Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Mẹ thường dạy bé các con vật bằng video từ youtube. Nhưng, ngày nay, mẹ còn nhiều cách hơn để dạy bé các con vật. Thế giới bên ngoài đa dạng và chứ đựng biết bao nhiều điều kì thú. sẽ thật buồn tẻ nếu con chỉ được biết đến qua màn ảnh nhỏ. Hãy để con khám phá được đa dạng hơn, cảm nhận bằng nhiều giác quan hơn. 

List các hoạt động sau đây sẽ giúp mẹ biết cách dạy bé các con vật một cách đầu hấp dẫn. 

1. Tại sao lại là con vật?

Việc dạy bé các con vật dễ nhớ là cách tốt nhất để bé cảm nhận cuộc sống
Việc dạy bé các con vật dễ nhớ là cách tốt nhất để bé cảm nhận cuộc sống

Việc dạy bé các con vật dễ nhớ là cách tốt nhất để bé cảm nhận cuộc sống. Bé bắt đầu hình thành nhận thức và ươm mầm tình yêu của con với thiên nhiên.

Động vật luôn chứa đựng những điều thú vị, sống động mà bất kì đứa bé nào cũng thích. Có lẽ vì thế mà việc dạy bé các con vật không phải là một bài toán khó với các mẹ.

Hơn thế nữa, việc học về các loài vật từ sớm giúp con phát triển tư duy, mở rộng kiến thức. So với các bạn cùng trang lứa, bé được học sớm trưởng thành và phản xạ nhanh hơn.

Loài vật giúp bé tăng khả năng phản xạ, nhận biết từ nhỏ. Học loài vật cũng giúp con tự phòng vệ bản thân. Ví dụ như bé biết khi gặp chó dữ thì phải làm thế nào,…

2. Khi nào nên dạy bé tập nói con vật?

ba mẹ có thể dễ dàng dạy bé học nói con vật tiếng việt khi trẻ lên 2
ba mẹ có thể dễ dàng dạy bé học nói con vật tiếng việt khi trẻ lên 2

Rõ ràng không có câu trả lời nào tuyệt đối cả. Tùy vào khả năng và sự phát triển của con. Tuy nhiên, ba mẹ có thể dễ dàng dạy bé học nói con vật tiếng việt khi trẻ lên 2. Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu có thể tiếp thu lượng các vốn từ khác ngoài những thứ xung quanh.

Nếu trẻ có thể bắt đầu nhận thức và học sớm là một điều tuyệt vời. Nhưng nếu sau 2 tuổi bé vẫn chưa thể bắt đầu tiếp nhận việc học, mẹ cũng đừng quá lo lắng nhé. Cứ từ từ cho bé làm quen mọi thứ. 

3. Tại sao nên dạy bé các con vật dễ nhớ trước? 

Mẹ nên dạy bé các tên con vật từ dễ đến khó
Mẹ nên dạy bé các tên con vật từ dễ đến khó

Mẹ nên dạy bé các tên con vật từ dễ đến khó. Hệ động vật vô cùng đa dạng, từ những loài sống trên cạn, loài bay trên trời cho đến những loài sống dưới nước. Dạy bé các con vật dễ giúp bé dễ ghi nhớ, không bị nản lòng khi học. Đây cũng là cách các nơ-ron thần kinh trong bộ não chúng ta làm việc. 

Sau khi con thuộc các loài vật đơn giản quanh mình, mẹ có thể dạy con nhiều loài vật với độ khó tăng dần, Có loài thú ăn thịt lẫn nhau và loài ăn cỏ hiền lành. Có loài thú được nuôi trong nhà và cả nhiều loài mà chúng ta không bao giờ nên lại gần. Vậy nên, con cần biết để giữ an toàn cho bản thân và có thêm nhiều hiểu biết về thế giới động vật. 

Việc dạy bé các con vật dễ nhớ còn là cách để mẹ phát hiện những khả năng của trẻ như khả năng nghe, nhìn, ghi nhớ, phân biệt, bắt chước hoặc đếm. Các loài vật dễ nhớ thường là các loài thân thuộc. Và nhờ vậy, bé có thể dễ ghi nhớ các loài vật này hơn. 

4. Cách dạy bé các con vật hiệu quả

Trẻ con lúc nào cũng nhanh nhẹn và ồn ào như những con vật đáng yêu. Vì vậy, mẹ đừng giới hạn trẻ chỉ học qua video một cách thụ động. Hy vọng những cách dạy trẻ các con vật dưới đây để dạy các con vật cho bé dễ nhớ từ ngày này qua ngày khác mà không làm con phát chán. 

4.1. Thẻ flash động vật 

Thẻ flash động vật là 1 công cụ vô cùng hiệu quả cho việc ghi nhớ
Thẻ flash động vật là 1 công cụ vô cùng hiệu quả cho việc ghi nhớ

Thẻ flash động vật là 1 công cụ vô cùng hiệu quả cho việc ghi nhớ. Đặc biệt là cho trẻ con với những chiếc thẻ màu sắc và hình ảnh thú vị. Mỗi chiếc thẻ đều được in hình thú khác nhau và mẹ sẽ chỉ vào từng chiếc thẻ ấy rồi đọc tên để dạy bé nhận biết các con vật và ghi nhớ đặc điểm của chúng. Mẹ có thể luôn mang theo tập thẻ flash trên người và cho bé xem mọi lúc mọi nơi. Thật là tiện lợi phải không nào? 

Khi bé đã ghi nhớ tốt tất cả, đặc biệt là giai đoạn bé 4-5 tuổi, bố mẹ hãy cho bé biết thêm những thông tin khác liên quan đến chúng. Ví dụ, con hươu cao cổ có cổ dài, lông màu vàng đốm nâu, sống ở vùng đồng cỏ và rừng thưa…

4.2. Cho bé tham quan sở thú

Sở thú hay trang trại là cách dạy bé các con vật bé thích nhất
Sở thú hay trang trại là cách dạy bé các con vật bé thích nhất

Sở thú hay trang trại là cách dạy bé các con vật bé thích nhất. Tại những nơi này, bé được tận mắt nhìn thấy các loài động vật, hiểu rõ hơn về kích thước, màu sắc, hình dáng, cách ăn uống của chúng… Bố mẹ cũng được khuyên  là nên đưa trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời mỗi tuần. Như vậy tốt cho việc phát triển sức khỏe và cả tinh thần con, còn giúp gắn kết tình cảm gia đình nữa. Trong quá trình tham quan sở thú, mẹ lồng ghép các bài học về con vật cho bé tập nói. 

Quan sát thực tế là cách giúp bé ghi nhớ nhanh và lâu. Mẹ có thể đặt các câu hỏi với bé lúc đi dạo. Ví dụ như: “Đố con biết đây là con gì? Nó kêu như thế nào? Lông của nó có màu gì? Nó ăn thức ăn gì? Nó có nguy hiểm không?”.  Nếu con trả lời đúng, mẹ đừng quên khen ngợi bé nhé.

4.3. Dạy bé các con vật qua các bài hát về động vật

Có nhiều bài hát về động vật dành cho trẻ em với giai điệu vui tươi, dễ nhớ
Có nhiều bài hát về động vật dành cho trẻ em với giai điệu vui tươi, dễ nhớ

Có nhiều bài hát về động vật dành cho trẻ em với giai điệu vui tươi, dễ nhớ. Trong những bài hát các con vật được thổi hồn một cách thật sinh động và chân thực. Vậy nên, nghe các bài hát con vật là cách mẹ dạy con các con vật đầy thú vị. 

Vậy bố mẹ hãy thường xuyên cho bé nghe và xem những bài hát như vậy, hoặc rủ bé cùng hát nhé.

4.4. Ghép hình ảnh với động vật

Ghép hình ảnh động vật yêu cầu 1 độ khó nhất định. Vì trò hơi này đòi hỏi việc tư duy, trí nhớ và khả năng liên kết ở trẻ. Khi con còn nhỏ, mẹ nên cho con ghép hình với các mảnh to và những con vật quen thuộc. Mẹ có thể in hình các con vật trên giấy A4, sau đó cùng bé tô màu chúng theo ý con. Mẹ gắn mảnh giấy vào tấm bìa cứng và cắt ra tạo thành món đồ chơi ghép hình cho bé. 

Mẹ cũng có thể mua cho bé một bộ các con vật. Sau đó, hãy bảo bé đặt các con vật vào các hình ảnh. Mẹ có thể nghĩ ra vô vàng các trò chơi để bé ghi nhớ hằng ngày. Ví dụ như với một củ cà rốt, mẹ cũng có thể nhắc bé về con thỏ rồi nè. 

4.5. Đọc truyện về các loài vật cho con nghe

Nghe mẹ đọc truyện mỗi tối ở trên giường luôn là kỷ niệm êm đềm mà trẻ sẽ nhớ nhất sau này khi con lớn lên
Nghe mẹ đọc truyện mỗi tối ở trên giường luôn là kỷ niệm êm đềm mà trẻ sẽ nhớ nhất sau này khi con lớn lên

Nghe mẹ đọc truyện mỗi tối ở trên giường luôn là kỷ niệm êm đềm mà trẻ sẽ nhớ nhất sau này khi con lớn lên. Đây cũng là cách dạy bé các con vật. Những câu chuyện về các loài động vật, nhất là truyện ngụ ngôn, có thể giúp con hiểu hơn về đặc điểm, tính cách của từng loài, đồng thời dạy con những bài học về cuộc sống. 

Ngày nay, có rất nhiều sách dạy trẻ các con vật tiếng anh và dạy bé các con vật bằng tiếng việt. Mẹ có thể cho bé làm quen dần với chúng. Việc tạo cho con thói quen xem sách từ nhỏ sẽ hình thành niềm đam mê đọc sách, đam mê học hỏi khi lớn lên.

4.6. Cho bé xem phim hoạt hình hoặc chương trình thế giới động vật

Phim hoạt hay hay các chương trình động vật giúp mở ra một thế giới mới cho con
Phim hoạt hay hay các chương trình động vật giúp mở ra một thế giới mới cho con

Phim hoạt hay hay các chương trình động vật giúp mở ra một thế giới mới cho con. Các video đầy thú vị giúp bé nắm bắt rất nhanh về đặc điểm của các loài động vật từ những hình ảnh mà bé xem được. Ví dụ như con chuột trong hoạt hình Tom and Jerry thích ăn phô mai như thế nào. Hay việc con mèo thì luôn đuổi bắt con chuột.  

Đối với các chương trình thế giới động vật, khi con còn nhỏ mẹ nên cân nhắc và lựa chọn video cho con xem. Vì nhiều chương trình mang tính dân dã, bao gồm các cảnh động vật ăn thịt,… Nội dung này chưa phù hợp với lứa tuổi của con.

4.7. Tạo âm thanh động vật

Dạy bé các con vật nhưng trẻ không biết tiếng kêu của chúng thì thật là vô ích
Dạy bé các con vật nhưng trẻ không biết tiếng kêu của chúng thì thật là vô ích

Dạy bé các con vật nhưng trẻ không biết tiếng kêu của chúng thì thật là vô ích. Con có thể gặp tiếng chó dữ nhưng lại cho là tiếng mèo.

Cho bé biết tiếng các loài vật như cách để trẻ biết thế giới xung quanh đang hoạt động và giao tiếp với con.  Như vậy, bé có xu hướng hướng ngoại hơn, thay vì chỉ nằm trong nhà một mình.

Hãy cho con chơi các trò chơi âm thanh để dạy con của bạn về tên động vật. Ví dụ như khi mẹ gầm gừ, thử xem bé đoán ra con gì không? Hay Ò Ó O thì bé phải làm gì? Cứ như vậy, các giác quan của bé được phát triển đầy đủ. và việc cảm nhận của bé cũng nhanh nhạy hơn. 

Hãy nhớ rằng trẻ em luôn thích các hoạt động vui tươi và thú vị. Cố gắng nghĩ ra những cách thú vị để dạy con bạn tên động vật. Chơi các trò chơi với trẻ thường xuyên và dần dần mở rộng danh sách tên khi trẻ đã quen thuộc với một vài tên.

Mẹ có thể quan tâm đến các bài viết này:

Các phương pháp nuôi con khoa học ngay từ nhỏ

Cách làm đồ chơi đơn giản mà thú vị cho bé

Trong các loại rau củ nói chung có rất nhiều chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài ra, đây là nguồn cung cấp Vitamin và các dưỡng chất dễ hấp thụ khác, giúp cơ thể trẻ phát triển khỏe mạnh. Chính vì thế, rau củ và trái cây nên là những thực phẩm đầu tiên mẹ giới thiệu cho trẻ. Nhưng nếu không được chế biến đúng cách, rau củ sẽ không giữ được nguyên vẹn dinh dưỡng. Với những cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật sau đây. Mẹ yêu sẽ không cần phải lo lắng về chuyện ấy nữa.

1. Vài Cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật đơn giản cho mẹ

Chế biến rau cho các em bé thường rất đơn giản
Chế biến rau cho các em bé thường rất đơn giản

Chế biến rau cho các em bé thường rất đơn giản và không mấy kỳ công. Tuy nhiên, đây lại là những phương pháp có thể giữ được lượng dinh dưỡng trong thực phẩm một cách trọn vẹn nhất. 

Đối với hệ tiêu hóa còn non nớt của các bé, việc hấp thụ thức ăn cũng là thử thách. Chính vì thế, thực phẩm của chúng đều nên được nấu đơn giản nhất có thể, để giữ nguyên vẹn hương vị cũng như khiến bé tiêu hóa tốt hơn.

Một số cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật, để mẹ thực hiện tại nhà:

1.1. Hấp rau củ cho bé ăn dặm

Hấp rau củ cho bé ăn dặm
Hấp rau củ cho bé ăn dặm

Hấp là cách làm chín đồ ăn tốt nhất cho bé được các bà mẹ Nhật áp dụng. Bởi với phương pháp này, thức ăn hầu như giữ nguyên được dinh dưỡng và hương vị. Mẹ có thể sử dụng nồi hấp điện chuyên dụng hoặc hấp cách thủy trên bếp đều được. 

Tùy độ dày mỏng của các loại rau mà chúng ta hấp trong thời gian khác nhau, khoảng từ 5 đến 8 phút. Trong khi đó, các loại rau củ cần thời gian lâu hơn để chín, khoảng 10 đến 15 phút. 

Nếu không có nồi hấp điện hoặc chõ nấu xôi, mẹ có thể thực hiện hấp cách thủy rất đơn giản. Cho rau củ vào một chiếc tô lớn rồi đặt vào một chiến xong đã đổ sẵn nước, đậy kín nắp và đun trên lửa vừa. Rau củ sẽ được hơi nóng của nước làm chín. 

Một vài loại rau củ hấp cho bé

  • Súp lơ xanh, súp lơ trắng.
  • Cà rốt, củ cải, củ dền
  • Khoai lang, bí đỏ, khoai tây
  • Các loại rau lá xanh như: mồng tơi, cải bó xôi, cải ngọt, rau ngót, rau muống.
  • Táo, lê.

1.2. Luộc rau củ cho bé ăn dặm

Luộc rau củ cho bé ăn dặm
Luộc rau củ cho bé ăn dặm

Cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật thứ hai là mẹ có thể đem luộc chín các loại rau củ. Nếu nấu trong thời gian thích hợp, thì rau củ không bị mất nhiều chất mà vẫn giữ được vị ngọt. Công đoạn luộc rau khá đơn giản và có vẻ như mẹ nào cũng từng làm qua. Khi luộc rau ăn dặm cho bé, cần lưu ý không luộc quá lâu, rau sẽ mất đi dưỡng chất, mùi vị cũng không còn.

Luộc rau cũng tùy độ dày mỏng để căn thời gian cho thích hợp. Nước bắt đầu sôi mới cho rau củ vào. Rau sẽ tùy từng loại mà luộc từ 3 đến 5 phút là chín. Với các loại củ thì cần thời gian lâu hơn một chút, từ 10 đến 12 phút. 

Các loại rau củ có thời gian chín khác nhau, mẹ không nên luộc cùng lúc. Loại rau cần thời gian chín lâu hơn thì mẹ luộc trước, loại nhanh chín hơn cho vào sau. Ví dụ mẹ muốn luộc súp lơ và rau cải ngọt chung. Hãy cho súp lơ vào khi nước sôi, nấu được khoảng 5 phút thì tiếp tục ho cải ngọt vào. Đợi thêm 3 phút sau thì tắt bếp.

Các món rau củ luộc cho bé

  • Luộc là cách có thể áp dụng với hầu hết các loại rau. Ví dụ như: rau muống, mồng tơi, cải ngọt, súp lơ, cải bó xôi, cải thảo, 
  • Cà rốt, su hào, củ cải, đậu hà lan.
  • Khoai lang, khoai tây.

1.3. Không qua chế biến

Một vài loại rau củ mẹ có thể cho bé ăn trực tiếp mà không cần qua nấu chín
Một vài loại rau củ mẹ có thể cho bé ăn trực tiếp mà không cần qua nấu chín

Một vài loại rau củ mẹ có thể cho bé ăn trực tiếp mà không cần qua nấu chín. Các thực phẩm này chủ yếu là trái cây hoặc một số loại củ. 

Mẹ có thể cho bé ăn sống theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ như ép nước, xay nhuyễn, cắt miếng nhỏ hay cắt lát.

Một vài thực phẩm không cần qua chế biến

  • Xoài, đu đủ, chuối, bơ bỏ phần vỏ, cắt lát, cắt dạng miếng nhỏ hoặc xay nhuyễn.
  • Dưa chuột dép nước hoặc bỏ ruột, cắt dạng que.
  • Lê, táo xay nhuyễn mịn hoặc cắt khúc nhỏ.
  • Cà rốt xay nhuyễn thành dạng mịn.

Xem thêm:

 

2. Cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật với một số loại rau phổ biến

Góc hướng dẫn mẹ thực hiện vài cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật nhé! Đây đều là những loại rau rất quen thuộc với bữa cơm gia đình. Và đặc biệt có lợi cho sức khỏe của bé nhà mình.

2.1. Cách chế biến rau ngót cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Cách chế biến rau ngót cho bé ăn dặm kiểu Nhật
Cách chế biến rau ngót cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Cách chế biến rau ngót cho bé ăn dặm kiểu Nhật vô cùng đơn giản. Những nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị bao gồm 20g bột gạo, 10g rau ngót, nước lọc. Thực đơn dành cho bé trong tuần thứ 2-3, từ 5 đến 6 tháng tuổi.

Với rau ngót chỉ tuốt lấy phần lá, rửa sạch. Nấu sôi một chén nước lọc, cho rau vào luộc khoảng 3 phút. Rau chín để nguội trong vài phút, sau đó cho cả nước và rau vào xay nhuyễn. Bột gạo trộn với 1 chén rưỡi nước, khuấy đều cho tan bột. Bật bếp và nấu trong lửa vừa. Khuấy liên tục cho đến khi bột thành hỗn hợp sệt thì đổ nước rau ngót vào. Đợi bột sôi lại thì tắt bếp.

Xem thêm:

2.2. Cách chế biến cà rốt nghiền cho bé ăn dặm

Cách chế biến cà rốt nghiền cho bé ăn dặm
Cách chế biến cà rốt nghiền cho bé ăn dặm

Cà rốt là thực phẩm mẹ có thể giới thiệu cho bé khi bắt đầu ăn dặm. Đây là món khá dễ tiêu hóa và được nhiều bé ưa thích. Cà rốt cấp đông sử dụng được rất lâu. Vì thế mẹ có thể nấu đủ cho một tuần. Mỗi lần ăn chỉ việc rã đông và hâm nóng lại là được.

Đây là cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật vô cùng dễ thực hiện. Nguyên liệu chỉ gồm 3 củ cà rốt và nước lọc. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt khúc tầm 1cm, rồi đem hấp khoảng 15 đến 20 phút để cà rốt thật nhừ. Chờ cho cà rốt nguội bớt, cho vào máy xay nhuyễn. Gia giảm nước hấp cà rốt sao cho hỗn hợp có độ loãng hay đặc tùy theo ý muốn. 

Chỉ lấy vừa đủ cho bé ăn. Phần còn lại chia đều ra các ngăn của khay đá. Cấp đông và cho bé ăn trong 1 tuần. Mẹ nhớ ghi tên thức ăn và ngày chế biến để tránh trữ thức ăn quá lâu nhé.

Cà rốt là thực phẩm mẹ có thể giới thiệu cho bé khi bắt đầu ăn dặm
Cà rốt là thực phẩm mẹ có thể giới thiệu cho bé khi bắt đầu ăn dặm

Ăn dặm là giai đoạn rất quan trọng trong cuộc đời trẻ. Khi ấy, bé có hệ tiêu hóa non nớt, cũng như cơ thể chưa thực sự hoàn thiện. Vì thế, lựa chọn rau củ và chế biến sao cho đúng là rất quan trọng. Cách chế biến rau cho bé ăn dặm kiểu Nhật đã được biết tới từ rất lâu. Và được các bà mẹ từ khắp nơi trên thế giới áp dụng hiệu quả. Mẹ yêu muốn con ăn dặm đúng cách, khỏe mạnh thì còn chờ gì nữa mà không áp dụng ngay nhỉ! 

Sau sinh nên ăn quả gì để giúp mẹ cải thiện sức khỏe tốt nhất là một vấn đề mà có lẽ rất nhiều mẹ phải băn khoăn. Hoa quả vẫn luôn là nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các thành phần dinh dưỡng tuyệt vời khác. Tuy nhiên, không phải loại quả nào cũng tốt cho mẹ sau sinh.

1. Sau sinh nên ăn quả gì:

1.1. Chuối

Chuối tiêu giàu Sắt và xenlulozơ nhất trong các loại hoa quả
Chuối tiêu giàu Sắt và xenlulozơ nhất trong các loại hoa quả

Chuối là một thực phẩm thơm ngon, và giàu dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng có trong sắt có thể kể đến, bao gồm vitamin A, B1, B2, B6, B12, C, D, E, các khoáng như magie, kali. Chuối tiêu giàu Sắt và xenlulozơ nhất trong các loại hoa quả, theo ý kiến của các chuyên gia. Chúng giúp mẹ có thể tránh được hiện tượng thiếu máu hay táo bón. Chuối chứa nhiều tryptophan giúp não bộ tiết ra hormone serotonin chống trầm cảm và cải thiện giấc ngủ. Vì thế chuối cũng có thể giúp mẹ cải thiện tình trạng căng thẳng sau sinh.
Tuy nhiên, mẹ nên ăn chuối khi chúng đã đủ chín. Chuối chưa chín tới chứa một lượng đáng kể chất tanin. Chất này có thể khiến hiện tượng táo bón thêm nặng hơn.

1.2. Bơ

Trong bơ có chứa rất nhiều chất béo không bão hòa, giúp hấp thu tốt các vitamin
Trong bơ có chứa rất nhiều chất béo không bão hòa, giúp hấp thu tốt các vitamin

Trong bơ có chứa rất nhiều chất béo không bão hòa, giúp hấp thu tốt các vitamin tan trong dầu. Bơ cũng rất dồi dào vitamin và khoáng, có thể cung cấp đầy đủ vi lượng cho mẹ. Đặc biệt, bơ chứa rất nhiều axit folic, rất cần thiết cho mẹ trong quá trình phục hồi các tổn thương sau sinh.

Tuy nhiên, vì lượng khoáng chất dồi dào của nó, việc ăn quá nhiều bơ có thể gây cho mẹ một số hệ quả khó lường. Vì thế chỉ nên ăn tối đa 1 quả mỗi ngày thôi mẹ nhé.

1.3. Táo

Trong vỏ táo chứa nhiều chất chống oxi hóa và các lợi chất khác
Trong vỏ táo chứa nhiều chất chống oxi hóa và các lợi chất khác

Không có lượng vitamin vượt trội như những anh em khác, song táo vẫn là một thực phẩm rất tốt cho các bà mẹ sau sinh. Táo có khả năng điều chỉnh lượng đường trong máu, giảm cholesterol xấu và kiểm soát sự thèm ăn. Bổ sung táo thường xuyên có thể giúp các chị em lấy lại vóc dáng sau sinh. Sau cùng, táo vẫn chứa một lượng đáng kể vitamin và khoáng chất cần thiết cho mẹ, như vitamin B2, B6, C, K,…
Một bật mí nhỏ: Trong vỏ táo chứa nhiều chất chống oxi hóa và các lợi chất khác. Nếu táo được trồng sạch và an toàn, mẹ nên ăn táo cả vỏ.

1.4. Cam

Trung bình trong 100g cam chứa 53,2mg vitamin C
Trung bình trong 100g cam chứa 53,2mg vitamin C

Sau sinh ăn quả gì sẽ không thể thiếu cam. Cam chứa rất nhiều vitamin C. Trung bình trong 100g cam chứa 53,2mg vitamin C, tương ứng với 64% nhu cầu của một người trưởng thành. Ngoài ra còn có thể kể đến vitamin B1, B5, B6, B9… Loại trái cây này còn có thể giúp mẹ hấp thu sắt tốt hơn từ thức ăn, tránh tình trạng thiếu máu.

1.5. Dứa

Mẹ cần tránh ăn quá nhiều, vì theo một số tài liệu thì việc ăn quá nhiều dứa có thể gây giảm tiết sữa
Mẹ cần tránh ăn quá nhiều, vì theo một số tài liệu thì việc ăn quá nhiều dứa có thể gây giảm tiết sữa

Dứa cũng là một thực phẩm tốt để chăm sóc các chị em sau sinh, tuy nhiên với thực phẩm này mẹ nên ăn vừa phải. Mẹ cần tránh ăn quá nhiều, vì theo một số tài liệu thì việc ăn quá nhiều dứa có thể gây giảm tiết sữa, cũng như một số thành phần của dứa có thể tiết ra theo sữa có thể gây khó chịu cho trẻ.

1.6. Lựu

Đối với các mẹ mới sinh, dùng nước lựu có thể giúp mẹ ngăn ngừa ung thư và nhanh liền vết mổ
Đối với các mẹ mới sinh, dùng nước lựu có thể giúp mẹ ngăn ngừa ung thư và nhanh liền vết mổ

Quả lựu còn có tác dụng kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể người mẹ. Đối với các mẹ mới sinh, dùng nước lựu có thể giúp mẹ ngăn ngừa ung thư và nhanh liền vết mổ đối với các bà mẹ sinh mổ hay nhanh liền vết may tầng sinh môn đối với các bà mẹ sinh thường.

Hơn nữa trong nước quả lựu có chứa nhiều thành phần Natri, vitamin B2, sinh tố B, niaxin, vitamin C, canxi và photpho cần thiết cho sự phát triển của trẻ.

1.7. Đu đủ

Đu đủ sẽ là thực phẩm tuyệt vời giúp mẹ cho bé bú tốt hơn
Đu đủ sẽ là thực phẩm tuyệt vời giúp mẹ cho bé bú tốt hơn

Đu đủ chứ hormone oxytocin có vai trò điều tiết việc sản xuất sữa mẹ. Ăn đủ đủ sẽ giúp cơ thể sản xuất nhiều hormone này, làm tăng lượng sữa tiết ra. Đu đủ sẽ là thực phẩm tuyệt vời giúp mẹ cho bé bú tốt hơn.

Ngoài ra đu đủ còn là một nguồn cung cấp vitamin A, C, E, K, folate và axit pantothenic. Đu đủ còn có chứa magiê, kali và canxi, do đó, công dụng của đu đủ chín đối với phụ nữ sau sinh là rất lớn. Sau sinh ăn quả gì thì đu đủ sẽ giúp mẹ kiểm soát cân nặng, nâng cao hệ miễn dịch, giảm táo bón,…

2. Sau sinh không nên ăn quả gì

Mặc dù hoa quả là thực phẩm chứa một lượng lớn dưỡng chất cho mẹ. Tuy nhiên, vẫn có một số loại quả mà mẹ nên tránh sau khi sinh.

2.1. Các loại quả nóng như nhãn, vải

Ăn nhiều nhãn vải cũng có thể khiến nguồn sữa mẹ bị nóng theo
Ăn nhiều nhãn vải cũng có thể khiến nguồn sữa mẹ bị nóng theo

Một số loại quả như nhãn, vải có tính nóng. Nếu như mẹ sau sinh ăn nhiều sẽ dễ bị nóng cổ, ợ hơi, khó tiêu. Ăn nhiều nhãn vải cũng có thể khiến nguồn sữa mẹ bị nóng theo. Sữa mẹ nóng sẽ khiến con khó chịu, quấy khóc, đầy hơi khi bú. Nghiêm trọng hơn các loại quả nóng còn có thể khiến cả mẹ lẫn con bị táo bón nữa.

2.2. Quả đào

Mẹ đang ở cữ, lớp niêm mạc tử cung chưa phục hồi hoàn toàn, ăn nhiều đào dễ gây xuất huyết
Mẹ đang ở cữ, lớp niêm mạc tử cung chưa phục hồi hoàn toàn, ăn nhiều đào dễ gây xuất huyết

Quả đào vị ngọt, bổ máu nhưng tính nóng. Mẹ đang ở cữ, lớp niêm mạc tử cung chưa phục hồi hoàn toàn, ăn nhiều đào dễ gây xuất huyết, ra máu dai dẳng. Đó là chưa kể vỏ quả đào có nhiều lông lỡ gọt không kĩ có thể gây dị ứng ngứa rát cổ họng, phát ban. Nhiều bé sơ sinh bú sữa mẹ ăn đào có nguy cơ bị dị ứng. Vì vậy, mẹ chỉ nên ăn với một lượng vừa phải thôi.

2.3. Sầu riêng, mít

Đây là hai loại quả có hàm lượng dinh dưỡng rất cao
Đây là hai loại quả có hàm lượng dinh dưỡng rất cao

Đây là hai loại quả có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Vì thế việc ăn chúng sau sinh sẽ khiến mẹ khó hấp thu hết, gây ra đầy bụng, khó tiêu.

Ngoài ra đây cũng là những loại trái cây gây nóng trong. Vì thế việc tiêu thụ nhiều có thể gây táo bón. Nếu mẹ có ăn sầu riêng và mít thì nên theo dõi xem cả mẹ và bé có dấu hiệu nóng trong, mẩn nốt nhiều không nhé.

Đau lưng sau sinhlà tình trạng rất hay gặp ở các mẹ bỉm. Nó gây ảnh hưởng lớn đến mọi sinh hoạt trong cuộc sống của các mẹ. Nếu Mẹ vẫn chưa biết rõ về nguyên nhân cũng như cách chữa trị chứng đau lưng của phụ nữ sau sinh thì hãy cùng tìm hiểu ngay nào!

1. Nguyên nhân khiến các mẹ bị đau lưng sau sinh

Nguyên nhân dẫn đến đau lưng sau khi sinh ở các mẹ có phạm vi rất rộng.

1.1 Do tăng cân

Trong quá trình mang thai, cơ thể Mẹ dễ bị tăng cân mất kiểm soát
Trong quá trình mang thai, cơ thể Mẹ dễ bị tăng cân mất kiểm soát

Việc tăng cân nhanh chóng trong quá trình mang thai, đã tạo nên áp lực khổng lồ đối với cột sống của người mẹ. Khi đó, khối cơ thành bụng bị giãn đã khiến cột sống mất đi sự hỗ trợ từ khối cơ bụng. Điều này dẫn đến phần cơ nằm ở vùng eo lưng bị căng nhiều hơn dẫn tới đau lưng.

Đồng thời, sự phát triển của tử cung và trọng lượng em bé cũng gây áp lực lên các mạch máu và dây thần kinh nằm ở khung xương chậu, lưng và vùng xương cụt. Đây chính là tiền đề khiến các mẹ bị đau lưng trong quá trình mang thai và sau khi sinh.

1.2 Do thay đổi hormone

Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ sản sinh ra một loại hormone tên là relaxin. Hormone này cho phép dây chằng ở vùng xương chậu đvà khớp xương được thư giãn nhằm chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Điều này dẫn đến sự mất ổn định ở trục cột sống. Đồng thời, nó góp phần làm tăng nguy cơ viêm khớp và dây chằng.

Tuy nhiên, trong khoảng 3 – 4 tháng sau sinh, tỷ lệ hormone này trong cơ thể người mẹ vẫn ở mức cao. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến chứng đau lưng sau sinh. Chỉ khi nào tỷ lệ về mức bình thường thì hiện tượng đau lưng của Mẹ mới giảm.

1.3 Do cơ thể Mẹ bị thương tổn khí huyết sau sinh

Sinh nở là quá trình nguy hiểm, gây tổn hại nghiêm trọng đến cơ thể người mẹ. Việc bị thương tổn khí huyết sau sinh là điều khó tránh khỏi. Nếu các Mẹ không chú ý giữ ấm cơ thể thì rất dễ bị nhiễm gió lạnh gây ra hiện tượng đau nhức vùng lưng, xương khớp trên khắp người.

1.4 Do tác dụng phụ của thuốc tiêm khi sinh mổ

Tác dụng phụ của thuốc gây tê là nguyên nhân gây ra chứng đau lưng
Tác dụng phụ của thuốc gây tê là nguyên nhân gây ra chứng đau lưng

Khi sinh mổ, các sản phụ phải gây tê màng cứng – một cách giúp thai phụ sinh mổ không bị đau đớn. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý, mũi tiêm màng cứng không gây đau lưng. Vết tiêm chỉ bị nhức 3 – 4 ngày sau đó. Còn triệu chứng đau lưng xuất hiện dữ dội do tác dụng phụ của thuốc.

Thậm chí, có những sản phụ sau sinh 2-3 tháng vẫn cảm thấy đau lưng mỗi khi thay đổi trạng thái nằm ngồi. Hay dù chỉ là  những cơn ho hay tiếng hắt hơi cũng khiến lưng đau buốt.

Tuy nhiên, không phải ai tiêm màng cứng cũng bị đau lưng. Theo thống kê có đến hơn 90% phụ nữ sinh sử dụng gây tê tủy sống bị đau lưng sau sinh mổ.

Ngoài ra, một số mẹ nằm đệm quá cứng, hoặc thường xuyên đi giày cao gót, bị stress… cũng gây ra đau lưng sau sinh.

2. Cách chữa trị đau lưng sau sinh hiệu quả

Tùy vào nguyên nhân gây ra đau lưng là gì mà chúng ta áp dụng những cách chữa trị sao cho phù hợp.

2.1 Chế độ ăn uống phù hợp

Chế độ ăn hợp lý giúp Mẹ bổ sung dưỡng chất, lấy lại vóc dáng
Chế độ ăn hợp lý giúp Mẹ bổ sung dưỡng chất, lấy lại vóc dáng

Các mẹ cần có chế độ ăn uống phù hợp sau sinh. Bởi lẽ, quá trình mang thai các mẹ nạp quá nhiều năng lượng, chất dinh dưỡng, dẫn đến việc tăng cân. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đau lưng sau sinh như đã đề cập bên trên. Vì vậy, các mẹ cần có chế độ ăn phù hợp để điều chỉnh lại các chất trong cơ thể về mức ổn định.

2.2 Massage

Nhẹ nhàng xoa bóp vùng lưng bị đau sẽ kích thích sự lưu thông của hệ thống bạch huyết giúp giảm đau lưng. Nếu không thể tới spa, các Mẹ có thể nhờ người thân thoa dầu mát-xa  để xoa bóp làm giảm nhức mỏi lưng.

2.3 Tập thể dục

Chạy bộ là một cách để các mẹ rèn luyện sức khỏe
Chạy bộ là một cách để các mẹ rèn luyện sức khỏe

Tập thể dục đều đặn sẽ mang lại nhiều tác động tích cực tới sức khỏe của các mẹ. Các mẹ sau khi sinh nên bắt động tập thể dục từ những động tác nhẹ nhàng cơ bản nhất. Sau khi cơ thể quen dần với việc vận động thì Mẹ có thể chuyển sang những hình thức khác như yoga, bơi,… Các động tác yoga đơn giản tại nhà vừa mang lại cho Mẹ cơ thể khỏe mạnh, vừa giúp giảm các cơn đau lưng hiệu quả.

Tuy nhiên, trong những ngày đầu, các Mẹ nên hạn chế những động tác kéo dãn quá mức như duỗi chân, duỗi lưng. Điều này sẽ càng khiến tình trạng đau lưng sau sinh trở nên nghiêm trọng hơn. Thời gian tập luyện tốt nhất khoảng 20 – 30 phút/ngày.

2.4 Tập ngồi đúng tư thế

Điều chỉnh tư thế ngồi đúng cũng là một cách giúp làm giảm đau lưng cho các Mẹ. Tránh ngồi bắt chéo chân vì điều này sẽ khiến khung xương chậu và cột sống bị vặn.

3. Phòng ngừa đau lưng sau sinh

Các mẹ cần bế con đúng tư thế để tránh bị đau lưng
Các mẹ cần bế con đúng tư thế để tránh bị đau lưng

Để phòng ngừa chứng đau lưng sau sinh, Mẹ có thể áp dụng 1 số tips nhỏ sau đây:

– Đổi tư thế cho con bú.

– Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, điều chỉnh chế độ ăn đủ dinh dưỡng và vận động hợp lý.

– Tránh các động tác căng cơ, rướn người cao, mang đồ nặng.

– Giữ cân nặng hợp lý để tránh tác động đến vùng lưng.

Trên đây là những thông tin mình tổng hợp về tình trạng đau lưng sau sinh của các mẹ bỉm. Hy vọng, những thông tin này sẽ hữu ích đối với Mẹ.

Các Mẹ có thể tham khảo thêm những bài viết này nhé!

Đau lưng khi mang thai? Đọc bài này để yên tâm hơn mẹ nhé!

Mẹ có biết đâu là lý do gây ra đau lưng khi mang bầu?

Nguồn tham khảo:

https://alphamom.com/category/your-life/health-your-life/

https://www.rookiemoms.com/movement-and-exercise-pregnancy/

Với mẹ, khi nuôi con. Điều quan trọng nhất là gì? Đó chính là phương pháp nuôi dạy con. Hiện nay với sự đa dạng, hội nhập của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Đôi khi mẹ bị lạc trong một rừng những phương pháp nuôi dạy con. Làm sao để con có thể phát triển đồng thời cả về trí tuệ, tâm hồn và thể chất. Mẹ có thể thử nuôi dạy con theo phương pháp montessori. Một phương pháp nuôi dạy con khá nổi hiện nay đang được nhiều mẹ truyền tay nhau.

1. Nuôi dạy con theo phương pháp montessori là gì?

Nuôi dạy con theo phương pháp montessori là gì?
Nuôi dạy con theo phương pháp montessori là gì?

Montessori là phương pháp nuôi dạy con lấy khả năng tư học làm nền tảng cơ sở. Phương pháp này được phát triển theo tên của người sáng lập Maria Montessori. Bản chất của phương pháp này là tôn trọng con, cho còn quyền tự do được làm việc như người lớn. Có thể là thông qua các hoạt động vui chơi. Mẹ và gia đình sẽ không áp đặt con phải nói gì và làm gì. Con được phát biểu suy nghĩ bản thân. Độc lập và tự tin, tạo cho quen khả năng phát triển từ bé trong một cộng đồng rộng lớn.

Theo tiến sĩ Maria montessori. Nếu người lớn  quá áp đặt vào con. Khi con làm bất cứ điều gì hay nói bất cứ điều gì. Dần dần, con sẽ mất đi tự tin và tự chủ của bản thân. Con không dám sáng tạo, trải nghiệm và khám phá. Cũng như không đươc tạo điều kiện để phát triển khả năng của bản thân. Do đó nuôi dạy con theo phương pháp montessori. Sẽ giúp con có một nền tảng lớn lên một cách vững trãi và mới mẻ hơn. 

2. Cẩm nang nuôi dạy con theo phương pháp montessori

2.1. Khi nuôi dạy con theo phương pháp montessori mẹ giảng dạy theo tốc độ tiếp thu của con

Khi nuôi dạy con theo phương pháp montessori mẹ giảng dạy theo tốc độ tiếp thu của con
Khi nuôi dạy con theo phương pháp montessori mẹ giảng dạy theo tốc độ tiếp thu của con

Hiện nay, hầu hết ba mẹ đều cho con đi học trước. Nhằm mục đích để con có thể học nhanh và không bị chậm hơn so với các bạn đồng trang lứa. Tuy nhiên khi theo phương pháp montessori. Con sẽ được học theo tốc độ của mình. Không phải gồng mình và nhồi nhét quá nhiều cho kịp với các bạn. Vì mỗi bé sẽ có một sở thích hay một khả năng riêng biệt. Con có thể giỏi toán, văn, nghệ thuật hay ngôn ngữ.. Mẹ hãy theo dõi con cẩn thận và để con tự khám phá và phát triển theo cách riêng.

2.2. Hoc đi đôi với hành

Một trong những điểm nổi trội của phương pháp này đó là học phải đi đôi với hành. Nuôi dạy con theo phương pháp montessori. Con sẽ biết mình phải làm gì. Tự rót nước, tự mặc và cởi quần áo, để giàu đúng nơi quy định, biết xếp hàng chờ tới lượt, hay biết cách lắng nghe.  Trong quá trình thực hiện con sẽ tự cảm nhận và phát triển tư duy.

2.3. Mẹ và gia đình, giáo viên chỉ là người đồng hành hỗ trợ con

Mẹ và gia đình, giáo viên chỉ là người đồng hành hỗ trợ con
Mẹ và gia đình, giáo viên chỉ là người đồng hành hỗ trợ con

Nhiều gia đình đang gặp một sai lầm chung đó là quá áp đặt và bao bọc con. Làm con mất đi sự tự do và tự tin của mình.  Đối với phương pháp nuôi dạy con montessori. Con sẽ được khai thác và phát huy tiềm năng vốn có của bản thân. Đôi khi là tự xoay xở với môi trường xung quanh. Trong suốt quá trình đó con sẽ được tự học và tự hình thành thói quen tốt.

Do đó, mẹ hãy là người đồng hành với con. Hãy quan sát và đưa ra những gợi ý và hỗ trợ con khi cần mà thôi

3. Sự khác biệt của phương pháp nuôi dạy con montessori

3.1. Đưa nhu cầu của con thành trung tâm

Đưa nhu cầu của con thành trung tâm
Đưa nhu cầu của con thành trung tâm

Rất khác biệt với những phương pháp nuôi dạy con khác. Montessori rút ra những sai lầm từ các phương pháp cũ, và bổ sung yếu tố giáo dục hiện đại và hợp lý. Nuôi dạy con theo montessori sẽ bao gồm các bài học và hoạt động. Trong đó nhu cầu của con sẽ là trung tâm. Điều này giúp tạo sự thích thú và tạo điều kiện cho con phát triển bản thân một cách mạnh mẽ.

3.2. Đề cao hoạt động của trẻ

So với những phương pháp nuôi dạy trẻ khác. Ở montessori con cần phải thực hành nhiều hơn, khuyến khích con tự khám phá, tự độc lập làm những việc trong khả năng của con.

3.3. Yêu thích học tập

Yêu thích học tập
Yêu thích học tập

Nuôi dạy con theo phương pháp montessori. Là thúc đẩy con học tập bằng cách tạo sự hứng thú và niềm yêu thích cho con. Trong khi các chương trình giảng dạy truyền thông chỉ tập trung vào hiệu suất và kiểm tra. Nên không ít con học kiểu đối phó. Nhưng với montessori lại khác. Vì một khi con đã học vì con thích thì hiệu quả sẽ ở một tầm cao mới.

3.4. Trẻ được khuyến khích và thúc đẩy phát triển

Trẻ được khuyến khích và thúc đẩy phát triển
Trẻ được khuyến khích và thúc đẩy phát triển

Với phương pháp giáo dục truyền thống. Phải dựa vào kết quả các bài kiểm tra và các thành tích so với cộng đồng chung. Con mới được khen thưởng. Những với montessori, con  sẽ được khuyến khích phát triển sao cho phù hợp với tốc độ của cá nhân con. Đồng thời được vinh danh và khen ngợi khi đạt thành tích cao.

Nuôi dạy con theo phương pháp montessori sẽ thực sự giúp con phát triển toàn diện, độc lập và tự chủ. Đây chính là nền tảng để con có thể lớn lên một cách vững vàng. Sẵn sàng đối diện với những thử thách và khó khăn trong tương lai. Đây chính là nguyên nhân càng ngày càng có nhiều bậc phụ huynh chọn phương pháp này để nuôi dạy con.

Nuôi con kiểu Nhật

Phương pháp nuổi con khoa học từ nhỏ

10 cách nuôi dạy con thành đứa trẻ hạnh phúc

Khám thai lần đầu rất quan trọng đối với người mẹ cũng như thai nhi. Vậy mẹ đã biết nên đi khám thai lần đầu khi nào hay chưa? 

1. Mẹ nên khám thai lần đầu khi nào?

Mẹ nên khám thai lần đầu khi nào?
Mẹ nên khám thai lần đầu khi nào?

Nhờ vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật, việc khám thai ngày càng trở nên đơn giản và phổ biến. Tuy nhiên, hiện vẫn còn khá nhiều mẹ bầu không biết khi nào nên đi khám thai lần đầu.

Trên thực tế, trong vòng hai tuần đầu sau khi thụ thai thành công, trứng sẽ ở lại trong vòi tử cung khoảng 48 giờ. Lúc này nó sẽ thực hiện các hoạt động phân bào. Sau đó khoảng 2 – 3 ngày, hợp tử sẽ di chuyển vào tử cung và làm tổ ở đó. Và ngay khi nhận biết được mình có thai là mẹ có thể đi siêu âm thai lần đầu. Việc này giúp mẹ xác định xem mình có thai thực sự hay không? Mẹ đang mang đơn thai hay đa thai? Thai đang này trong hay ngoài tử cung? Hay để xác định xem mẹ có kèm theo các vấn đề gì khác hay không? 

Tuy nhiên không phải ai cũng đi khám thai ngay sau khi biết mình có bầu. Mỗi lần khám thai tương ứng với mỗi tuổi thai đều có mục đích chuyên biệt khác nhau. Do đó, để trả lời cho câu hỏi “ khi nào nên đi khám thai lần đầu?” trước tiên mẹ cần xác định mục đích và nhu cầu khám thai của bản thân.

Mẹ có thể tham khảo: 10 mốc khám thai quan trọng mẹ cần ghi nhớ

2. Khám thai lần đầu như thế nào?

Khám thai lần đầu như thế nào?
Khám thai lần đầu như thế nào?

Quá trình khám thai lần đầu bao gồm 5 trình tự căn bản không thể thiếu:

Bước 1: Hỏi – đáp tiền sử bệnh và sức khỏe của mẹ

Để việc đi khám thai lần đầu đạt hiệu quả tối đa, mẹ cần cung cấp các thông tin chi tiết về tiền sử bệnh. Cũng như sức khỏe của mình:

  • Tiền sử đau ốm
  • Bệnh mãn tính (nếu có)
  • Các loại thuốc thường sử dụng
  • Có tiền sử bị dị ứng hay không?
  • Có gặp vấn đề về sinh sản hay bị bệnh di truyền của gia đình không?

Bước 2: Hỏi về lần mang thai

Bước 3: Khám chi tiết về tình trạng sức khỏe hiện tại

Trong lần khám thai đầu tiên, bác sĩ sẽ kiểm tra tình hình sức khỏe của mẹ bầu, cụ thể là:

  • Kiểm tra hệ tim mạch, hô hấp, bầu ngực và khoang bụng.
  • Đo huyết áp.
  • Kiểm tra cân nặng, chiều cao.
  • Một số trường hợp, mẹ sẽ được kiểm tra kỹ hơn về cơ quan sinh sản và vùng xương chậu.

Bước 4: Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết

Tùy vào từng cơ sở y tế mà mẹ có thể phải thực hiện các xét nghiệm khác nhau. Tuy nhiên, các xét nghiệm căn bản của một mẹ bầu trong khám thai lần đầu bao giờ cũng gồm một hoặc nhiều xét nghiệm sau:

  • Xét nghiệm nhóm máu và mức độ thiếu máu của mẹ, xét nghiệm beta HCG
  • Siêu âm
  • Xét nghiệm nước tiểu
  • Những mẹ bầu có nguy cơ bị tiểu đường hoặc đang mắc phải căn bệnh này sẽ phải xét nghiệm thêm về tiểu đường

Bước 5: Bác sĩ giải đáp thắc mắc của mẹ bầu

3. Chi phí khám thai lần đầu là bao nhiêu?

rong suốt thai kỳ, tùy vào tình hình sức khỏe của mẹ và bé mà bác sĩ sẽ chỉ định số lần khám thai tương ứng
Trong suốt thai kỳ, tùy vào tình hình sức khỏe của mẹ và bé mà bác sĩ sẽ chỉ định số lần khám thai tương ứng

Trong suốt thai kỳ, tùy vào tình hình sức khỏe của mẹ và bé mà bác sĩ sẽ chỉ định số lần khám thai tương ứng. Thông thường, trong thai kỳ các mẹ sẽ có khoảng  từ 11-15 lần khám thai và từ 5-8 lần siêu âm thai. Chi phí mỗi lần cho việc khám thai và siêu âm thai là không hề nhỏ, tùy vào từng bệnh viện mà chi phí có thể khác nhau.

Ngoài ra chi phí khám thai lần đầu còn phụ thuộc vào loại hình siêu âm mà mẹ lựa chọn. Cụ thể: 

  • Khám thai và đo tim thai bằng Doppler hay siêu âm thường sẽ rơi vào khoảng 150.000 VND
  • Siêu âm 3D – 4D vào khoảng 300.000 đồng.

Bên cạnh đó, nếu mẹ lựa chọn thăm khám tại các phòng khám tư nhân thì mức chi phí này dao động từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng/lần. Chi phí khám và siêu âm thai trong suốt thai kỳ có thể lên tới 10 triệu. Do đó bố mẹ nên cân nhắc, xem xét để có thể dự trù ngân sách và tài chính trước khi mang bầu.

4. Lưu ý cho việc nên khám thai lần đầu khi nào

Lưu ý cho việc nên khám thai lần đầu khi nào
Lưu ý cho việc nên khám thai lần đầu khi nào

Ngoài việc lưu ý về mặt thời gian hay có những kiến thức nhất định về việc khám thai lần đầu nên khám những gì. Mẹ cũng nên ghi nhớ một số điểm sau đây:

  • Mẹ cần lựa chọn bác sĩ. Hoặc những cơ sở y tế uy tín để việc khám thai diễn ra đúng quy trình, an toàn và đạt hiệu quả cao.
  • Nên chuẩn bị trước những thắc mắc của bản thân bằng cách liệt kê ra giấy hoặc ghi chú lại. Qua đó có được những giải đáp tốt nhất từ bác sĩ.
  • Lưu ý giữ lại kết quả để làm cơ sở chẩn đoán. Và theo dõi cho những lần khám thai sau.
  • Trong lần khám thai đầu tiên, bác sĩ sẽ lập kế hoạch khám thai định kỳ cho mẹ. Bao gồm tư vấn chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao và sinh hoạt vợ chồng. Cũng như kê các loại thuốc, vitamin cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
  • Đặc biệt, trong trường hợp thai phụ có các bệnh lý kèm theo. Hoặc tình trạng thai nhi không được khỏe thì việc theo dõi và điều trị ngay từ đầu là vô cùng cần thiết và ý nghĩa cho người mẹ.

Xem thêm:

Khi đi sinh cần mang theo giấy tờ gì? – TOP 3 nhất định không được quên

Khám sàng lọc thai nhi chính xác là làm những gì?

Tham khảo: https://baosonhospital.com/giat-minh-chi-phi-kham-thai-suot-ca-thai-ky-me-bau-can-biet

Ngoài ra mẹ cũng cần chú ý rằng giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ là thời điểm nhạy cảm nhất trong suốt thai kỳ. Do đó các mẹ bầu nên hạn chế đi lại nhiều, làm các việc nặng. 

Mặc dù chúng ta đều đang sống trong xã hội hiện đại. Con người không phải đối diện với quá nhiều sự nguy hiểm bất ngờ đến từ thiên nhiên nữa. Tuy nhiên, với các con, ở bất cứ việc gì, hay ở đâu. Con cũng vẫn có thể gặp nguy hiểm. Nếu như không được trang bị kỹ năng sinh tồn. Vậy làm thế nào để con có thể nổi lên được nếu không may ngã xuống nước. Hay cách để con đối diện với thú dữ, hoặc khi con bị lạc…. Mẹ hãy tham khảo bài viết này ngay nhé.

1. Kỹ năng sinh tồn là gì?

Trước những nguy hiểm bất ngờ trong cuộc sống. Cũng như trong quá trình con lớn và trưởng thành. Ngay cả khi con ăn, chơi, làm quen với những điều thú vị. Nguy hiểm cũng có thể rình rập con bất cứ lúc nào. Đôi khi chỉ với những việc nhỏ, nếu không có sự xử lý đúng cách. Thì cũng có thể tác động xấu đến con. 

Kỹ năng sinh tồn là gì?
Kỹ năng sinh tồn là gì?

Kỹ năng sinh tồn là những yếu tố hỗ trợ và giúp con an toàn tính mạng, và sức khỏe trong những tình huống đó. Nhất là với những tình huống nguy hiểm đột xuất khó lường trước được. Mẹ đôi khi chỉ tập chung chăm sóc con lớn khôn, bao bọc con. Mà đôi khi quên mất rằng, mẹ còn cần phải dạy con những kỹ năng cần thiết. Những kỹ năng cần được ưu tiên, rèn luyện cho con thói quen bảo vệ bản thân, trước những bất ngờ tiêu cực có thể xảy ra. Đó chính là những kỹ năng sinh tồn.

2. Vì sao mẹ cần trang bị kỹ năng sinh tồn cho con

Khi con còn quá bé, mẹ và gia đình sẽ thường xuyên ở bên chăm sóc và quan sát con. Tuy nhiên khi con lớn dần, nhất là khi con bắt đầu những bước đi đầu tiên thì lại khác. Đây là thời điểm con bắt đầu được khám phá và quan sát thế giới xung quanh. Chính từ thời điểm này, mẹ không thể lúc nào cũng ở bên con và bảo vệ cho con được. Sẽ có những lúc con ở một mình và cần phải tự biết bảo vệ cho mình. 

Một ví dụ tại nước Mỹ. Vào năm 2019, một đứa trẻ 4 tuổi đã có thể tự gọi cảnh sát tới cứu sống mẹ mình. Khi không thấy mẹ có phản ứng cơ thể. Chính nhờ điều đó mà mẹ của bé đã được cứu sống an toàn. Điều này cho chúng ta thấy việc trang bị cho con những kỹ năng sống cũng như sinh tồn quan trọng tới mức nào. Vì những kỹ năng này không chỉ bảo vệ cho con, mà đôi khi còn giúp ích cho cả cha mẹ.

Vì sao mẹ cần trang bị kỹ năng sinh tồn cho con
Vì sao mẹ cần trang bị kỹ năng sinh tồn cho con

3. Kỹ năng sinh tồn không thể bỏ qua

Có rất nhiều kỹ năng sinh tồn mẹ có thể dạy con. Tuy nhiên, có một số kỹ năng thiết yêu mẹ nên cần chắc chắn rằng con biết đến. Cũng như có thể thực hiện được. Vì những kỹ năng này con có thể áp dụng ở bất cứ tình huống nào con có thể gặp trong cuộc sống.

3.1. Dạy con học bơi, làm sao có thể nổi trên mặt nước

3.1.1. Vì sao cần trang bị kỹ năng sinh tồn nổi trên mặt nước?

Mẹ có biết, một số liệu thống kê vào năm 2017, do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam. Trung bình mỗi năm có khoảng 7000 trẻ em việt nam chết đuối. Tỷ lệ này chiếm tới 22,6% thương tính. Chỉ đứng sau tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông mà thôi. Đây thực sự là một con số không hề nhỏ. 

Vì sao cần trang bị kỹ năng sinh tồn nổi trên mặt nước?
Vì sao cần trang bị kỹ năng sinh tồn nổi trên mặt nước?

Chúng ta đều biết Việt Nam là một quốc gia có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Chưa kể ao hồ do con người tự đào. Nên việc con đối mặt với tình huống bất ngờ. Thậm chí nguy hiểm đến tính mạng liên quan đến nước là rất cao. Do đó, mẹ cần trang bị ngay chon con kỹ năng sinh tồn liên quan đến nước. Làm sao để con có thể tự cứu mình khi đuối nước.

3.1.2. Con cần trang bị những gì?

Thông thường, khi rơi xuống nước, nhất là với trẻ nhỏ. các con thường hoảng sợ và mất kiểm soát. Việc khua tay, khua chân liên tục, sẽ chỉ làm con mất sức và tình hình càng tệ hơn. Do đó, mẹ làm sao dạy con cần phải bình tĩnh, vượt lên bản năng. Hãy dặn dò con cần phải cố gắng làm sao cơ thể nổi lên. Thay vì làm bản thân mình bị mất sức và chìm xuống. Muốn giữ thăng bằng con cần giữ thẳng lưng, tạo thành đường thẳng với chân. Sau đó thực hiện những cú đá nhỏ, đều chân để cơ thể nổi được trên mặt nước. Hoặc ít nhất là trồi lên mặt nước để thở.

Con cần trang bị những gì?
Con cần trang bị những gì?

3.2. Giữ an toàn cho bản thân khi đi lạc

3.2.1. Khi bị lạc ở nơi đông người

Một kỹ năng sinh tồn cực kỳ quan trọng khác mà mẹ không thể bỏ qua. Đó chính là dạy con cách giữ an toàn cho bản thân khi đi lạc. Tình huống con bị lạc khỏi cha mẹ, gần như ai cũng phải trải qua ít nhất một lần trong đời. Có hai điều quan trọng nhất mẹ cần trang bị cho con. Đó là nhớ số điện thoại của bố mẹ, hoặc ít nhất là bố hoặc mẹ và đứng yên một chỗ. Điều này có thể áp dụng dù con bị lạc ở nơi đông người hay vắng người.

Trong tinh huống con bị lạc ở nơi đông người. Con có thể nói chuyện với người lạ để tìm sự giúp đỡ. Tuy nhiên, mẹ nên trang bị cho con kỹ năng sinh tồn kể cả trong việc chọn người lạ để nhờ giúp đỡ. Đối tượng có thể là các bà mẹ cũng đang có con nhỏ. Điều này giúp giảm thiểu tối đa sự nguy hiểm là nhờ đúng đối tượng xấu.

3.2.2. Khi bị lạc ở nơi vắng

Còn nếu con ở nơi vắng người nhưng trong rừng khi đi cắm trại. Trước mắt mẹ dặn con nếu không có sẵn nước và thức ăn. Hãy đi tìm nước trước, đồng thời lưu ý con không nên đến gần khu vực sông hồ  mà nên lấy nước uống từ sương trên lá cây chẳng hạn. 

Khi bị lạc ở nơi vắng
Khi bị lạc ở nơi vắng

Tiếp theo mẹ trang bị cho con kỹ năng sinh tồn khi ngủ trong rừng. Đó là không nên ngủ dưới mặt đất lạnh, điều này có thể làm con bị giảm nhiệt độ cơ thể và bị cảm. Con có thể tự tạo một chiếc giường từ lá cây và cành cây xung quanh.

Trên đây là 2 tình huống cần trang bị kỹ năng sinh tồn cho còn nhất. Mẹ có thể tham khảo thêm nhiều kỹ năng khác ở các bài viết trên Góc Của Mẹ nhé.

Kỹ năng sống cho bé theo độ tuổi

Mẹ dạy con kỹ năng sống 

Nhưng điều bất ngờ về giai đoạn phát triển đầu đời của con

Việc làm đẹp sau sinh cho chị em phụ nữ là việc hết sức quan trọng. Từ việc cần khôi phục vóc dáng, chăm sóc da mặt sau sinh cho tới khôi phục lại sức khỏe và chăm sóc toàn diện cho bà bầu sau khi sinh.

Vậy bí quyết làm đẹp sau sinh đơn giản tại nhà ít tốn kém thì phải làm như thế nào? Dưới đây là 11 Cách lảm đẹp sau sinh tại nhà cho các bà mẹ tham khảo và làm đẹp lại bản thân mình sau sinh đấy nhé

1. Xông toàn thân, bí quyết làm đẹp sau sinh truyền thống từ thiên nhiên

Xông toàn thân, bí quyết làm đẹp sau sinh truyền thống từ thiên nhiên
Xông toàn thân, bí quyết làm đẹp sau sinh truyền thống từ thiên nhiên

Xông hơ toàn thân luôn là phương pháp dân gian rẻ tiền nhưng lại vô cùng hiệu quả. Trước sinh vài tháng, chị đã được mẹ chuẩn bị giúp các loại lá quanh nhà như: sả, củ riềng, gừng, nghệ, lá chanh, lá ổi, quế, bạc hà, hương nhu… phơi khô, cất kín.

Sau sinh, mỗi lần xông chỉ cần lấy ra một ít đun sôi với nước để xông. Chị Thảo còn chia sẻ thêm mỗi lần xông 30 phút, tốt nhất nên xông vào buổi chiều từ 2h-4h.

Sau khi xông lấy khăn lau mồ hôi, uống một cốc nước ấm hoặc 1 ly ngũ cốc để bù nước bị mất đi, tuyệt đối không tắm ngay để tránh bị cảm.

2. Chườm muối thảo dược lấy lại vòng eo thon gọn

Chườm muối thảo dược lấy lại vòng eo thon gọn
Chườm muối thảo dược lấy lại vòng eo thon gọn

Các mẹ chuẩn bị muối khoáng, gừng, nghệ, sả, ngải cứu, đinh lăng, quế, hồi, hương nhu, thuốc bắc. Và may 1 đai chườm muối, bỏ hỗn hợp này vào để dùng. Chỉ cần thái thật nhỏ tất cả nguyên liệu, cho lên bếp sao thật khô, thật kỹ, để dành chườm lâu dài

Mỗi lần chườm, các mẹ cho khoảng 500gr hỗn hợp muối nói trên vào chảo rang trên bếp 4-5 phút (hoặc đổ muối vào đai, cho vào lò vi sóng 2-3 phút). Sau đó đặt lên bụng hoặc vùng da cần chườm.

Mỗi ngày chườm 2-3 lần, mỗi lần 30 phút. Các mẹ sinh thường có thể nằm úp lên muối, thay cho nằm than. Hoặc các mẹ cũng có thể đặt túi muối dưới lưng, vị trí ngang thắt lưng nhằm giảm đau lưng sau sinh. Với phương pháp này, sau sinh mổ 20 ngày hoặc sau sinh thường 10 ngày là có thể chườm được.

3. Xông hơi và dưỡng da mặt

Xông hơi và dưỡng da mặt
Xông hơi và dưỡng da mặt

Chuẩn bị một hũ rượu gừng, nghệ và hạt gấc ngâm hạ thổ từ trước khi sinh để có thể làm đẹp ngay sau sinh.

Rót khoảng 1/4 bát rượu, lấy khăn xô thấm rượu, vắt hơi ráo rồi thoa toàn thân. Đặc biệt thoa kỹ hơn ở những vị trí bị thâm và da dày.

Mỗi ngày thoa 2 lần sáng tối, thoa xong không nên tắm lại với nước. Chỗ nào thâm nặng quá như nách thì có thể thấm rượu vào khăn mỏng rồi kẹp vào nách 5-10 phút mỗi ngày.

4. Xông vùng kín sau sinh lấy lại vẻ đẹp bên trong

Xông vùng kín sau sinh lấy lại vẻ đẹp bên trong
Xông vùng kín sau sinh lấy lại vẻ đẹp bên trong

Sau sinh các mẹ nên xông vùng kín bằng hỗn hợp lá trầu, muối hột và phèn chua.

Nấu 1 lít nước sôi, vò nát lá trầu cho ra tinh dầu rồi bỏ vào nước. Sau đó cho thêm một muỗng lớn muối hột, một muỗng phèn chua, nấu thật sôi, nghe mùi trầu xông lên thì tắt bếp.

Sử dụng một cái bô dành cho người lớn. Đổ nước đã nấu ở trên vào bô rồi ngồi lên trên. Các mẹ có thể lấy váy chống nắng quấn lại khi ngồi cho hơi không bay ra sẽ có hiệu quả hơn.

Bí quyết làm đẹp sau sinh truyền thống này sẽ giúp khép cửa mình, làm sạch âm đạo, chống nhiễm khuẩn nấm và giúp tống nhanh sản dịch ra ngoài.

5. Chăm sóc tóc, vệ sinh răng miệng và tóc

Giữ thói quen chỉ gội những loại lá từ thiên nhiên
Giữ thói quen chỉ gội những loại lá từ thiên nhiên

Sinh xong 10 ngày, trước khi xông người, các mẹ nấu bồ kết, vỏ bưởi, mần trầu, nha đam để gội.

Giữ thói quen chỉ gội những loại lá từ thiên nhiên. Việc này giúp tóc nói không bị ảnh hưởng bởi hóa chất. Luôn chắc khỏe, mượt mà và ít gãy rụng.

Còn về chăm sóc răng thì súc miệng và ngậm nước muối sau khi thức dậy và sau khi ăn. Ngoài ra lấy khăn xô thấm nước muối rồi chà nhẹ lên răng.

7 ngày sau sinh mới đánh răng nhưng đánh bằng muối bột mịn, súc nước muối, không dùng kem đánh răng. Chị cho rằng việc vệ sinh răng miệng bằng muối giúp mình không bị ê răng hay kẽ răng hở to.

6. Tẩy tế bào chết

Trong suốt thai kỳ, sự nặng nề và mệt mỏi đôi khi khiến mẹ lơ là việc chăm sóc da của mình
Trong suốt thai kỳ, sự nặng nề và mệt mỏi đôi khi khiến mẹ lơ là việc chăm sóc da của mình

Một cách hiệu quả để giúp làn da mẹ săn chắc trở lại là tẩy tế bào chết. Thực tế, tẩy tế bào chết không đơn thuần chỉ là cách làm đẹp da cho phụ nữ sau khi sinh mà nó có thể áp dụng cho mọi đối tượng.

Trong suốt thai kỳ, sự nặng nề và mệt mỏi đôi khi khiến mẹ lơ là việc chăm sóc da của mình. Vì vậy, các mẹ cần phải tẩy tế bào chết để làm sạch làn da và giúp da sản sinh tế bào mới. Khi các lỗ chân lông được thông thoáng, da sẽ dễ dàng hấp thu các dưỡng chất tốt hơn.

Ngoài ra nếu tẩy tế bào chết trên da bụng cũng sẽ giúp tăng cường lưu thông máu bằng cách tăng dòng chảy của máu ở khu vực này. Đồng thời giúp da khỏe mạnh, đàn hồi tốt và mịn màng hơn.

7. Làm đẹp sau sinh với tinh bột nghệ

Đối với phụ nữ sau sinh nghệ có tác dụng chăm sóc da mặt sau sinh, làm đều màu da
Đối với phụ nữ sau sinh nghệ có tác dụng chăm sóc da mặt sau sinh, làm đều màu da

Nghệ là một loại thảo mộc rất gần gũi với đời sống con người. Trong nghệ có chứa thành phần hoạt chất Curcumin cao, hoạt chất này có khả năng kháng viêm. Chống oxy hóa và chống khuẩn hiệu quả. Nhờ đặc tính này mà nghệ được sử dụng rộng rãi. Trong việc chăm sóc hồi phục vết thương, làm đẹp, chăm sóc da và cơ thể.

Đối với phụ nữ sau sinh nghệ có tác dụng chăm sóc da mặt sau sinh, làm đều màu da và giúp chị em hồi phục mau lành vết thương ở tử cung, vùng kín. Đồng thời có tác dụng kháng khuẩn, phòng chống các bệnh hậu sản.

Làm đẹp sau sinh với nghệ là phương pháp cổ truyền. Được các thế hệ phụ nữ Việt Nam áp dụng, thực tế trong những bài thuốc cổ truyền chăm sóc sau sinh của người Trung Hoa và Ấn Độ, nghệ cũng được sử dụng rộng rãi.

Các mẹ có thể sử dụng mặt nạ tinh bột nghệ để đắp trực tiếp lên mặt, hoặc để hiệu quả hơn thì các mẹ có thể kết hợp nghệ với một số nguyên liệu khác như sữa tươi, cám gạo, mật ong, trứng gà…

Mẹ xem thêm: Các cách làm đẹp sau sinh bằng nghệ

8. Ăn nhiều rau xanh và nhiều cá

Ăn nhiều cá để cung cấp Omega3
Ăn nhiều cá để cung cấp Omega3

Rau xanh luôn là nguồn cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Các chất chống oxy hóa nên với bất cứ loại rau xanh nào cũng được chú trọng trong bữa ăn của người Nhật.

Nguyên tắc đầu tiên của phụ nữ Nhật sau sinh đó là ăn rau xanh nhiều hơn ăn thịt. Họ ăn thịt với lượng vừa đủ để đảm bảo nhóm dưỡng chất cần thiết trong việc tạo nguồn sữa cho con bú. Rau xanh cung cấp chất xơ khiến đẩy lùi lão hóa, các bệnh về đường ruột cho cả mẹ và bé.

Đối với phụ nữ Nhật, việc họ coi trọng việc chăm sóc vóc dáng cũng như nhan sắc sau sinh. Nhưng họ vẫn quan tâm, chú trọng đến việc nuôi dưỡng con nhỏ bằng sữa mẹ. Do đó, họ đã thiết lập nên một chế độ dinh dưỡng đảm bảo yêu cầu bổ sung ít calo nhưng vẫn phải đủ chất để có sữa cho con.

Và để làm được điều đó, các mẹ Nhật đã áp dụng bí quyết cực đơn giản đó là ăn nhiều cá. Cá có rất nhiều dưỡng chất quan trọng như chất béo omega-3. Đây là loại chất béo lành mạnh cần thiết cho cơ thể mà các mẹ lại không cần phải lo đến việc lượng mỡ dư thừa khiến cho cơ thể các mẹ phát phì.

9. Sử dụng nhiều đậu nành

Sử dụng nhiều đậu nành để tốt cho vòng 1
Sử dụng nhiều đậu nành để tốt cho vòng 1

Người Nhật Bản rất ưa thích đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành. Đậu nành ở Nhật thường được chế biến dưới dạng đậu phụ, súp tương miso hay nước đậu nành tươi. Bản thân đậu nành cung cấp một lượng đạm cao rất tốt cho sức khỏe. Bổ sung nhiều dưỡng chất có lợi cho sắc đẹp của chị em.

10. Luôn ăn sáng

Các mẹ Nhật không bao giờ bỏ qua bữa sáng
Các mẹ Nhật không bao giờ bỏ qua bữa sáng

Các mẹ Nhật không bao giờ bỏ qua bữa sáng. Một suất ăn sáng của mẹ Nhật sau sinh thường bao gồm: một bát cơm, súp miso, đậu phụ, rong biển, trứng tráng hoặc cá hồi nướng.

Uống tráng miệng bằng trà xanh. Đây là suất ăn vừa đủ, không quá nhiều. Có đủ các nhóm thực phẩm thiết yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể trong 1 ngày làm việc mà lại không gây hiện tượng tích tụ mỡ.

Hãy tham khảo và áp dụng 11 Cách làm đẹp sau sinh tại nhà. Những bí quyết làm đẹp sau sinh truyền thống từ cuộc sống của các mẹ đi trước để lột xác sau sinh hoàn toàn. Chỉ hơn 2 tháng, cân nặng cân nặng của các mẹ chỉ còn 43kg. Số đo vòng eo còn nhỏ hơn lúc chưa mang bầu 2cm, làn da trắng hồng mịn màng.

Mẹ tham khảo thêm:

Làm đẹp sau sinh mổ lấy lại làn da mịn màng cho mẹ

Làm đẹp da mặt sau sinh

Bên cạnh phương pháp truyền thống, hiện nay có rất nhiều phương pháp ăn dặm cho trẻ sơ sinh. Trong đó, 2 phương pháp được các mẹ Việt áp dụng phổ biến cho con là ăn dặm kiểu Nhật và ăn BLW. Mỗi một loại sẽ có những ưu điểm và hạn chế khác nhau. Để tận dụng tối đa những ưu điểm mà 2 phương pháp này mang đến, nhiều mẹ đã kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW.

1. Phương pháp kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW là gì?

Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu qua 1 chút về 2 phương pháp ăn dặm này.

1.1. Phương pháp cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Phương pháp ăn dặm của người Nhật dành cho trẻ bắt đầu từ 7 tháng tuổi.
Phương pháp ăn dặm của người Nhật dành cho trẻ bắt đầu từ 7 tháng tuổi

Đây là phương pháp ăn dặm của người Nhật dành cho trẻ bắt đầu từ 7 tháng tuổi. Nguyên tắc thực hiện là:

  • Cho con ăn đồ ăn từ loãng đến đặc, mềm đến cứng.
  • Hạn chế dùng muối và các chất béo trong đồ ăn.
  • Sử dụng vị ngọt tự nhiên từ rau củ.
  • Các nguyên liệu được chế biến riêng để giữ lại hương vị nguyên bản của từng món ăn.

Con sẽ được ngồi ăn trên ghế riêng vào giờ ăn cố định để tạo thành thói quen ăn uống khoa học.

1.2. Phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy (BLW)

BLW - con sẽ tự ăn những gì mình muốn và ăn theo nhu cầu
BLW – con sẽ tự ăn những gì mình muốn và ăn theo nhu cầu

Ăn dặm BLW là phương pháp ăn tự chỉ huy. Có nghĩa là con sẽ tự ăn những gì mình muốn và ăn theo nhu cầu. Nguyên tắc thực hiện:

  • Thức ăn cho trẻ sẽ được hấp hoặc luộc mềm và để riêng trên đĩa.
  • Tất cả các loại đồ ăn đều được giữ nguyên bản không xay hay nhiễn nhỏ.

Phương pháp này giúp con có thể phát triển kỹ năng nhai thức ăn. Đồng thời rèn tính tự lập. Hạn chế tình trạng biếng ăn sau này.

1.3. Kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW

Mẹ có thể tận dụng tối đa những ưu điểm của phương pháp Nhật kết hợp BLW
Mẹ có thể tận dụng tối đa những ưu điểm của phương pháp Nhật kết hợp BLW

Ăn dặm kiểu Nhật kết hợp BLW là việc chúng tra kết hợp cả 2 cách ăn với nhau. Điều này giúp mẹ có thể tận dụng tối đa những ưu điểm của từng phương pháp. Mẹ có thể kết hợp phương pháp ăn dặm kiểu Nhật và BLW như sau:

  • Hôm nào mẹ không có nhiều thời gian thì có thể cho con ăn kiểu BLW. Nếu mẹ rảnh hơn thì nấu món ăn cho con kiểu Nhật.
  • Ăn kiểu Nhật sẽ giúp bé không cần phải nhai mà có thể nuốt luôn thức ăn. Vì vậy, mẹ có thể sử dụng khi con mới bắt đầu ăn dặm trong tháng 7. Sau đó kết hợp cho con ăn kiểu BLW để tập nhai thức ăn trong tháng thứ 8. Và khi thấy con đã quen với việc ăn đồ ăn trực tiếp thì chuyển sang ăn BLW.
  • Tuy nhiên, phương pháp kiểu Nhật sẽ giúp cung cấp cho con nhiều chất dinh dưỡng hơn vì thế mẹ cũng không nên bỏ qua khi con ăn đã ăn được BLW.

Xem thêm: 

2. Gợi ý thực đơn kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW cho mẹ

Để giúp cho việc kết hợp các phương pháp ăn dặm dễ dàng và nhịp nhàng hơn, mẹ hãy lên thực đơn củ thể cho con. Sau đây sẽ là một vài thực đơn ăn dặm kiểu Nhật kết hợp BLW để mẹ tham khảo cho bé.

2.1. Thực đơn kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW: Rau cải thảo nấu với thịt gà và táo

Rau cải thảo nấu với thịt gà và táo theo kiểu Nhật và BLW
Rau cải thảo nấu với thịt gà và táo theo kiểu Nhật và BLW

Chuẩn bị nguyên liệu: 3 thìa cải thảo, 2 thìa thịt ức gà, 30ml nước luộc thịt gà.

Cách thực hiện:

  • Rau cải thảo lấy phần lá. Sau đó mẹ đem luộc chín và thái nhỏ.
  • Thịt gà luộc chín rồi xé nhỏ hoặc dùng cối giã nhỏ cho con dễ ăn.
  • Cho thịt gà và rau cải thảo vào nồi xào lên. Không thêm gia vị.
  • Cho nước luộc gà vào chảo vừa xào và đun đến khi nước trong nồi gần cạn.
  • Táo mẹ nên nấu mềm để cho con ăn 30 phút sau khi ăn món chính.

2.2. Thực đơn 2: Súp thịt gà, bắp cải và bông cải xanh

Súp thịt gà, bắp cải và bông cải xanh
Súp thịt gà, bắp cải và bông cải xanh nhiều dưỡng chất

Chuẩn bị các nguyên liệu: 2 thìa bắp cải, 2 thìa thịt gà, 50ml nước, 1 thìa bột năng, 1 ít muối.

Cách thực hiện:

  • Luộc chín thịt gà và bắp cải. Sau đó băm hoặc có thể xé nhỏ.
  • Cho thịt gà và bắp cải vào nồi nước luộc ban đầu và đun sôi dưới lửa nhỏ trong khoảng 5 phút.
  • Bột năng pha cùng với 3 thìa nước lọc.
  • Cuối cùng cho phần bột đã pha vào nồi đun đến khi sôi lại.
  • Bông cải xanh mẹ luộc chín mềm cho bé ăn.

2.3. Thực đơn 3 kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW: Cháo trứng nấu với quả bơ

Cháo trứng nấu với quả bơ - đơn giản, dễ làm
Cháo trứng nấu với quả bơ – đơn giản, dễ làm

Chuẩn bị nguyên liệu: 10 thìa cháo, khoảng 2 – 3 thìa lòng đỏ trứng gà, 50ml nước dashi

Cách thực hiện:

  • Đun sôi nước dashi. Sau đó cho cháo đã nấu chín vào với tỷ lệ 1 cháo : 7 nước.
  • Trứng gà lấy phần lòng đỏ rồi đánh tan và cho từ từ vào nồi cháo. Đảo thật nhanh tay cho đến khi nào thấy cháo chín kỹ là được.
  • Bơ cắt miếng dài và mỏng để cho con ăn.

Xem thêm: 

2.4. Thực đơn kết hợp số 4: Cá ngừ sốt cà chua và chuối chín

Cá ngừ sốt cà chua và chuối chín kiểu Nhật kết hợp BLW
Cá ngừ sốt cà chua và chuối chín kiểu Nhật kết hợp BLW

Chuẩn bị: Cá ngừ đóng hộp (cá chuyên dùng để nấu súp): 2 thìa to, cà chua đem hấp chín rồi bỏ vỏ và nghiền nhỏ: khoảng 2 thìa to.

Cách thực hiện:

  • Trộn đều cà chua và cá ngừ rồi cho vào lò vi sóng quay nóng khoảng 1 phút.
  • Chuối lột vỏ và dùng dao cắt thành từng miếng dài để cho bé cầm và ăn kèm.

Việc kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và BLW mang đến nhiều ưu điểm cho cả mẹ và bé. Mẹ có thể cân nhắc để thực hiện tại nhà cho con một cách dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải chọn lọc để thực hiện một cách phù hợp. Không nên ép con thực hiện theo những gì mà bạn muốn. Hãy để con ăn theo nhu cầu và phát triển một cách tự nhiên.

Cùng với đau đầu, đau lưng thì đau bụng sau sinh cũng là một trong những tình trạng mà các mẹ bỉm rất hay gặp phải. Vậy sau khi tìm hiểu về đau đầu sau sinh và đau lưng sau sinh thì hôm nay hãy cùng tìm hiểu về đau bụng sau sinh

1. Nguyên nhân của chứng đau bụng sau sinh

Mẹ cần lưu ý một số triệu chứng để xác định nguyên nhân gây ra đau bụng ở các mẹ bỉm sữa.

1.1 Đau bụng sau sinh do bị táo bón

Táo bón lâu ngày là nguyên nhân gây đau bụng
Táo bón lâu ngày là nguyên nhân gây đau bụng

Táo bón sau sinh là hiện tượng các mẹ đi ngoài ít, kèm theo là việc phân cứng, khó rặn. Việc bị táo bón lâu ngày sẽ khiến bụng trướng, đau, gây khó chịu cho các mẹ.

Xem thêm: Táo bón sau sinh, nguyên nhân và phương pháp cải thiện sức khỏe cho mẹ yêu

1.2 Do sản dịch ứ đọng

Máu cộng và sản dịch sau sinh trong tử cung của mẹ sẽ tạo thành cục máu đông. Các cơ tử cung của mẹ sẽ co bóp liên tục đến khi sản dịch ứ đọng trong tử cung thoát ra ngoài. Quá trình này sẽ làm bụng mẹ đau lâm râm suốt thời gian sau sinh.

1.3 Do nhiễm trùng đường tiết niệu

Đường tiết niệu bị nhiễm trùng do bị vi khuẩn xâm nhập vào lúc sinh con hoặc do mẹ vệ sinh vùng kín chưa kỹ càng. Điều này làm giảm tần suất đi tiểu của mẹ, đau rát mỗi lần đi. Kèm theo đó là những cơn đau bụng dưới âm ỉ khiến cơ thể khó chịu.

1.4 Do nhiễm trùng vết mổ

Chăm sóc vết mổ không đúng cách sẽ dẫn đến nhiễm trùng
Chăm sóc vết mổ không đúng cách sẽ dẫn đến nhiễm trùng

Với những mẹ sinh con bằng phương pháp sinh mổ, nếu không chăm sóc vết mổ cẩn thận rất dễ dẫn đến nhiễm trùng. Đây cũng là nguyên nhân gây ra những cơn đau bụng dữ dội sau khi sinh.

1.5 Giãn dây chằng tử cung

Trong quá trình mang thai, dây chằng, xương khớp, xương chậu của mẹ luôn co giãn tối đa. Mục đích là để có thể nâng đỡ con cũng như cả cơ thể. Vì thế, sau khi sinh xong, cơ thể mẹ chưa thể lấy ngay lai sự cân bằng như lúc đầu. Điều này là tác nhân gây ra tình trạng đau bụng của mẹ trong quá trình mang thai và sau khi sinh.

Ngoài ra, tình trạng mẹ bị đau bụng dưới sau sinh cũng có thể do vận động mạnh. Việc mẹ phải đi lại nhiều hoặc quan hệ sớm ngay sau sinh sẽ khiến vùng tử cung bị tổn thương. Để đảm bảo sức khỏe tốt nhất, các mẹ nên nghỉ ngơi trong vòng 4 đến 8 tuần để cơ thể hồi phục.

2. Triệu chứng của đau bụng sau sinh

Cơn đau dữ dội trên vùng bụng
Cơn đau dữ dội trên vùng bụng

Triệu chứng thường gặp nhất là bụng dưới đau dữ dội. Sau đó, cơn đau sẽ lan sang cột sống, xuống hai bên đùi rồi lan ra toàn bộ vùng bụng. Kèm theo có thể là các triệu chứng khác như đau đầu, buồn nôn, thần kinh căng thẳng.

Tuy nhiên cũng có trường hợp mẹ bị mất máu quá nhiều trong quá trình sinh sản khiến cơ thể mất cân bằng. Điều này gây ra những trận đau bụng từ âm ỉ cho đến dữ dội.

3. Cách điều trị đau bụng sau sinh cho mẹ bỉm

Khi bị đau bụng, nhiều mẹ bỉm sữa sẽ dần trở nên lo lắng dẫn đến tình trạng stress, trầm cảm sau sinh. Tùy từng tình trạng của các mẹ mà có những cách chữa trị sao cho phù hợp nhất.

Có rất nhiều cách làm giảm chứng đau bụng ở mẹ bỉm sữa. Ví dụ như: nghỉ ngơi, chườm nước ấm, massage nhẹ nhàng vùng bụng dưới giúp mẹ thoải mái. Nếu tình trạng nặng hơn thì mẹ nên đi khám, dùng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.

3.1 Ăn uống đầy đủ, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi một cách hợp lý

Bổ sung đủ chất dinh dưỡng giúp lấy lại cân bằng cho cơ thể
Bổ sung đủ chất dinh dưỡng giúp lấy lại cân bằng cho cơ thể

Ngày đầu sau sinh, mẹ bỉm sữa cần được ưu tiên nghỉ ngơi, dưỡng sức. Các Mẹ cần lưu ý hạn chế vận động mạnh, tránh làm những việc nặng để không bị sa tử cung.

Uống nhiều nước cũng là cách làm giảm các cơn đau bụng sau sinh vô cùng hiệu quả, an toàn mà cực kỳ đơn giản. Hơn nữa, sau sinh các Mẹ nên ăn uống đầy đủ dưỡng chất. Điều này sẽ giúp Mẹ bổ sung lại các chất cần thiết cho cơ thể. Khi cơ thể đã hồi phục sức khỏe sau sinh thì các triệu chứng như đau bụng sẽ giảm hẳn.

3.2 Massage vùng bụng

Phương pháp massage xung quanh vùng bụng là cách đơn giản giúp làm dịu những cơn đau bụng cho Mẹ. Có rất nhiều cách xoa bóp vùng bụng hiệu quả mà Mẹ có thể áp dụng.

Đối với những cơn đau bụng nhẹ, mẹ có thể dùng túi chườm ấm để chườm xung quanh vùng bụng. Đây là biện pháp giảm đau bụng vô cùng hiệu quả.

3.3 Nghe lời khuyên của bác sỹ

Bác sỹ sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp nhất cho tình trạng của các Mẹ
Bác sỹ sẽ đưa ra lời khuyên phù hợp nhất cho tình trạng của các Mẹ

Các cơn đau bụng thường mất khoảng 6 đến 8 tuần để hồi phục. Tuy nhiên, nếu các cơn đau âm ỉ và kéo dài liên tục thì mẹ bỉm sữa không nên chủ quan. Sau khi áp dụng đủ mọi cách nhưng các cơn đau bụng vẫn không dứt thì mẹ nên đến bệnh viện để khám sức khỏe. Các bác sỹ có chuyên môn và kinh nghiệm sẽ giúp Mẹ đưa ra cách chữa trị hiệu quả nhất.

Các mẹ cần lưu ý, không áp dụng cách điều trị khi chưa rõ nguyên nhân. Tránh trường hợp “chữa lợn lành thành lợn què” nhé!

Hy vọng, thông qua bài viết này, các Mẹ đã có được những thông tin hữu ích về triệu chứng đau bụng sau sinh. Sức khỏe phụ nữ sau sinh rất yếu nên các Mẹ cần phải lưu ý chăm sóc bản thân thật tốt nhé!

Mẹ nên tham khảo thêm:

Những điều mẹ cần biết về chăm sóc sức khoẻ sau sinh

Giỏ hàng 0