàng quan hệ sau sinh. Hay số nhiều người vợ khác lại giảm ham muốn khi quan hệ vợ chồng sau sinh do tác dụng của thay đổi hormone hay thể chất mệt mỏi. Khi đó, những động viên, âu yếm từ người chồng có thể giúp ích để người vợ lấy lại hứng khởi và sinh lực.

5. Lời khuyên cho việc quan hệ sau sinh

Lời khuyên cho việc quan hệ sau sinh
Lời khuyên cho việc quan hệ sau sinh

Sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? Để cuộc sống hôn nhân gia đình hạnh phúc thì tình dục là thứ không thể thiếu. Tuy nhiên, sau khi sinh người phụ nữ cần có thời gian hồi phục thì mới có thể quan hệ trở lại. Để chuẩn bị cho việc này, các cặp vợ chồng có thể tham khảo những lời khuyên sau đây:

  • Người chồng nên chú ý chăm sóc tâm trạng người vợ, không nên chê bai hình thể hay bắt ép việc quan hệ tình dục sau sinh. Tạo một cảm giác thoải mái cho mẹ và bé sau sinh. 
  • Thăm khám bác sĩ trước khi quan hệ trở lại để chắc chắn tình trạng vết mổ, âm đạotử cung,… đã trở lại bình thường.
  • Chỉ quan hệ khi âm đạo đã có cảm giác trở lại và được bôi trơn đầy đủ.
  • Chỉ quan hệ trở lại khi cả hai cảm thấy sẵn sàng và thoải mái.
  • Nên chủ động sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Để đời sống tình dục sau sinh được thoải mái hơn và không gây nhiều đau đớn, vợ chồng phải đặc biệt chu đáo và tinh tế.  Sau sinh 2 tháng quan hệ có sao không? hay 3-4 tháng. 

Hãy chỉ nên nghĩ đến khi cả hai đã cảm thấy sẵn sàng và hoàn toàn thoải mái. Đồng thời, cả hai cần phải chia sẻ cởi mở và giúp đỡ nhau mọi lúc để khơi lại sự hòa hợp mãnh liệt vốn có nhưng đã vơi đi phần nào qua khoảng thời gian mang thai và sinh nở.

Sau sinh, vấn đề khiến nhiều chị em né tránh nhất đó chính là quan hệ tình dục. Lúc này cơ thể không còn đẹp như trước, sức khỏe yếu ớt, ham muốn không còn nhiều như trước nữa chính là những lý do làm cho chị em thấy sợ hãi. Đặc biệt là đối với những chị em sinh mổ thì lại càng ngại quan hệ. Để giúp các chị em giải tỏa tâm lý, quan hệ tình dục sau khi sinh mổ an toàn, thăng hoa, Mamamy sẽ chia sẻ những bí quyết hoàn hảo ngay sau đây.

1. Thời gian quan hệ tình dục sau khi sinh mổ

Theo như khuyến cáo của các bác sĩ, sau khoảng 6 tuần phụ nữ có thể quan hệ tình dục
Theo như khuyến cáo của các bác sĩ, sau khoảng 6 tuần phụ nữ có thể quan hệ tình dục

Trước hết, hãy cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi sinh mổ sau bao lâu được quan hệ tình dục. Như vậy, bạn sẽ tìm được thời gian phù hợp để bắt đầu quay lại với điều này một cách tự tin nhất.

Theo như khuyến cáo của các bác sĩ, sau khoảng 6 tuần phụ nữ có thể quan hệ tình dục.  Đó là trong điều kiện cơ thể đã phục hồi. Sau thời gian này dịch đã hết sạch hoàn toàn, sức khỏe cũng đã ổn định. Chị em hoàn toàn có thể bắt đầu trở lại với hành trình khám phá giới hạn cảm xúc của bản thân. Không nên quan hệ quá sớm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Cũng không nên để quá lâu khiến cơ thể không còn hưng phấn và thuần thực.

Tuy nhiên, đối với những mẹ sinh mổ thì khi quan hệ tình dục cần chú ý hơn. Phải đảm bảo chắc chắn là vết mổ của mình không gặp phải vấn đề gì thì mới thực hiện. Bạn cần phải chờ cho vết thương lên da non cũng như lành sẹo hoàn toàn. Nếu không, khi vận động mạnh, vết mổ rất dễ bị viêm nhiễm, bục, rách.

Chính vì thế, thời gian quan hệ tình dục sau khi sinh mổ an toàn nhất là sau 3 tháng. Tuy nhiên, sức khỏe, tâm lý của mỗi người khác nhau. Chúng ta cần phải biết và có sự điều chỉnh sao cho phù hợp nhất. Quan trọng hơn cả vẫn phải ưu tiên sức khỏe của mẹ lên hàng đầu.

2. Những nguy cơ khi quan hệ tình dục sớm sau sinh mổ

Hai vợ chồng thực hiện quan hệ tình dục sau khi sinh mổ
Hai vợ chồng thực hiện quan hệ tình dục sau khi sinh mổ

Sau khi sinh mổ, hai vợ chồng thực hiện quan hệ tình dục quá sớm có thể gặp phải một số vấn đề sau đây:

2.1 Đau rát âm đạo

Sau sinh hormone estrogen ở phụ nữ vẫn còn ở mức thấp. Điều này sẽ khiến cho âm đạo của chị em bị gặp phải tình trạng khô hạn cũng như không còn đàn hồi tốt nữa. Đây là nguyên nhân chính khiến cho chị em bị đau rát và khó chịu khi quan hệ tình dục.

2.2 Tổn thương vết mổ

Chắc chắn chị em cũng đều biết quan hệ tình dục là một loại vận động cực kỳ mạnh. Đặc biệt là khi đã đạt đến khoái cảm, chúng ta không thể làm chủ được hành động của mình. Điều này vô tình tác động lên vết mổ ở tử cung và ở bụng của chị em. Như vậy sẽ khiến cho vết mổ bị tổn thương, đau rát. Thậm chí là bục vết mổ và gây ra viêm nhiễm. Đó là lý do vì sao mà chúng ta cần phải lựa chọn thời điểm phù hợp để quan hệ tình dục sau khi sinh mổ.

Chăm sóc lo lắng cho người mẹ sau sinh là việc làm cực kì cần thiết
Chăm sóc lo lắng cho người mẹ sau sinh là việc làm cực kì cần thiết

2.3 Tăng nguy cơ viêm nhiễm, mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục

Sau khi sinh, cơ thể của chị em vẫn còn rất yếu ớt. Điều này khiến cho các loại vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào bộ phận sinh dục cũng như cổ tử cung và vết mổ. Để đảm bảo an toàn, hãy hạn chế quan hệ tình dục sau sinh mổ quá sớm. Từ đó, hạn chế nguy cơ viêm nhiễm âm đạo, ra huyết, sản giật… Đồng thời, không ảnh hưởng đến việc sinh nở sau này.

2.4 Quan hệ tình dục sau khi sinh mổ sớm có thể ảnh hưởng đến tâm lý

Điều mà chúng ta cần phải nhắc đến nhiều nhất liên quan đến việc quan hệ tình dục sau sinh ở chị em phụ nữ đó chính là tâm lý. Cơ thể phụ nữ sau sinh sẽ không còn giữ được vẻ đẹp như thời con gái nữa. Điều này khiến cho chị em mất tự tin khi gần gũi với chồng.

Bên cạnh đó, cơ thể mệt mỏi. Việc chăm con tốn quá nhiều thời gian khiến phụ nữ thường xuyên bị căng thẳng và dễ bị tổn thương. Nếu bị ép quan hệ quá sớm, khi chưa thực sự sẵn sàng thì có thể để lại gánh nặng tâm lý cũng như ức chế cho chị em. Lâu ngày sẽ dấn đến việc sợ hãi chuyện chăn gối.

3. Những lưu ý khi quan hệ tình dục sau sinh mổ

quan hệ sau sinh an toàn và thực sự thoải mái, mang lại khoái cảm cho cả hai vợ chồng
Quan hệ sau sinh an toàn và thực sự thoải mái, mang lại khoái cảm cho cả hai vợ chồng

Vậy làm thế nào để quan hệ sau sinh an toàn và thực sự thoải mái, mang lại khoái cảm cho cả hai vợ chồng? Hãy ghi nhớ những điều sau:

  • Chỉ quan hệ tình dục khi chị em đã cảm thấy thực sự sẵn sàng cả về tâm lý lẫn sức khỏe.
  • Khi quan hệ, nên sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp. Điều này sẽ hạn chế việc mang thai quá sớm. Đặc biệt, khi sinh mổ thì khoảng cách giữa hai lần sinh mổ không nên quá gần. Như vậy sẽ nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Một số nguy cơ có thể gặp phải như: bục vết mổ cũ, thai bám vết mổ cũ, nhau cài răng lược, thai thiếu dinh dưỡng…
  • Không quan hệ quá mạnh, hãy nhẹ nhàng để không ảnh hưởng đến vết mổ.
  • Vệ sinh vùng kín thật sạch sẽ sau khi quan hệ. Lau khô để tránh viêm nhiễm.

Hy vọng với những kiến thức về quan hệ tình dục sau sinh mổ phía trên sẽ giúp cho các cặp vợ chồng thực hiện quan hệ an toàn hơn sau khi sinh. Từ đó cùng mang đến những phút giây thực sự thăng hoa trong cuộc sống.

Sau sinh từ bênh viện về nhà gia đình sẽ đón thêm một thành viên mới. Chắc chắn sẽ có những sự thay đổi trong cuộc sống. Háo hức có, lo lắng có và nhiều khi bối rối nhớ nhớ quên quên chẳng biết mình cần phải làm gì. Để tốt cho cả mẹ và bé sau khi trở về, hãy chú ý những điều mà Mamamy chia sẻ ngay sau đây nhé.

1. Chuẩn bị đưa mẹ và bé về nhà

Sau khi sinh, mẹ sẽ cần phải ở lại bệnh viện trong khoảng thời gian từ 1 – 3 ngày để tiện theo dõi sức khỏe
Sau khi sinh, mẹ sẽ cần phải ở lại bệnh viện trong khoảng thời gian từ 1 – 3 ngày để tiện theo dõi sức khỏe

Sau khi sinh, mẹ sẽ cần phải ở lại bệnh viện trong khoảng thời gian từ 1 – 3 ngày để tiện theo dõi sức khỏe. Nếu sinh thường thì mẹ và bé có thể xuất viện sau 48 giờ khi đã ổn định và không có biến chứng. Trong trường hợp sinh mổ thì cả hai mẹ con sẽ được xuất viện sau 72 giờ.

Sinh từ bênh viện về nhà hãy chú ý những thứ sau:

  • Mẹ nên mặc quần áo rộng rãi và thoải mái. Như vậy vừa dễ di chuyển lại không ảnh hưởng đến vết thương đặc biệt là với mẹ sinh mổ.
  • Chọn trang phục cho con phù hợp với thời tiết. Không để con nóng quá cũng không lạnh quá. Đặc biệt là sự chênh lệch nhiệt độ giữa các môi trường.
  • Các thành viên còn lại trong gia đình cần chuẩn bị đầy đủ đồ trước khi đón hai mẹ con về nhà.

2. Chuẩn bị phòng cho trẻ sau sinh từ bênh viện về nhà chú ý gì?

Sau sinh từ bênh viện về nhà, mẹ hãy cho bé ở trong phòng kín gió và có môi trường an toàn
Sau sinh từ bênh viện về nhà, mẹ hãy cho bé ở trong phòng kín gió và có môi trường an toàn

Sau sinh từ bênh viện về nhà, mẹ hãy cho bé ở trong phòng kín gió và có môi trường an toàn. Bởi lúc này hệ miễn dịch và sức đề kháng của con còn rất yếu rất dễ bị nhiễm bệnh. Mẹ hãy chú ý đến những điều sau đây khi chuẩn bị phòng cho con:

  • Phòng ngủ phải an toàn, thân thiện và không độc hại.
  • Chọn hướng phòng cũng rất quan trọng. Con trai thì nên chọn nằm hướng Đông hoặc Bắc. Con gái nên nằm theo hướng Nam, Đông Nam hoặc Tây.
  • Không gian thông thoáng, thoáng gió và không bị ánh nắng chiếu trực tiếp vào giường.
  • Chọn giường êm ái để con cảm thấy thoải mái khi nằm. Không nên đặt quá nhiều thứ lên trên giường làm ảnh hưởng đến không gian của con.
  • Chọn màu sắc phù hợp với giới tính như vậy sẽ giúp con sớm hình thành tính cách chuẩn. ĐỒng thời màu sắc cũng sẽ giúp con cảm thấy thoải mái hơn và phát triển toàn diện.
  • Mẹ có thể bật điều hòa. Tuy nhiên, không để bé nằm thẳng dưới điều hòa quá lạnh hay thốc quạt vào người con.

3. Hạn chế cho con tiếp súc với người ngoài, gắn kết với người nhà

Cho con làm quen với các thành viên trong gia đình để con có cảm giác an toàn khi về nhà
Cho con làm quen với các thành viên trong gia đình để con có cảm giác an toàn khi về nhà

Trong tháng đầu tiên sau sinh từ bênh viện về nhà sẽ có rất nhiều người đến thăm con. Cha mẹ nên yêu cầu mọi người rửa tay trước khi chạm vào bé.

Cho con làm quen với các thành viên trong gia đình để con có cảm giác an toàn khi về nhà. Đây là cả một quá trình, mẹ phải học cách kết nối cùng với con và kiên nhẫn thực hiện.

Lúc này, xúc giác và thính giác của trẻ sẽ rất nhạy cảm vì vậy, đừng quên ôm con và vỗ về để thêm gắn kết. Cũng đừng quên trò chuyện với con, hát cho con nghe. Như vậy con sẽ phát triển nhanh hơn.

4. Khi nào nên đưa bé đến bác sĩ?

Sau sinh từ viện về nhà, cha mẹ cần phải thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của con
Sau sinh từ viện về nhà, cha mẹ cần phải thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của con

Sau sinh từ viện về nhà, cha mẹ cần phải thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của con. Nếu có bất cứ biểu hiện khác thường nào thì cần đưa con đến gặp bác sĩ ngay. Tuyệt đối không tự chữa tại nhà vì chúng biến chứng rất nhanh mà bạn không hề hay biết.

Nếu gặp phải những vấn đề này hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ:

  • Con sốt cao trên 38°C.
  • Nhịp thở nhanh hoặc không đều.
  • Nôn ra máu hoặc phân có máu
  • Nôn mửa liên tục
  • Có dấu hiệu nhiễm trùng
  • Khô miệng hoặc khóc mà không có nước mắt.
  • Con bị tiêu chảy nhiều.
  • Con không phát triển các giác quan.

Hãy ghi chép lại các triệu chứng cũng như mọi thay đổi của con để nếu có vấn đề gì xảy ra có thể nói rõ cho bác sĩ ngay lập tức.

5. 10 phong tục đón trẻ sau sinh từ bênh viện về nhà

10 phong tục đón trẻ sau sinh từ bênh viện về nhà
10 phong tục đón trẻ sau sinh từ bênh viện về nhà

Để mang lại may mắn và bình an cho cả mẹ và bé sau sinh từ bênh viện về nhà, các gia đình cũng sẽ thực hiện một vài phong tục theo như cách làm của người xưa. Đó là:

  • Tục cho trẻ mới sinh làm con của Phật hay Thánh để dễ nuôi và con ngoan ngoãn.
  • Nhờ người “mát tay” đón bé từ viện về nhà để con nhanh lớn và dễ tính.
  • Xua đuổi tà ma quanh trẻ sơ sinh bằng cách che chắn cho con bằng quần áo hoặc quệt nhọ nồi lên trán. Trang bị dao, đũa bên cạnh mẹ và bé.
  • Phong tục bước qua đống lửa giúp thanh tẩy mọi thứ rủi ro, xua đuổi ma quỷ.
  • Tục đốt vía cho trẻ sơ sinh ở mỗi nơi sẽ chọn một cách khác nhau.
  • Phong tục đặt tên khi đón trẻ sơ sinh về nhà và kiêng gọi tên thật của bé.
  • Cúng bà mụ cho trẻ sau 3 ngày đưa về nhà
  • Đánh dấu son cho trẻ sơ sinh với ý nghĩa là cầu phước đức, may mắn cho trẻ
  • Tục treo tỏi đầu giường để xua đuổi tà ma.
  • Kiêng khen trẻ. Nếu khen dùng từ “trộm vía”.

Trên đây là những điều mà cha mẹ cần chú ý khi đón trẻ sau sinh từ bênh viện về nhà. Mỗi người sẽ có một sự lựa chọn khác nhau. Tuy nhiên việc chuẩn bị mọi thứ chu đáo chắc chắn sẽ giúp cho cuộc sống có thêm một thành viên của gia đình dễ dàng hơn rất nhiều.

Vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi là một việc không hề đơn giản bởi bé còn quá nhỏ. Cách chăm sóc răng miệng cho bé rất khác với người lớn. Lại có sự ảnh hưởng lớn tới sự chắc khoẻ của răng bé sau này. Dưới đây là phương pháp vệ sinh răng cho bé dưới 1 tuổi tuổi các mẹ cần thực hiện để bảo vệ sức khoẻ răng miệng cho con mình.

1. Lợi ích của việc vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi

Vệ sinh răng miệng cho bé sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ ngay từ những năm tháng đầu đời,
Vệ sinh răng miệng cho bé sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ ngay từ những năm tháng đầu đời,

Vệ sinh răng miệng cho bé sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ ngay từ những năm tháng đầu đời, khi răng chưa mọc giúp ích cho việc mọc răng sữa sau này của bé.Tạo cho bé một thói quen lành mạnh là thường xuyên vệ sinh răng miệng. Thói quen này sẽ theo bé suốt cả cuộc đời.

Khi bé bắt đầu mọc răng, vệ sinh răng miệng cho bé giúp loại bỏ những mảng bám và vi khuẩn có hại trên răng của bé. Mặc dù lúc này bé chủ yếu chỉ bú sữa và ăn dặm cháo, bột. Tuy nhiên, các mảng bám vẫn có thể tồn đọng trên răng của bé, do đó cần phải được làm sạch.

Mẹ xem thêm: Vệ sinh đúng cách cho con theo 4 giai đoạn mọc răng

2. Những tác hại khi không biết làm vệ sinh răng miệng cho bé 1 tuổi

2.1. Sâu răng

Răng sữa của bé có lớp men răng, ngà răng mỏng, buồng chứa tủy có thể tích lớn hơn răng vĩnh viễn.
Răng sữa của bé có lớp men răng, ngà răng mỏng, buồng chứa tủy có thể tích lớn hơn răng vĩnh viễn.

Răng sữa của bé có lớp men răng, ngà răng mỏng, buồng chứa tủy có thể tích lớn hơn răng vĩnh viễn. Thế nên sâu răng rất dễ phát triển và xâm nhập vào phần tủy. Đây là lý do mà sâu răng ở các bé tiến triển nhanh hơn bình thường. Nếu không phát hiện kịp thời thì tủy răng sẽ bị viêm nhiễm.

Khi đã bị sâu răng thì bé không còn muốn ăn uống gì nữa. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng là nguyên nhân khiến bé bị chậm phát triển, còi xương sau này.

2.2. Nhổ răng

Nhổ răng
Nhổ răng

Răng sâu ở tình trạng quá tệ thì nha sĩ phải nhổ răng sữa sớm cho bé. Nhổ răng sữa quá sớm là một điều hoàn toàn không hề tốt cho các con. Khi mất răng thì các con sẽ vô cùng khó khăn trong quá trình ăn uống.

Nhổ răng cũng làm ảnh hưởng đến cấu trúc xương hàm và khả năng mọc của răng vĩnh viễn sau này. Đồng thời, răng cũng là một bộ phận trong cơ quan cấu âm của con người. Nếu mất răng thì tùy theo từng âm khác nhau, bé sẽ không thể phát âm rõ chữ, hay phát âm lệch, bị biến âm tùy theo mức độ khác nhau. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho bé chậm nói hơn các bé khác ở cùng một độ tuổi.

3. Phương pháp vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi

Phương pháp vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi
Phương pháp vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi

Phương pháp vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi sẽ có sự khác nhau qua mỗi giai đoạn phát triển của bé trong năm đầu tiên. Cách chăm sóc sẽ được chia ra 2 giai đoạn như sau:

3.1. Giai đoạn vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi

Đây là giai đoạn bé được khoảng dưới 5 tháng sẽ vệ sinh răng miệng cho bé ngày 2 lần vào buổi sáng khi bé thức giấc và khi tắm cho bé vào buổi chiều. Lúc này bé còn quá nhỏ, răng miệng còn yếu và nhạy cảm.

Vậy nên mẹ chỉ cần sử dụng miếng gạc chuyên dùng cho bé hoặc vải mềm nhúng vào nước ấm sạch hay nước muối sinh lý sau đó lau nhẹ nhàng là được. Hãy cố gắng duy trì việc này hàng ngày để bé không cảm thấy sợ việc vệ sinh răng miệng về sau.

3.2. Giai đoạn bé bắt đầu mọc răng răng sữa

Đến giai đoạn này, mẹ có thể sử dụng bàn chải mềm (loại gắn vào đầu ngón tay) và một chiếc khăn vải mềm để vệ sinh răng miệng cho bé. Ban đầu, nhúng bàn chải vào nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Hướng bàn chải một khoảng 45 độ so với răng, nhẹ nhàng xoay bàn chải và chải theo từng nhóm răng (khoảng 2-3 răng).

Mẹ hãy nhớ chải đủ cả 3 mặt răng bên ngoài, trong và mặt nhai cho bé nhé. Cuối cùng hãy kết thúc bằng việc sử dụng chiếc khăn mềm đã chuẩn bị trước đó lau sạch răng và nướu của bé.

Khi vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi chúng ta sẽ chưa cần sử dụng đến kem đánh răng bởi ở độ tuổi này bé còn chưa thích kem đánh răng, thường né đi hay nuốt kem đánh răng.

Mặc dù, hiện nay có rất nhiều loại kem đánh răng dùng riêng cho bé. Nhưng với những bé có hệ đường ruột kém, khi nuốt phải kem đánh răng vẫn có thể gây ra tình trạng nôn chớ, đi ngoài hay bị ám ảnh với kem đánh răng về sau.

4. Những lưu ý trong vấn đề vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi

Những lưu ý trong vấn đề vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi
Những lưu ý trong vấn đề vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi
  • Mẹ nên giúp bé tạo thói quen vệ sinh răng miệng cho bé ít nhất 2 lần/ngày, sau khi ăn và đặc biệt là trước khi ngủ. Khi vệ sinh răng cho bé, mẹ nên tạo không khí vui nhộn như kể chuyện, bật nhạc, hoặc ca hát để bé thích thú và nhớ đến việc vệ sinh răng miệng với tâm trạng vui vẻ, thoải mái.
  • Bé trên 3 tuổi thì có thể sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mặt trong của răng. Nên thay bàn chải cho bé khi lông bàn chải bắt đầu xơ cứng, khoảng 3 tháng/lần.
  • Mẹ cần chải răng thật kỹ và có chế độ ăn hạn chế lượng đường để làm giảm lượng vi khuẩn gây sâu răng trong miệng, từ đó làm giảm khả năng truyền vi khuẩn sang cho bé. Để loại trừ lây nhiễm, không nên nhai hay cắn thức ăn rồi đút cho bé. Cũng không nên cho bé sử dụng chung muỗng, đũa với người thân trong nhà bị sâu răng, tránh sử dụng chung bàn chải đánh răng.

Việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng cho bé dưới 1 tuổi là rất quan trọng và cần thiết. Vì nó không chỉ kích thích việc mọc răng sữa cho bé, mà còn hình thành thói quen theo bé suốt cuộc đời.

Bên cạnh đó cha mẹ cũng nên cho bé đi khám răng định kỳ ít nhất 3-6 tháng/lần để được bác sĩ đánh giá tình trạng răng miệng, giúp bé có 1 hàm răng chắc khỏe.

Tham khảo thêm: 6 dấu hiệu báo bé sắp mọc răng sữa

Nguồn tham khảo: https://suckhoedoisong.vn/

Sau sinh ăn bánh mì được không chắc hẳn là câu hỏi lớn của mẹ bầu nào là “tín đồ” của loại thực phẩm thơm ngon này đúng không ạ? Có người cho rằng mẹ sau sinh không nên ăn bánh mì bởi không tốt cho cả sức khỏe của me và thai nhi. Điều này có đúng không? Câu trả lời được giải đáp trong bài viết dưới đây.

1. Thành phần dinh dưỡng trong bánh mì

Bánh mì là món ăn ưa thích nên sau sinh ăn bánh mì được không rất được mẹ quan tâm
Bánh mì là món ăn ưa thích nên sau sinh ăn bánh mì được không rất được mẹ quan tâm

Trước khi rõ sau sinh ăn bánh mì được không mẹ cũng cần hiểu rõ thành phần dinh dưỡng của bánh mì. Bánh mì là một trong những món ăn rất nhiều người ưa thích. Bởi chúng có mùi thơm ăn bùi rất ngon và tương đối tiện dụng. Bánh mì bao gồm loại ổ theo phong cách Việt Nam bánh sandwich theo phương Tây. Thành phần dinh dưỡng của bánh mì phụ thuộc vào công thức của mỗi cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, bánh mì, thông thường có thành phần nguyên liệu bao gồm bột mì, bột nở, trứng, bơ, sữa, đường, muối.

Theo thống kê, 1 lát mỏng bánh mì làm từ lúa mì nặng 33g chứa:

  • 2g chất béo
  • 17g tinh bột
  • 3g đạm
  • 2g chất xơ

Ngoài ra, trong bánh mì còn có một số chất như natri, selen, mangan và một lượng folate nhất định. Đặc biệt, bánh mì chứa nhiều gluten, một loại protein có vai trò tạo nên sự đàn hồi của bánh mì.

2. Mẹ sau sinh ăn bánh mì được không?

Sau sinh ăn bánh mì được không?
Sau sinh mẹ hạn chế ăn bánh mì quá nhiều mẹ nhé!

Sau sinh ăn bánh mì được không? Đối với một ổ bánh mì trứng hay trứng kiểu Việt Nam cho một bữa sáng, nhiều mẹ nghĩ thật tiện lợi và no bụng. Thế nhưng, liệu sau sinh ăn bánh mì được không? 

Câu trả lời là KHÔNG NÊN ăn quá nhiều. Nhiều chuyên gia và bài báo đã khuyến cáo mẹ đừng ăn bánh mì quá nhiều sau sinh. Vì các tác hại sau:

Sau sinh ăn bánh mỳ được không?
Sau sinh ăn bánh mỳ được không?
  • Cung cấp ít dinh dưỡng cho mẹ sau sinh: Dù khá giàu năng lượng, nhưng bánh mì lại bị cho là nghèo dinh dưỡng cần thiết. Mẹ sau sinh cần món ăn nhiều dinh dưỡng để đủ sức khỏe và sữa cho con bú.
  • Bánh mì gây tăng cân: Bánh mì chứa nhiều chất béo và tinh bột. Đây là nguồn chất béo chủ yếu từ bơ và sữa. Do đó có thể dẫn tới tình trạng tăng cân mất kiểm soát nếu mẹ sau sinh ăn nhiều bánh mì.
  • Giảm hấp thu: bánh mì còn chứa axit phytic, chất ngăn cản hấp thụ một số khoáng chất cần thiết như sắt, canxi,. Vì thế khi ăn bánh mì, sữa mẹ không hấp thụ đủ những dưỡng chất quan trọng cho trẻ trong những năm tháng đầu đời.
  • Không tốt cho hệ tiêu hóa: Trong bột mì dùng làm bánh có chứa gluten. Đây là một loại protein có thể làm cho người ăn bị đầy hơi, nếu ăn nhiều có thể bị rối loạn tiêu hóa. Đặc biệt là mẹ sau sinh đường ruột, tiêu hóa kém, nên bánh mì không phù hợp.
  • Tăng lượng insulin trong máu: Sau sinh ăn bánh mì được không? không vì mẹ sau sinh cần thực phẩm dinh dưỡng là lợi sữa. Trong khi bánh mì chứa nhiều đường tinh luyện, đặc biệt nếu mẹ ăn bánh mì ngọt trong các bữa kèm.

Mẹ tham khảo thêm: Sau sinh ăn bánh ngọt được không?

3. Sinh mổ ăn bánh mì được không?

Sinh mổ ăn bánh mì được không? Câu trả lời là không mẹ nhé!
Sinh mổ ăn bánh mì được không? Câu trả lời là không mẹ nhé!

Ngoài sau sinh ăn bánh mì được không, có rất nhiều mẹ cũng quan tâm sinh mổ ăn bánh mì được không? Sinh mổ thì càng nên hạn chế ăn bánh mì nhé mẹ. Vì vết thương mổ chưa lành hẳn, việc tiêu thụ bánh mì lại càng nguy hiểm hơn. Bánh mì có chứa Gluten. Đối với một số người thì việc tiêu hóa gluten rất dễ dàng. Nhưng với một số người thì lại không, có thể nói là khó khăn. Các mẹ sau sinh mổ thường có sức khỏe rất yếu nên việc tiêu hóa thức ăn cũng bị ảnh hưởng. Đặc biệt là vị trí vết mổ ở vùng bụng nên cũng sẽ có những tác động tới việc tiêu hóa. Gluten có thể gây ra các vấn đề như đầy hơi, tiêu chảy và đau dạ dày. Mà khi bị tiêu chảy thì mẹ sẽ phải đi vệ sinh nhiều lần dẫn đến làm hở vết thương và nhiễm trùng, rất nguy hiểm. Việc mẹ bị tiêu chảy cũng sẽ có những tác động nhất định đến số lượng và chất lượng sữa mẹ. Bé nhà mình cũng bị ảnh hưởng không tốt. 

Sau sinh mổ ăn bánh mỳ được không?
Sau sinh mổ ăn bánh mỳ được không?

Chính vì vậy, xin khẳng định mẹ đừng nên ăn nhiều bánh mì sau sinh mổ và sinh thường nhé. 

4. 5 loại bánh mì an toàn cho mẹ sau sinh

Sau sinh mẹ muốn ăn bánh mì thì sao?
Sau sinh mẹ muốn ăn bánh mì thì sao?

Vậy liệu sau sinh ăn bánh mì được không? Ăn được bánh mì nào? Ngày nay, có nhiều loại bánh mì đa dạng hơn, phù hợp cho mẹ hơn. Mẹ có thể làm các buổi ăn dặm, ăn xế. Dùng bánh mì kèm sữa, soup cháo. Các loại bánh mì tốt cho mẹ cũng thích hợp cho con. Danh sách bánh mì dưới đây mẹ cũng có thể dùng cho bé giai đoạn ăn dặm. Chỉ cần nhớ làm mềm, ăn kèm soup bột cho bé là được nhé. 

4.1.Bánh mì đen an toàn cho mẹ sau sinh

Sau sinh ăn bánh mỳ được không nếu là bánh mỳ đen?
Sau sinh ăn bánh mỳ được không nếu là bánh mỳ đen?

Sau sinh ăn bánh mỳ được không nếu là bánh mỳ đen? Ngày nay tại siêu thị, cửa hàng, bánh mì lúa mạch đen như giải pháp cho ăn kiêng và tốt cho sức khỏe của phụ nữ. Bánh mì lúa mạch đen được làm 100% từ bột lúa mạch đen, không chứa gluten. Vì vậy thích hợp với người không bị dị ứng gluten, tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu.

Ưu điểm của loại bánh này là cung cấp lượng calo thấp. Vì vậy, mẹ bầu sau sinh ít vận động cũng không lo tăng cân. Hàm lượng chất xơ cao gấp 4 lần so với bánh mì trắng thường.

4.2.Mẹ sau sinh có thể thử bánh mì Ezekiel

Bánh mì Ezekiel được làm từ hạt kê, ngũ cốc, các loại đậu. Đây là loại bánh có hàm lượng vitamin và chất dinh dưỡng cao. Bánh mì này tương đối khó mua. Nếu mẹ tìm được chỗ mua chất lượng thì share lên Góc của mẹ với nhé.

4.3.Bánh mì nguyên cám cho mẹ sau sinh

Sau sinh ăn bánh mì được không với bánh mì nguyên cám?
Sau sinh ăn bánh mì được không với bánh mì nguyên cám?

Sau sinh ăn bánh mì được không với bánh mì nguyên cám? Có thể nói, bánh mì nguyên cám giúp giữ lại lượng lớn chất dinh dưỡng và chất xơ trong bánh. Bánh mì nguyên cám chứa nhiều axit folic, đây là hợp chất thiết yếu cho sự phát triển của trí não.

4.4.Mẹ sau sinh ăn được bánh mì gạo lứt

Tương tự như bánh mì nguyên cám, bánh mì gạo lứt cũng là nguồn tinh bột hấp thu chậm, tốt cho cơ thể. Đặc biệt, với những mẹ sau sinh bị thừa cân, béo phì, thì bánh mì gạo lứt là lựa chọn phù hợp.

Loại bánh này cung cấp cho cơ thể 300-400 calo, đáp ứng nhu cầu giảm cân ở phụ nữ sau sinh. Bánh mì gạo lứt cũng giàu chất dinh dưỡng, có lợi cho cơ thể bà đẻ, như: vitamin B1, chất béo tốt và axit pantothenic, loại axit giúp kích thích sữa mẹ.

4.5.Bánh mì yến mạch lựa chọn an toàn cho mẹ

Yến mạch là loại tinh bột chuyển hóa chậm, có chứa nhiều axit béo thiết yếu, có thể làm giảm cholesterol. Ăn bánh mì yến mạch cũng cung cấp năng lượng dồi dào cho mẹ sau sinh.

Sau sinh ăn bánh mỳ được không?
Sau sinh ăn bánh mỳ được không?

Sau sinh ăn bánh mì được không thì vẫn có thể nếu mẹ quá thèm nhưng đừng ăn quá nhiều và thường xuyên. Thay vào đó, mẹ có thể ăn các loại thay thế giàu chất xơ. Mẹ cũng có thể xây cho bé ăn kèm nhỏ cùng súp hoặc sữa nhé. 

Có thể mẹ cũng quan tâm đến bài viết này:

Mang thai là một quá trình dài của mẹ khi nuôi trong mình một sinh linh bé nhỏ. Việc có thêm một em bé trong bụng dẫn đến cơ thể mẹ thay đổi rất nhiều từ lúc bắt đầu cho tới khi sinh xong vài tháng đến vài năm. Không chỉ những thay đổi trên cơ thể, nhiều mẹ còn gặp những hệ lụy về sức khỏe. Trong đó, bí tiểu sau sinh là một tình trạng rất nhiều mẹ gặp phải. Vậy thì mẹ biết gì về bí tiểu sau sinh? Hãy cùng Góc của mẹ tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm: Đau bụng đẻ và tất tần tật các biện pháp giảm đau cho mẹ

1. Bí tiểu sau sinh là gì?

Bí tiểu sau sinh
Bí tiểu sau sinh

Đây là tình trạng rối loạn đường tiểu, mất khả năng làm rỗng bàng quang khi đầy. Có khoảng 13,5% mẹ sau sinh gặp phải tình trạng này. Đây là một biến chứng thường gặp, đặc biệt với mẹ khi sinh ngả âm đạo. Dấu hiệu bí tiểu sau sinh là mẹ mắc đi tiểu nhưng không thế đi được, có cầu bàng quang căng.tình trạng này tuy không nguy hiểm nhưng cũng ít nhiều ảnh hưởng tới mẹ về vận động và cảm giác.

Thông thường, khoảng 3 – 4 giờ sau sinh, mẹ có cảm giác mắc đi tiểu. Biểu hiện lâm sàng là mẹ không thể đi tiểu được. Khi thăm khám sẽ thấy bụng mềm, ấn vào khối cầu bàng quang thấy căng tức khó chịu. Sau khi được hướng dẫn đi tiểu ngồi theo tư thế tự nhiên, đắp ấm vùng dưới rốn nhưng kết quả vẫn không đi được, cẳm giác khó chịu ngày càng tăng. Mẹ có thể bị bí tiểu sau sinh mổ hoặc bí tiểu sau sinh thường do nhiều nguyên nhân khác nhau.

2. Nguyên nhân gây bí tiểu sau sinh

Nguyên nhân gây bí tiểu sau sinh
Nguyên nhân gây bí tiểu sau sinh

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bí tiểu ở mẹ mới sinh. Sau đây là một số nguyên nhân thường gặp:

2.1. Nguyên nhân thông thường

  • Do thuốc gây mê, gây tê: đối với mẹ sinh mổ cần phải gây tê tủy sống. Thuốc gây tê có thể khiến mẹ bị bí tiểu sau sinh mổ. Tuy nhiên khi thuốc hết tác dụng, mẹ có thể đi tiểu lại được bình thường.
  • Bàng quang bị căng giãn: trong khi chuyển dạ, ngôi thai xuống thấp, đầu thai nhi đè vào cổ bàng quang hoặc niệu đạo. Việc này khiến ứ đọng nước tiểu, làm bàng quang căng giãn. Thai càng to thì độ căng giãn càng nhiều. Sau sinh, chức năng co bóp bàng quang yếu đi. Cổ bàng quang giãn nở không đủ để nước tiểu thoát ra ngoài.
  • Tổn thương do thủ thuật mổ đẻ: trong quá trình mổ có thể có sai sót của bác sĩ. Mẹ có thể bị dập bàng quang, liệt bàng quang dẫn tới tình trạng bí tiểu.
  • Tầng sinh môn bị ảnh hưởng: trong quá trình sinh, mẹ phải cắt khâu tầng sinh môn. Chỗ khâu bị sưng nề khiến phản xạ co bóp cơ ở đường tiểu hoạt động kém. Từ đó mẹ có thể bị bí tiểu sau sinh. Ngoài ra, việc đi tiểu có thể tác động vào vết thương gây nên tiểu đau, tiểu buốt.

2.2. Nguyên nhân bệnh lý

  • Bệnh viêm niệu đạo: cơ thể mẹ suy yếu khiến cho vi khuẩn tấn công niệu đạo gây bệnh. Niệu đạo bị viêm sẽ cản trở dòng tiểu gây nên bí tiểu. Mẹ có thể bị đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu dắt, bí tiểu, nước tiểu đục có mủ hoặc máu, dịch tiết âm đạo có mùi hôi, đau khi quan hệ tình dục… Vi khuẩn ở viêm niệu đạo có thể lan rộng đến các vùng khác. Căn bệnh này có thể gây vô sinh, hiếm muộn.
  • Bệnh viêm âm đạo: xảy ra khi mẹ sau sinh không chăm sóc sạch sẽ để vi khuẩn tấn công. Bệnh này cũng sẽ gây ra tình trạng bí tiểu và các biến chứng nguy hiểm khác.

3. Cách khắc phục bí tiểu sau sinh cho mẹ

3.1. Nguyên tắc điều trị

Nguyên tắc điều trị bí tiểu sau sinh
Nguyên tắc điều trị bí tiểu sau sinh

Khi điều trị bí tiểu sau sinh, mẹ cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây:

  • Tạo lại phản xạ đi tiểu bằng cách tập đi tiểu.
  • Chống nhiễm trùng bằng kháng sinh.
  • Chống phù nề ép cổ bàng quang bằng kháng viêm.
  • Hỗ trợ tăng trương lực bàng quang, giúp khả năng co bóp bàng quang trở lại bình thường.

3.2. Điều trị bí tiểu sau sinh

Điều trị bí tiểu sau sinh
Điều trị bí tiểu sau sinh

Việc đầu tiên mẹ cần làm đó chính là tập đi tiểu để lấy lại phản xạ.

  • Chườm ấm bụng, rửa âm hộ bằng nước ấm.
  • Uống nhiều nước, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ.
  • Đi tiểu theo tư thế ngồi tự nhiên, tránh nhịn tiểu.
  • Tránh nhiễm trùng âm hộ.

Nếu tập đi tiểu rồi mà mẹ vẫn không đi tiều được thì cần tiến hành biện pháp thông tiểu. Việc này được thực hiện bằng cách đặt sonde tiểu và lưu trong 24 giờ.

  • Đặt sonde tiểu và tháo kẹp mỗi 3 – 4 giờ/lần.
  • Khi tháo kẹp, mẹ phải tập rặn tiểu qua sonde. Nếu mẹ tiểu được qua sonde thì mới được rút sonde.
  • Dụng cụ thông tiểu phải tuyệt đối vô khuẩn để tránh nhiễm khuẩn. Kỹ thuật thực hiện phải đúng quy trình và an toàn tuyệt đối.
  • Không lưu sonde tiểu qua 48 giờ.

3.3. Cách phòng tránh bí tiểu sau sinh

Cách phòng tránh bí tiểu sau sinh
Cách phòng tránh bí tiểu sau sinh
  • Vận động sớm sau sinh.
  • Uống nhiều nước.
  • Không nên vì sợ đau mà nín tiểu.
  • Vệ sinh âm hộ sạch sẽ.
  • Luôn giữ khô âm hộ.
  • Tránh nhiễm trùng vết khâu tầng sinh môn.
  • Phục hồi sức khỏe sau sinh để tránh mắc các bệnh lý nguy hiểm khác.

Bí tiểu sau sinh tuy không gây nguy hiểm quá lớn đến mẹ nhưng gây khó chịu, căng tức. Vì vậy mẹ cần có các biện pháp để loại bỏ tình trạng này. Khi thấy dấu hiệu bất thường cần được tư vấn điều trị sớm, tránh những biến chứng khác. Chúc mẹ luôn mạnh khỏe và hạnh phúc!

Mẹ nên tham khảo: Gây tê màng cứng  có nguy hiểm cho mẹ bầu?

Ru bé ngủ ngon luôn là bài học đầu tiên mà bất kỳ mẹ bỉm nào mới sinh con lần đầu đều phải đối mặt. Vậy phương pháp nào giúp mẹ ru bé ngủ hiệu quả mà không làm bé tỉnh giữa giấc? Hãy cùng đồng hành cùng Góc của mẹ trong bài viết ngay dưới đây nhé.

1. Giấc ngủ của bé

1.1. Thời lượng mỗi giấc ngủ

Cho bé ngủ từ 12-16 tiếng một ngày
Cho bé ngủ từ 12-16 tiếng một ngày

Thông thường, tổng thời gian ngủ trong một ngày của bé sẽ từ 12-16 tiếng một ngày. Tuy nhiên chúng thường được chia thành nhiều lần. Và mỗi giấc ngủ khá ngắn, chỉ kéo dài vài giờ. Khi càng lớn bé sẽ càng ngủ ít hơn. Điều đó đồng nghĩa với lượng sữa bú được càng nhiều và sẽ no lâu hơn. Do đó bé không cần phải thức dậy giữa những giấc ngủ ngắn vì lý do đói bụng.

1.2. Một giấc ngủ an toàn

Cho bé nằm nôi hoặc cũi riêng
Cho bé nằm nôi hoặc cũi riêng

Bé nên được ngủ chung phòng với bố mẹ tuy nhiên cần cho bé nằm nôi hoặc cũi riêng. Vì chúng được thiết kế dành riêng cho bé sơ sinh. Giường của bố mẹ sẽ không an toàn bởi vì bé có thể:

  • Bị mắc kẹt vào thanh đầu giường
  • Tấm nệm không phù hợp với sống lưng của bé
  • Ngạt thở do vô tình bị che mũi và miệng khi bố mẹ đang ngủ

1.3    Rèn cho bé tính cách độc lập tự ngủ ngay khi còn nhỏ

Giai đoạn 3-4 tháng đầu đời chính là thời điểm thích hợp để giúp bé tự hình thành nếp ngủ ngoan. Khi bé có thể tự ngủ mà không cần sự giúp đỡ thì cũng sẽ làm giảm sự khó khăn khi dỗ bé ngủ lại hoặc đánh thức bé dậy.

Những tiêu chí để bé được đánh giá là tự ngủ độc lập:

  • Bé có thể ngủ liền mạch từ 6-8 tiếng suốt đêm
  • Có thể tự ngủ tiếp sau khi thức dậy lúc nửa đêm mà không cần sự hỗ trợ của bố mẹ
  • Khi bé đạt mốc 6 tháng tuổi thì có tới 60% bé có thể tự ngủ độc lập

2. 5 cách ru bé ngủ cực hiệu quả

2.1. Quấn tã hoặc ủ kén cho bé khi ngủ

Quấn tã hoặc ủ kén cho bé khi ngủ
Quấn tã hoặc ủ kén cho bé khi ngủ

Quấn tã hoặc còn gọi là ủ kén. Là một trong những cách ru bé sơ sinh ngủ hiệu quả nhất trong những tháng đầu của bé. Cách này giúp bé không bị giật mình khi thức dậy vào ban đêm. Nó tạo cảm giác như bé đang được ôm. Vì vậy, khi đặt bé xuống cũi/ nôi, bé vẫn có thể ngủ lâu hơn. Nó cũng giống như cảm giác như bé đang nằm trong tử cung. Một phần lý do khiến bé ngủ nhiều là vì bé mới trải qua 9 tháng chủ yếu ngủ trong bụng mẹ. Việc quấn tã sẽ mô phỏng một nơi ấm áp, quen thuộc đó.

Vì khi còn nhỏ, bé có thể có phản xạ Moro. Phản xạ này giúp bảo vệ bé trong giai đoạn đầu phát triển. Nó gần giống như một báo động được kích hoạt bởi bất kỳ sự thay đổi đột ngột nào: tiếng ồn lớn, cái chạm bất ngờ,… Vì vậy mà việc quấn tã hoặc ủ kén chứng minh khi bé ngủ sẽ hạn chế được vấn đề này.

Phản xạ Moro: https://vi.nipponkaigi.net/wiki/Moro_reflex

2.2. Chơi đùa cùng bé trước khi ngủ

Vào buổi tối, mẹ cho bé chơi các hoạt động thư giãn để thoải mái hơn. Đây cũng là thời gian thách thức với bố mẹ vì vừa bận công việc vừa muốn chơi với con. Tuy nhiên, mẹ nên dành vài tiếng đồng hồ trước khi ngủ để ôm, vỗ về, tắm hoặc cho bé bú.

Mẹ hãy hình thành cho những bé thói quen này trước khi ngủ và duy trì như vậy vào mỗi tối. Điều đó sẽ giúp mẹ có thời gian riêng cho mình nhiều hơn.

2.3. Cho bé đi nằm khi bé còn đang thức

Cho bé đi nằm khi bé còn đang thức
Cho bé đi nằm khi bé còn đang thức

Trong thời gian 3-4 tháng đầu đời mẹ cần áp dụng phương pháp cho bé nằm khi còn thức. Để giúp bé hình thành thói quen không chờ mẹ vỗ về vào ban đêm. Các thói quen khi ngủ cũng làm tăng cảm giác buồn ngủ và giúp bé ngủ lại dễ dàng khi bất chợt tỉnh giấc nửa đêm. Những phương pháp phù hợp và dễ thực hiện với bản thân như: vỗ về, hát ru, nghe nhạc …. Việc để bé ngủ trên tay khi đung đưa sẽ khiến bé hình thành thói quen chỉ chịu ngủ khi được bế và đung đưa. Và khi đặt vào nôi, bé sẽ giật mình thức giấc.

2.4. Làm rõ ràng giữa nhịp ngày và đêm

Bé khi còn nhỏ chưa thể phân định rõ ràng sự khác nhau giữa ngày và đêm. Khiến bé hay thức giấc ban đêm và có thể ngủ suốt vào ban ngày. Mẹ có thể giúp bé tự điều chỉnh giấc ngủ vào ban đêm sẽ nhiều hơn vào ban ngày bằng những cách sau:

Giữ căn phòng mà bé ngủ thật ít ánh sáng vào ban đêm (không cần thiết là hoàn toàn tối). Chỉ bật ánh sáng dịu nhẹ nếu bé cần được thay tã hoặc bú khi tỉnh giấc. Ban ngày, mẹ cần chơi đùa và trò chuyện với bé sau khi ăn. Còn buổi đêm chỉ vỗ về nhẹ nhàng và dành thời gian chơi đùa cho ban ngày.

2.5. Mát xa tay chân giúp bé ngủ ngon hơn

Mát xa tay chân giúp bé ngủ ngon hơn
Mát xa tay chân giúp bé ngủ ngon hơn

Xoa chân tay nhẹ nhàng cũng là một cách ru bé ngủ nhanh nhất. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm ngửa. Nếu bé trở nên cáu kỉnh, khó chịu, mẹ đừng vội bế lên mà hãy dỗ nhẹ nhàng, vuốt ve để bé ngủ lại. Chỉ cần theo dõi thói quen ngủ, bố mẹ sẽ biết tại sao bé hay cáu kỉnh mà nguyên nhân không phải là do tã ướt, dơ hay đói.

3. Những nguyên nhân khiến bé quấy khóc khi mẹ ru bé ngủ 

Một số bé sợ hãi với bóng tối nên đêm đến thường hay quấy khóc
Một số bé sợ hãi với bóng tối nên đêm đến thường hay quấy khóc

Bé rất nhạy cảm và thường có những giai đoạn rất hay quấy khóc khi đi ngủ. Các nguyên nhân có thể bao gồm: 

  • Sự độc lập đang dần hình thành trong bé là khi bé khóc và không muốn đi ngủ. Bố mẹ cần cho bé quyền lựa chọn như ôm gấu bông, búp bê đi ngủ. Tùy vào sở thích của bé mà cho bé cơ hội chứng tỏ “tầm quan trọng” của mình.
  • Một số bé sợ hãi với bóng tối nên đêm đến thường hay quấy khóc. Lúc này mẹ nên ôm và vỗ về bé để tạo cảm giác an toàn cho bé.
  • Việc ngủ quá nhiều hoặc không đủ vào ban ngày cũng khiến bé mệt mỏi. Và hiếu động quá mức vào ban đêm. 

4. Những điều nên tránh nếu muốn ru bé ngủ ngon

Tránh đánh thức bé khi đang ngủ
Tránh đánh thức bé khi đang ngủ

Khi bé đã bắt đầu chìm vào giấc ngủ, mẹ và gia đình nên hạn chế các hành động sau:

  • Đánh thức bé khi đang ngủ. Nếu bé ngủ gật trong xe đẩy hoặc xe tập đi. Mẹ chỉ cần mang xe vào một nơi an toàn mà bé có thể ngủ. 
  • Mẹ vội thức giấc khi nghe những âm thanh đầu tiên bé phát ra. Mẹ hãy cho bé học cách tự ngủ lại một mình nếu có thể.
  • Sử dụng núm vú giả để bé ngậm khi ngủ.
  • Đặt quá nhiều đồ chơi cũng như các vật dụng khác vào trong nôi sẽ khiến cho khoảng không gian của bé trở nên ngột ngạt và khó thở.
  • Sử dụng giường cũi cho các hoạt động vui chơi hoặc ăn uống.

Ru con ngủ là công việc khá khó khăn. Tuy nhiên thì với bí quyết Góc của mẹ đã chia sẻ phía trên với mẹ sẽ giúp mẹ phần nào khắc phục được nỗi lo ru bé ngủ sao cho hiệu quả. Giúp bé khỏe mạnh, ăn ngon và thật ngoan nhé.

6 cách dỗ trẻ sơ sinh ngủ cực đơn giản và hiệu quả cho mẹ

3 tư thế ngủ tốt nhất cho trẻ sơ sinh và những lưu ý

5 lý do chính khiến bé ngủ không sâu giấc mà Mẹ không để ý

Phụ nữ sau sinh ăn táo được không? Trong táo bổ sung dinh dưỡng gì cho mẹ? Ăn táo như thế nào là đúng? Mẹ sau sinh ăn bao nhiêu táo là được? Táo có thể chế biến thành các món gì cho mẹ sau sinh? 

Bài viết hôm nay hy vọng sẽ giải đáp thắc mắc cho các mẹ về việc sau sinh ăn táo được không nhé!

Sau sinh ăn táo được không?
Sau sinh ăn táo được không?

1. Trái táo và câu chuyện dinh dưỡng 

Táo là loại trái cây không còn xa lạ trong thực đơn ăn kiêng của phụ nữ
Táo là loại trái cây không còn xa lạ trong thực đơn ăn kiêng của phụ nữ

Để rõ Sau sinh ăn táo được không, mẹ cần nắm rõ thành phần dinh dưỡng của táo. Táo là loại trái cây không còn xa lạ trong thực đơn ăn kiêng của phụ nữ. Táo dễ ăn, vị ngọt thanh, dù ăn nhiều cũng không sao. 

Táo được chia làm 2 loại là táo tây và táo ta. Táo ta được trồng nhiều ở cả miền Bắc và miền nam Việt Nam. Sinh trưởng tốt và thu hoạch cho năng suất cao. Trong táo chứa hàm lượng vitamin C rất lớn có tác dụng tăng cường sức đề kháng, làm đẹp da, giúp ngủ ngon hơn. Còn táo tây thì to hơn táo ta, có nguồn gốc từ các nước Châu Âu và Châu Á. Táo tây có vị ngọt nhẹ nhàng, chứa hàm lượng vitamin và chất khoáng cao rất có lợi cho sức khỏe.

Mẹ sau sinh ăn táo được không? Hãy xét đến thành phần dinh dưỡng trong táo. Có thể nói, táo là loại trái cây gần như tập hợp nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng vừa đủ. Theo các nghiên cứu, 1 quá táo có chứa 14% lượng vitamin C được khuyến cáo một ngày cho một người. Ngoài ra, táo còn giúp cung cấp 5% lượng vitamin B16, 2% vitamin A và sắt được khuyến cáo một ngay. Trong táo cũng chứa khoảng 195 miligam kali, tương ứng với 6% nhu cầu kali hàng ngày của một người bình thường. Mỗi ngày ăn một trái táo tây thôi cũng có thể giúp bạn phòng ngừa và giảm nguy cơ ung thư ruột kết. Cả hai loại táo tây và táo ta đều đặc biệt tốt cho sức khỏe, nên mẹ sau sinh ăn loại nào cũng được.

2. Mẹ sau sinh ăn táo được không?

Nhiều phụ nữ sau sinh chọn táo không chỉ vì giá trị làm đẹp, giảm cân. Mà còn do hàm lượng dinh dưỡng tốt. Việc ăn táo sẽ giúp quá trình hồi phục sức khỏe của mẹ được nhanh chóng, cung cấp nhiều dưỡng chất cho mẹ để nuôi em bé.

Nếu ai có hỏi phụ nữ sau sinh ăn táo được không? Câu trả lời chắc chắn là có nhé. 

2.1. Bổ sung chất xơ

Sau sinh ăn táo được không: Bổ sung chất xơ
Sau sinh ăn táo được không: Bổ sung chất xơ

Sau sinh ăn táo được không? Chất xơ hòa tan là thành phần quan trọng không thể thiếu trong chế độ ăn uống hằng ngày của mỗi người. Với cơ thể yếu ớt của mẹ bỉm sữa sau sinh thì lại cần thiết hơn. Cung cấp đủ lượng chất xơ cần thiết giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, tiểu đường, béo phù, viêm ruột thừa,… 

Trong khi đó, một quả táo có chứa khoảng 4.4g chất xơ hòa tan, tương đương với 15% lượng chất xơ được khuyến cáo hàng ngày của một người. Do vậy, ăn táo sẽ giúp cung cấp đủ chất xơ cần thiết cho cơ thể.

2.2. Giảm nguy cơ bệnh đường hô hấp, hen suyễn

Sau sinh ăn táo được không? Ở Úc và Anh đã thực hiện các nghiên cứu về khả năng tăng cường sức khỏe của táo. Cho thấy táo khả năng tăng cường sức khỏe của phổi và giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn. Trong táo có các chất như phytochemical, flavonoids sẽ giúp giảm thiểu và cải thiện bệnh hen suyễn và các bệnh lý khác có liên quan đến đường hô hấp. 

2.3. Giảm nồng độ cholesterol xấu

Sau sinh ăn táo được không: Giảm nồng độ cholesterol xấu
Sau sinh ăn táo được không: Giảm nồng độ cholesterol xấu

Sau sinh ăn táo được không? Ăn táo mỗi ngày còn giúp mẹ phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch và bệnh tim mờ chất pectin trong táo. Theo 1 nghiên cứu, người phụ nữ ăn 2 quả táo 1 ngày trong vòng 1 năm giảm tới 23% cholesterol xấu. Ăn 5 quả táo mỗi tuần sẽ cải thiện đáng kể sức khỏe đường hô hấp.

2.4. Ngăn ngừa tiểu đường

Sau sinh ăn táo được không? Táo đảm bảo một lượng đường vừa phải cho mẹ. Dưỡng chất thực vật và chất chống oxy hóa trong táo có tác dụng làm giảm khả năng hấp thu glucose và ổn định lượng đường trong máu mẹ. So với các loại trái cây khác, ăn táo giúp các mẹ yên tâm hơn về lượng đường và chống các bệnh lý về tiểu đường. 

2.5. Chống lão hóa

Chống lão hóa - sau sinh ăn táo được không
Chống lão hóa – sau sinh ăn táo được không?

Sau sinh ăn táo được không? Táo có thể ngăn ngừa sự “già” đi của cơ thể một cách hiệu quả. Bởi, trong quả táo có chứa một lượng lớn fisetin – một loại flavonoid tự nhiên trong trái cây và rau quả có đặc tính chống oxy hóa, chống viêm. Theo các nhà khoa học lượng fisetin trong táo có tác dụng mạnh nhất trong việc chống lão hóa ở người do vậy ăn táo mỗi ngày có thể giúp chúng ta trẻ lâu hơn.

2.6. Giảm cân hiệu quả

Sau sinh ăn táo được không? Đến đây thì chắc chắn mẹ nào cùng tự tin nói co với câu hỏi sau sinh có ăn táo được không? Táo là một trợ thủ đắc lực trong việc giảm cân của phụ nữ. Táo có thể giúp giảm cân hiệu quả bởi trong táo không chứa chất béo, ít calo. Lại nhiều chất xơ và nước. Do vậy khi ăn táo, cơ thể sẽ cảm thấy no lâu hơn. Từ đó giảm cảm giác thèm ăn. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, phụ nữ ăn 3 quả táo mỗi ngày có thể giảm cân hiệu quả hơn những người không ăn.

Mẹ tham khảo thêm: Sau sinh nên ăn quả gì?

3. Mẹ sau sinh mổ có ăn táo được không? 

Mẹ sau sinh mổ có ăn táo được không? 
Mẹ sau sinh mổ có ăn táo được không? 

Sau khi sinh mổ, mẹ cần 1 chế độ dĩnh dường phù hợp để nhanh chóng lành thành dạ dày và tử cung. Các dưỡng chất sau cần thiết cho mẹ sinh mổ như:

  • Protein, canxi và khoáng chất: đây là những chất giúp tế bào mô nhanh chóng phát triển. Từ đó, nhanh chóng làm lành vết thương mô cho mẹ. 
  • Vitamin: giúp tái tạo collagen cho da mẹ. Ngoài ra, bổ sung vitamin C từ trái cây giúp mẹ tăng sức đề kháng và giảm các viêm nhiễm.
  • Chất xơ: Mẹ sau sinh hay bị táo bón. Táo bón còn gây áp lực lên vết mổ của mẹ. Vì vậy, cung cấp chất xơ giúp mẹ giảm nhu động ruột.

Táo, dù là táo ta hay táo tây, đều có tác động tích cực đến mẹ sinh mổ. Sau sinh ăn táo được không? câu trả lời là được. Và mẹ có thể ăn cả táo tây tươi, uống nước ép táo, táo ta hầm,…

4. Món ngon từ táo cho mẹ sau sinh

4.1. Nước ép táo

Sau sinh ăn táo được không với nước ép táo?
Sau sinh ăn táo được không với nước ép táo?

Sau sinh ăn táo được không với nước ép táo? Nước áp táo tốt hơn khi mẹ uống nước ép cam, quýt. Do cam quýt chua có tính axit rất cao. Và nếu nước cam bỏ đường dễ khiến tăng lượng đường nạp vào cơ thể mẹ, gây béo phì. Vì vậy, nước ép táo là giải pháp vượt trội. 

Hãy uống 150ml nước ép táo mỗi ngày. Chị cần 1-2 quả táo, mẹ đã có 1 ly nước ép healthy và balance rồi. Táo cùng có thể ép cũng với các loại trái cây khác như cà rốt, dâu tây, cần tây,…

4.2. Salad táo 

Sau sinh ăn táo được không với salad táo?
Sau sinh ăn táo được không với salad táo?

Sau sinh ăn táo được không với salad táo? Các món salad táo giúp mẹ ăn ngon miệng hơn. Hơn nữa, trong salad táo còn bổ sung nhiều loại rau củ khác giúp mẹ bổ sung lượng vitamin lớn. Mà không lo về vấn đề cân nặng. Nếu đang chế độ ăn giữ dáng, mẹ có thể ăn bữa sáng cùng salad với hạt để no bụng. Trong các buổi ăn giữa buổi, mẹ có thể ăn salad táo dưa chuột, salad táo thịt bò cấp sữa, salad táo cà chua,…

4.3. Táo tàu hầm

Sau sinh ăn táo được không với táo tàu?
Sau sinh ăn táo được không với táo tàu?

Sau sinh ăn táo được không với táo tàu? Táo tàu có công dụng thanh lọc, phục hồi sức khỏe rất tốt. Đặc biệt đối với mẹ suy nhược do mới sinh bé. Các món ăn thanh mát từ táo tàu như táo tàu hạt sen thịt bò, chè cháo đỏ yến xào, gà hầm táo đỏ,…

Sau sinh ăn táo được không? Ăn táo tàu được nhưng mẹ không nên lạm dụng táo tàu. Chỉ nên ăn 3 quả mỗi ngày để hạn chế tiêu chảy, nóng trong người.

 

Ngày nay, táo bán rất nhiều trên thị trường với xuất xứ đa dạng. Mẹ nên chọn mua táo có nguồn gốc rõ ràng, tại các cữa hàng trái cây xanh để đảm bảo mua được tác chất lượng, không có thuốc hay chất bảo quản. Trên đây là tất tần tật về Sau sinh ăn táo được không? Mẹ hãy đọc thật kĩ và chăm sóc sức khỏe bản thân thật tốt sau sinh mẹ nhé!

Có thể mẹ cũng quan tâm đến bài viết này:

Sau sinh ăn xoài được không?

Giỏ hàng 0