Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Mẹ khá thích uống ca cao và nghe nói ca cao rất tốt cho sự phát triển trí não của em bé, sau này con sẽ thông minh, năng động, hoạt bát hơn. Thế nhưng, mẹ vẫn còn băn khoăn, không biết bầu 3 tháng cuối uống ca cao được không, muốn tìm hiểu cặn kỹ sau đó mới yên tâm uống để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé cưng trong bụng. Yên tâm mẹ nhé! Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ giải đáp mọi thắc mắc của mẹ.

Bầu 3 tháng cuối uống ca cao được không?
Mẹ bầu 3 tháng cuối uống ca cao được không?

1. Chuyên gia giải đáp: Bầu 3 tháng cuối uống ca cao được không?

Câu trả lời là được nhé mẹ ơi! Trường Cao đẳng Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đã khuyến nghị rằng, mẹ bầu có thể sử dụng 200 mg caffeine hoặc ít hơn mỗi ngày trong thời kỳ mang thai. Như vậy, mỗi ngày mẹ bầu có thể uống 1 cốc ca cao nóng, cỡ 2 – 3 thìa cà phê bột đấy ạ.

Ca cao tốt cho mẹ bầu
Ca cao là thức uống dinh dưỡng, có hương vị thơm ngon và tác động rất tích cực đến sức khỏe của mẹ bầu

Đồng thời, ca cao còn được xem là thức uống dinh dưỡng, có hương vị thơm ngon và tác động rất tích cực đến sức khỏe của mẹ và em bé trong bụng, mẹ yên tâm thưởng thức nhé!

2. Hàm lượng dưỡng chất dồi dào trong ca cao

Trong ca cao có chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, giàu chất chống oxy hóa, hỗ trợ tăng cường sức khỏe và làm đẹp da. Đồng thời, ca cao còn có hương vị thơm ngậy mà mẹ bầu rất mê, lại chế biến được nhiều món ăn ngon giúp mẹ tránh được tình trạng kén ăn, chán ăn trong tam cá nguyệt thứ ba đấy ạ. 

Hàm lượng dinh dưỡng từ ca cao
Trong ca cao có chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, rất tốt cho sức khỏe của mẹ và em bé trong bụng

Mẹ kéo xuống dưới để xem chi tiết hơn bảng thành phần dinh dưỡng của ca cao nhé.

Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng trong 100g ca cao
Calories 550 kcal
Protein 5,09gr
Chất béo 32,2gr
Chất xơ 7,2gr
Canxi 57mg
Magiê 152mg
Kali 568 mg
Phốt pho 214,g
Đồng 1,08mg
Mangan 1,44mg
Sắt 8,13mg

Bảng hàm lượng dưỡng chất có trong ca cao từ Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ

3. 7 lợi ích tuyệt vời khi mẹ bầu 3 tháng cuối uống ca cao

Trong suốt thai kỳ, mẹ cần bổ sung các dưỡng chất như protein, canxi, sắt, kẽm, mangan, chất xơ, phốt pho….để tăng cường sức khỏe của mẹ và em bé. Nhóm dinh dưỡng thiết yếu này đều có hàm lượng phong phú trong ca cao, vì thế, mẹ uống uống đúng cách sẽ mang đến rất nhiều lợi ích tuyệt vời.

3.1. Tăng cường sức khỏe tim mạch

Trong ca cao rất giàu flavonoid, đây là hoạt chất giúp cơ thể xử lý oxit nitric (một hợp chất thiết yếu với sức khỏe tim mạch), từ đó giúp hỗ trợ cải thiện lưu lượng máu, giảm huyết áp, giúp bảo vệ sức khỏe của trái tim. 

Lợi ích cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Bột ca cao giúp hỗ trợ cải thiện lưu lượng máu, giảm huyết áp, giúp bảo vệ sức khỏe của trái tim cho mẹ

Mẹ mang bầu thường dễ bị sưng chân và phù nề, đi lại khó khăn và hay bị chuột rút, nhất là giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Uống cacao giúp mẹ cân bằng nồng độ cholesterol trong suốt quá trình mang thai nhờ hàm lượng chất béo tốt, từ đó giúp máu lưu thông tốt hơn, làm giảm tình trạng xuống máu. Bởi vậy, mẹ giảm phù nề thấy rõ giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba, đi lại nhẹ nhàng và đỡ tê mỏi nhiều lắm ạ.

3.2. Chống trầm cảm sau sinh

Bước vào 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ phải đối mặt với những mệt nhọc, đau nhức vì em bé ngày một lớn hơn, tạo áp lực lên xương chậu, cột sống. Điều này khiến mẹ cảm thấy rất uể oải, mệt mỏi, sự căng thẳng, lo âu cứ kéo dài mãi thôi.

Những lúc thế này, mẹ phải bổ sung thực phẩm “cứu cánh” ngay để giúp tinh thần thoải mái hơn. Chẳng đâu xa, một cốc sữa ca cao nóng (cỡ 2 – 3 thìa cà phê bột hòa chung với sữa bầu) sẽ hỗ trợ mẹ đánh bay sự mệt mỏi, thần kinh căng thẳng và chống nguy cơ trầm cảm sau sinh rất cao. Bởi uống cacao giúp mẹ tăng nồng độ serotonin (chất dẫn truyền thần kinh) và endorphin (một chất nội sinh giảm đau tự nhiên, giải phóng cơn đau và sự căng thẳng) trong não bộ. Mẹ thử áp dụng ngay để cảm nhận sự khác biệt nhé!

Lợi ích cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Uống ca cao với lượng phù hợp giúp mẹ giải tỏa căng thẳng và chống trầm cảm khi mang thai

3.3. Ổn định quá trình chuyển hóa dưỡng chất

Vậy là mẹ đã bước vào tam cá nguyệt thứ ba, chỉ còn vài tháng rất ngắn nữa thôi mẹ đã được ôm con yêu trong vòng tay rồi. Hẳn là mẹ đã vô cùng mong chờ khoảnh khắc đó! 

Bên cạnh sự háo hức và cảm xúc thiêng liêng ấy, không ít lần mẹ phải “nhăn nhó” vì em bé ngày một lớn hơn, tạo áp lực lên xương chậu khiến mẹ tiêu hóa khó khăn. Hơn nữa, mẹ mệt mỏi còn dẫn đến chán ăn, ăn không tiêu, mẹ lo bé không nhận đủ dưỡng chất.

Trong những lúc thế này, mẹ cần đến ngay những thực phẩm “cứu cánh” kịp thời. Trong ca cao chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho mẹ bầu như sắt, phốt pho, mangan và magie giúp cải thiện lượng huyết sắc tố và tăng nhanh sự chuyển hóa axit béo trong cơ thể, ổn định quá trình chuyển hóa dưỡng chất. Hơn nữa, cacao nóng còn có hương vị thơm ngon, vị ngọt thanh và đắng nhẹ nhẹ kích thích mẹ ăn ngon, mẹ tiêu hóa hóa tốt hơn.

Lợi ích cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Không những ổn định quá trình chuyển hóa dưỡng chất, ca cao còn giúp em bé phát triển toàn diện nữa mẹ ạ

Bên cạnh đó, bột ca cao nguyên chất còn có hàm lượng chất béo không bão hòa đơn cao, giúp tăng nồng độ axit oleic (một axit béo có một nối đôi omega-9), có tác dụng hỗ trợ hấp thụ dinh dưỡng và vitamin thiết yếu, dự trữ và cung cấp năng lượng cho mẹ bầu. 

3.4. Chống viêm – giảm nguy cơ đột quỵ

Thành phần flavonoid có trong bột ca cao có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm mạnh, làm giảm nguy cơ đột quỵ trong suốt thai kỳ. Mẹ bầu khi uống một lượng ca cao phù hợp (cỡ 2 – 3 thìa cà phê bột ), đều đặn mỗi ngày sẽ làm tăng nồng độ theobromine ở trong máu, giảm nguy cơ tiền sản rất hiệu quả đấy ạ.

Lợi ích cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Thành phần flavonoid có trong bột ca cao có khả năng chống viêm mạnh, giảm nguy cơ đột quỵ trong suốt thai kỳ

3.5. Giảm nếp nhăn và rạn da cho mẹ

Xuyên suốt quá trình mang thai, mẹ thường “làm bạn” với những vết nhăn, nám sạm và rạn da ở vùng bụng, mông và đùi. Nguyên nhân do cơ thể mẹ sản sinh ra nhiều hormone, đặc biệt là progesterone estrogen đã kích thích sản sinh lượng hắc tố melamin và phá vỡ cấu trúc collagen tự nhiên. Bởi vậy không những mẹ bị rạn mà vết rạn còn ngày càng thâm, sẫm màu và ngứa ngáy, rất khó chịu.

Lúc này, mẹ có thể uống cacao để bổ sung hàm lượng chất chống oxy hóa (nhờ thành phần flavonoid), dưỡng chất này là “bàn đạp” giúp chống lại các gốc tự do sản sinh trong cơ thể, từ đó làm chậm quá trình lão hóa, ngăn hình thành nếp nhăn và rạn da cực hiệu quả cho mẹ bầu đấy ạ. 

Lợi ích cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Bột ca cao chứa hàm lượng lớn chất chống oxy hóa, ngăn hình thành nếp nhăn và rạn da cho mẹ bầu vì thế mẹ đừng qua lo lắng về bầu 3 tháng cuối uống ca cao được không

3.6. Phát triển trí não cho bé ngay từ trong bụng mẹ

Chưa dừng lại ở đó, thức uống cacao còn giúp trí não của bé yêu phát triển ngay từ trong bụng mẹ. Chính nhờ hoạt động chống oxy hóa và chống viêm của resveratrol có trong ca cao giúp con yêu phát triển trí não toàn diện. Đồng thời, những dưỡng chất này còn giúp bảo vệ não bộ và có lợi cho sự phát trí não về lâu dài.

Lợi ích cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Khả năng chống oxy hóa và chống viêm của resveratrol có trong ca cao giúp bé yêu phát triển trí não toàn diện

3.7. Bé năng động và nhanh nhẹn hơn khi lớn lên

Hẳn là mẹ đang rất hạnh phúc khi cùng con yêu lớn nhanh từng ngày, những cảm xúc đó thật thiêng liêng và vui sướng biết bao. Mẹ tưởng tượng em bé sau này sẽ  như thế nào? Mẹ hy vọng em bé luôn vui vẻ, tươi cười, nhanh nhẹn hay cứ ủ rũ, hay khóc nhè và ăn vạ. Chắc chắn là một em bé tràn đầy năng lượng, thật hoạt bát rồi mẹ nhỉ.

Mách cho mẹ nè! Mẹ uống một lượng ca cao phù hợp (cỡ 2 – 3 thìa cà phê bột ), đều đặn mỗi ngày giúp bé năng động và nhanh nhẹn hơn khi lớn lên đó ạ. Theo một nghiên cứu được đăng tải trên ScienceDirect (trang web chuyên Tạp chí khoa học & Sách điện tử, thành lập từ năm 1997): Mẹ bầu uống ca cao với lượng phù hợp giúp những em bé sinh ra có tính khí “ngọt ngào” hơn. Con sinh ra sẽ luôn luôn mỉm cười, vui vẻ, hạnh phúc và năng động.

4. 5 lưu ý mẹ bầu 3 tháng cuối cần nhớ khi uống ca cao

Ca cao chỉ mang lại những lợi ích tuyệt vời nếu mẹ biết cách uống đúng và uống đủ. Dưới đây là 5 lưu ý mẹ bầu 3 tháng cuối cần nhớ khi uống ca cao để hạn chế những ảnh hưởng không tốt đến bé cưng nhé!

4.1. Nên uống ca cao với hàm lượng chuẩn khoa học

Trên thực tế, lượng caffeine có trong cafe cao gấp 20 lần so với caffeine trong ca cao. Vậy nên uống ca cao rất an toàn, mẹ yên tâm sử dụng nhé. Trường Cao đẳng Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) đã khuyến nghị  mẹ bầu có thể được uống tối đa 200mg bột ca cao trong một ngày (cỡ 2 – 3 thìa cà phê).  

Lưu ý mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Mẹ bầu có thể được uống tối đa 200mg ca cao trong một ngày, cỡ 2 – 3 thìa cà phê bột

4.2. Sử dụng ca cao nguyên chất – không pha tạp

Mẹ ưu tiên sử dụng ca cao nguyên chất, không pha tạp để đảm bảo dinh dưỡng và an toàn, tránh gây những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và em bé. Tốt nhất mẹ nên chọn mua ca cao đến từ những thương hiệu uy tín và chuỗi siêu thị lớn để đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ, độ nguyên chất của ca cao. 

Gợi ý cho mẹ một số địa chỉ như: Chuỗi siêu thị Winmart, Winmart+, Nông Sản Sạch hay sản phẩm bột ca cao HeyDay, Bột ca cao DK Harvest, bột ca cao Ovaltine…

Lưu ý mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Mẹ ưu tiên sử dụng ca cao nguyên chất, không pha tạp để đảm bảo dinh dưỡng và an toàn nhé

4.3. Hạn chế pha ca cao với đường

Ca cao có vị đắng, mẹ có thể pha với đường nhưng cần nhớ điều chỉnh lượng đường vừa phải (cỡ 1 thìa cà phê nhỏ), có vị ngọt mát tự nhiên là đủ. Tốt hơn hết, mẹ nên pha với sữa bầu để gia tăng hương vị, uống thơm hơn ngon hơn, hạn chế lượng đường hấp thụ quá nhiều, em bé có nguy cơ tăng cân khó kiểm soát, mẹ sinh khó hơn đấy ạ.

Lưu ý mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Mẹ nên pha với sữa bầu để gia tăng hương vị, hạn chế lượng đường hấp thụ quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe đấy ạ

4.4. Không nên uống ca cao trước khi ngủ

Giấc ngủ được biết đến là một trong những yếu tố rất quan trọng với mẹ bầu mang thai 3 tháng cuối rồi. Bị mất ngủ, trằn trọc mãi không ngủ được, sáng dậy sẽ rất mệt mỏi mẹ nhỉ, có khi còn ảnh hưởng đến em bé trong bụng nữa. 

Trong ca cao có hàm lượng anandamide dồi dào, một chất dẫn truyền thần kinh được mệnh danh là hormone “hạnh phúc”. Ngoài ra, ca cao còn có phenylethylamine, giữ vai trò giải phóng hormone dopamine tạo cảm giác vui vẻ, phấn chấn trong não bộ. Vì vậy, mẹ hạn chế uống ca cao sát giờ đi ngủ (trước khi đi ngủ 1 tiếng) tránh gây phấn chấn tinh thần dẫn đến khó ngủ mẹ nhé.

Lưu ý mẹ bầu 3 tháng cuối khi uống ca cao
Mẹ bầu uống 1 ly ca cao nóng vào mỗi buổi sáng để cung cấp dinh dưỡng, năng lượng nhé

Tốt nhất, mẹ uống 1 ly ca cao nóng vào mỗi buổi sáng để cung cấp dinh dưỡng và cải thiện tâm trạng, chào đón một ngày mới tràn đầy năng lượng.

4.5. Vệ sinh ly cốc thật sạch trước và sau khi uống

Ly, cốc là vật dụng dễ bị bỏ qua nhất khi vệ sinh các vật dụng trong nhà. Tuy nhiên, nếu mẹ không vệ sinh thường xuyên, đặc biệt khi uống các đồ uống đặc biệt như cacao, vi khuẩn và nấm mốc sẽ có xu hướng phát triển mạnh trong nước tù đọng. Khi mẹ uống trực tiếp, vi khuẩn từ miệng theo nước đi vào trong cốc, môi trường trong cốc lại không vô trùng hoàn toàn, tạo điều kiện cho sinh vật nhỏ bé này sinh sôi mạnh mẽ

Mẹ bầu nhà mình có thể quên rửa cốc 1-2 lần thôi, nhưng đừng biến điều này thành thói quen kẻo lâu dài gây hại sức khỏe cả mẹ và bé nhé.  Nếu mẹ rửa qua loa với nước thì không đảm bảo sạch bong được đâu ạ. Nước chỉ rửa trôi lớp bề mặt, lớp dầu của cacao hay vi khuẩn sẽ được không được vệ sinh hoàn toàn..

Mẹ bầu 3 tháng cuối nặng nề, đứng lâu mỏi lắm ạ. Góc của mẹ gợi ý mẹ sử dụng Nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy, một sản phẩm rất được tin dùng bởi nhiều mẹ bỉm hiện nay. Với bảng thành phần siêu lành tính (chiết xuất ngô và rượu dừa) kết hợp với khả năng làm sạch sâu, khử khuẩn tốt, chỉ cần lắc mấy cái là sạch bong, chẳng cần cho tay vào kỳ cọ lỉnh kỉnh, lại đau tay, cũng không mất nhiều thời gian ngâm rửa nữa rồi, rất tiện luôn ý mẹ nhỉ.

Nước rửa bình sữa và rau củ chuyên dụng sạch khuẩn tối ưu, siêu tiện dụng cho mẹ
Nước rửa bình sữa và rau củ chuyên dụng sạch khuẩn tối ưu, siêu tiện dụng cho mẹ

Đặc biệt, Mamamy đang có Deal cực HOT cho mẹ đây ạ, mẹ mua Combo 2 túi hoặc 2 chai giảm ngay 10% hay ưu đãi mua 2 tặng 1 cực hấp dẫn. Mẹ mua một lần, giá cực hời dùng thoải mái, vừa để vệ sinh cốc ly vừa để rửa rau củ siêu tiện siêu an toàn đấy ạ.

Mamamy khuyến mãi
Deal đồng giá 99k cực hời cho mẹ đây ạ, đừng bỏ lỡ nha!

Như vậy mẹ đã biết bầu 3 tháng cuối uống ca cao được không rồi. Ca cao có hương vị thơm ngon và tác động rất tích cực đến sức khỏe của mẹ và em bé, mẹ nhớ uống đúng cách, đúng lượng và đừng quên 5 lưu ý quan trọng đấy ạ. Nếu vẫn còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ngay bên dưới để Góc của mẹ giải đáp kịp thời nhé!

Mẹ thấy nhiều mẫu quần áo xinh xắn muốn sắm ngay cho bé yêu nhưng băn khoăn không biết size 150 có vừa cho bé không? Bài viết sẽ giúp mẹ giải đáp thắc mắc: “Size 150 là bao nhiêu kg?” và bật mí cách để chọn lựa đúng size giúp bé yêu mặc thoải mái không bị khó chịu, mẹ tham khảo nhé!

Size 150 là bao nhiêu kg?
Size 150 là bao nhiêu kg? Bé 9 – 10 tuổi nặng 28 – 30kg

1. Quần áo size 150 cho bé từ 28 – 30 kg đó mẹ!

Để chọn được quần áo vừa vặn cho bé yêu nhà mình, mẹ cần nắm rõ độ tuổi, chiều cao và cân nặng của con và đối chiếu với bảng size chuẩn. Nhờ mẹo nhỏ này mẹ nhất định sẽ chọn được những bộ quần áo phù hợp, áo khoác cho bé trai, bé gái hay bộ cánh lộng lẫy cho công chúa nhỏ đó ạ. 

Khi mẹ mua quần áo có xuất xứ từ Quảng Châu, mẹ thấy có size từ 80 – 150, điều này khiến mẹ đau đầu khi chọn size quần áo phù hợp vì hệ size Việt Nam là size chữ (S, M, L). Size 150 sẽ phù hợp cho bé từ 9 – 10 tuổi, nặng khoảng 28 – 30kg và cao khoảng 140 – 150cm mẹ nhé! 

Size 150 phù hợp với bé mấy tuổi
Size 150 phù hợp cho bé 9 – 10 tuổi, nặng 28 – 30kg và cao 140 – 150cm

Mẹo nhỏ: Bé yêu thường lớn rất nhanh nên ở mỗi độ tuổi size quần áo sẽ lớn dần lên. Đặc biệt, bé trai và bé gái sẽ có những sự khác biệt về kích cỡ dù cùng độ tuổi. Vì vậy, để tránh mua quần áo quá “thùng thình” khiến bé dễ bị vấp, khó hoạt động hoặc quá chật khiến bé khó chịu, mẹ nên xem kỹ số đo của bé và tham khảo bảng size quần áo để chọn đúng kích cỡ giúp bé thoải mái vui chơi, học tập và phát triển đầy đủ 

Size Độ tuổi Cân nặng Chiều cao Vòng bụng Vòng mông
80 2 – 3 tuổi 8 – 10 kg 80 – 90cm 40 – 42cm 50cm
90 3 – 4 tuổi 11 – 13 kg 90 – 100cm 43 – 45cm 50 – 52cm
100 4 – 5 tuổi 14 – 16 kg 100 – 110cm 46 – 48cm 53 – 55cm
110 5 – 6 tuổi 17 – 18 kg 110 – 120cm 49 – 51cm 56 – 58cm
120 6 – 7 tuổi 19 – 20 kg 120 – 125cm 52 – 55cm 59 – 63cm
130 7 – 8 tuổi 21 – 23 kg 125 – 130cm 56 – 59cm 64 – 66cm
140 8 – 9 tuổi 24 – 27 kg 130 – 140cm 60 – 62cm 67 – 70cm
150 9 – 10 tuổi 28 – 30 kg 140 – 150cm 63 – 65cm 70 – 75cm

 

Lưu ý: Các thông số kích cỡ trên dựa theo chỉ số trung bình cho từng độ tuổi, vậy nên sẽ có độ sai lệch 1 – 3cm không đáng kể, tuỳ từng vóc dáng của bé đó mẹ.

2. Hướng dẫn cách đổi size 150 sang size Việt Nam

Về cơ bản, ngoại hình, vóc dáng của bé Việt Nam và Trung Quốc đều tương tự nhau. Vì vậy, dựa theo chiều cao cũng như cân nặng, mẹ dễ dàng quy đổi từ size 150 sang size chuẩn Việt nhanh chóng cho bé theo bảng dưới đây

Size Độ tuổi Cân nặng Chiều cao
XS 4 – 6 tuổi 16 – 19kg 99 – 113cm
S 6 – 7 tuổi 19 – 25kg 114 – 127cm
M 7 – 9 tuổi 25 – 30kg 128 – 134cm
L 9 – 11 tuổi 30 – 35kg 137 – 145cm
XL 11 – 13 tuổi 36 – 45kg 146 – 155cm

Nhờ thông số kích thước rõ ràng, dễ hiểu, giờ đây mẹ không còn lo lắng về size 150 cho bé bao nhiêu kg khi đặt hàng nữa. Nếu như mẹ không nhớ rõ cân nặng của bé, mẹ có thể dựa vào những bộ quần áo cũ đang vừa vặn để tuỳ chọn size phù hợp cho con. 

Nếu bé nhà mình quen mặc size L chuẩn thương hiệu Việt, mẹ đang muốn sắm thêm chiếc áo khoác, váy xinh hay đồ bộ hàng Quảng Châu, mẹ có thể chọn size 150 cho bé. Tuy nhiên mẹ đừng quên cân nhắc lại thông số kích thước của nhà sản xuất để tìm thấy trang phục phù hợp nhất cho con, mẹ nhé! 

Cách đổi size 150 sang size Việt
Mách mẹ cách đổi size 150 sang size chuẩn Việt cực kỳ đơn giản

3. Hướng dẫn chọn quần áo cho bé vừa size 150 nhất

Mẹ luôn muốn con yêu diện trang phục xinh đẹp, thoải mái nhất. Vì vậy, khi lựa chọn size quần áo size 150 cho bé, mẹ cần lưu ý thêm về xuất xứ và tham khảo một số cách chọn chất lượng vải, cách chọn size cho phù hợp, cụ thể như sau: 

1 – Xem kỹ xuất xứ và bảng size của thương hiệu trước khi mua

Trước khi đặt mua quần áo cho bé, mẹ nên xem rõ xuất xứ và bảng size của thương hiệu bởi mỗi thương hiệu thường có ước tính bảng size theo cân nặng, chiều cao hay độ tuổi khác nhau. Dù bé yêu thường mặc size 150, nhưng khi đặt mua ở thương hiệu mới, mẹ nên xem lại liệu kích cỡ này có phù hợp với con không? Ngoài ra, lựa kỹ thương hiệu sẽ giúp mẹ chọn được sản phẩm với chất liệu tốt, tránh bị hàng giả hàng nhái, kém chất lượng. 

Xem kỹ thương hiệu và bảng size giúp mẹ chọn quần áo khéo, con mặc vừa in 
Xem kỹ thương hiệu và bảng size 150 cho bé bao nhiêu kg giúp mẹ chọn quần áo khéo, con mặc vừa in

2 – Nên chọn quần áo rộng hơn 1 size để con thoải mái vui chơi

Bé 11 – 13 tuổi đang ở độ tuổi ham chơi, hiếu động thích chạy nhảy, bé tham gia nhiều hoạt động, mẹ chọn quần áo hơi rộng hơn một chút để con cảm thấy thoáng mát, thoải mái vui chơi. Nếu chọn quần áo vừa khít, con khó chạy nhảy, cảm thấy bị gò bó, ra mồ hôi nhiều đó mẹ. Ngược lại, quần áo quá rộng cũng bất tiện mẹ à, bởi con mặc sẽ bị thùng thình, kém thẩm mỹ. Tốt nhất, mẹ nên chọn quần áo rộng hơn 1 size là vừa đẹp rồi! 

3 – Nên tham khảo ý kiến tư vấn bán hàng

Mẹ nên tham khảo ý kiến tư vấn của người bán hàng dù mua online hay mua tại cửa hàng để lựa chọn được size vừa vặn và phù hợp cho con. Bởi mỗi thương hiệu đều có bảng size khác nhau, con mặc vừa size 150 ở thương hiệu này nhưng lại quá rộng ở thương hiệu khác, tham khảo tư vấn cũng là cách để mẹ hiểu thêm về sản phẩm và đưa ra lựa chọn đúng đắn đó ạ. 

Hướng dẫn chọn quần áo cho bé size 150
Mẹ tham khảo ý kiến người bán để lựa chọn “chuẩn” size quần áo cho con

4 – Nên chọn quần áo co giãn tốt, chất liệu thoáng mát

Bé 11 – 13 tuổi rất hiếu động, thích nô đùa chạy nhảy, vì vậy mẹ nên chọn những bộ quần áo co giãn tốt với chất liệu thoáng mát, bởi vải quần áo sẽ tiếp xúc với da bé 24/24, “thân thiết” hơn cả bố mẹ và bé đó ạ. 

Vì thế điều đầu tiên mẹ nên quan tâm, không chỉ với quần áo mà với mọi đồ dùng của bé như khẩu trang, tất tay, tất chân là ưu tiên chọn chất vải 100% cotton bởi sự lành tính, khả năng thấm hút mồ hôi tốt, đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu. Bé yêu tha hồ vui chơi, chạy nhảy mà không lo ngứa ngáy, nổi mẩn.

Tuy nhiên không chỉ có một cách để tạo ra vải bằng chất liệu Cotton. Cách làm thông thường dễ có một nhược điểm mà ngay cả nhiều nhãn hàng có thế mạnh về sản xuất quần áo cũng chưa chắc đã chú ý đến. Vì vậy, để tôt nhất cho con, mẹ ưu tiện chọn chất liệu “Cotton chải” – một nguyên liệu được đánh giá là vải “biết thở” và thực sự được coi là bước nhảy vọt trong công nghệ vải của thời đại.

Tuy nhiên, vải cotton được sản xuất bằng phương pháp thông thường có nhược điểm dễ bị xù lông do những sợi bông tự nhiên – thành phần chính của vải. Bé nào nghịch ngợm làm rách, bung chỉ quần áo, rất dễ khiến sợi vải bay trong không khí, bé hít vào không tốt chút nào mẹ ơi! Gợi ý cho mẹ chất liệu “Cotton chải” – loại vải được mẹ bỉm ưu ái gọi bằng biệt danh “biết thở” và được coi là bước nhảy vọt trong công nghệ vải của thời đại.

Quần áo vải Cotton cho bé
Cotton chải cho ra thành phẩm vải thoáng mát – mềm mại như nhung

Trải qua công đoạn chải tỉ mỉ, kỹ lưỡng, loại bỏ tối đa bụi bẩn và tạp chất, thành phẩm sợi vải có kết cấu đồng đều, liên kết chặt chẽ, siêu mềm mịn và an toàn cho làn da mỏng manh sớm nắng chiều mưa của bé cưng. Đặc biệt, loại vải này không để lại bất cứ sợi chỉ thừa nào, hạn chế gây xước làn da mỏng manh của thiên thần bé nhỏ. Ngoài ra, độ thấm hút cực tốt của cotton chải sẽ ngăn việc mồ hôi thấm ngược vào da bé, đánh tan nỗi lo của mẹ về những vấn đề về da như hăm, mẩn, ngứa.

Mách nhỏ: Quần áo mới có thể sót lại bụi vải, cặn bẩn, phấn may khiến bé cưng hay gặp tình trạng ngứa ngáy, nổi mẩn khó chịu. Bật mí mẹ nước giặt xả thiên nhiên Mamamy có nguồn từ thực vật với bảng thành phần nịnh mắt gồm dừa và muối tinh khiết vô cùng lành tính và dịu nhẹ với làn da nhạy cảm của con đó mẹ ơi.

Nhờ đó, bết bẩn, vi khuẩn, nấm mốc và dư lượng hóa chất có hại trên quần áo sẽ bị đánh bay trong một nốt nhạc. Cũng nhờ vậy mà con mặc quần áo lên sẽ cảm thấy dễ chịu, không gây ngứa, mẩn đỏ. Hiện sản phẩm còn có deal giảm giá 99K kèm freeship cực hời. Shopping thôi mẹ ơi!

Nước xả vải thiên nhiên Mamamy khuyến mãi
Sắm ngay nước giặt xả thiên nhiên Mamamy để được hưởng ưu đãi 99K mẹ nhé

Chắc hẳn đọc đến đây mẹ đã nắm rõ size 150 là bao nhiêu kg và bỏ túi thêm những mẹo hay khi chọn size cho bé rồi nhỉ. Mẹ đừng quên xem kỹ xuất xứ và bảng size của thương hiệu để chọn cho con quần áo phù hợp, thoải mái nhất nhé. Nếu vẫn còn bất cứ câu hỏi hay băn khoăn nào về size 150 cho bé bao nhiêu kg, mẹ hãy để lại bình luận bên dưới để được Góc của mẹ tư vấn và giải đáp ngay nhé!

Xem thêm: Size 100 cho bé bao nhiêu kg? Bé 4 tuổi nặng 14 – 16kg mẹ nhé

Mẹ lướt trên các diễn đàn, trang mạng để mua quần áo cho bé cưng thì thấy nhiều shop để size 0. Mẹ thắc mắc không biết size 0 là bao nhiêu kg, dành cho bé có đặc điểm gì để cân nhắc mua sắm cho bé cưng mặc vừa đẹp và xinh xắn. Để mẹ đỡ mất công kiếm tìm, Góc của mẹ đã tổng hợp chi tiết về size 0 ngay trong bài viết này rồi, mẹ tham khảo nhé!

Size 0 là bao nhiêu kg?
Mẹ bỉm thắc mắc: Size 0 là dành cho bé sơ sinh nặng bao nhiêu kg?

1. Size 0 dành cho bé yêu nặng khoảng 8 – 10kg mẹ nhỉ?

Size 0 nghe lạ quá mẹ nhỉ? Nhưng thực tế quần áo của bé sơ sinh bên các nước Châu Âu, điển hình là Mỹ rất thông dụng loại size này đó ạ. Bảng size sẽ chạy từ 0000 đến size 0 rồi mới qua size 1, 2, 3. Mẹ xem qua bảng size chuẩn sau để chọn đồ cho bé thật vừa đẹp dựa trên độ tuổi, cân nặng và chiều cao của bé yêu nhé!

BẢNG SIZE QUẦN ÁO BÉ SƠ SINH CỦA MỸ
Size Cân nặng Chiều cao Độ tuổi
0000 <4kg ~56cm 0 tháng
000 4 – 6kg ~62cm 1 – 3 tháng
00 6 – 8kg ~68cm 3 – 6 tháng
0 8 – 10kg ~76cm 6 – 12 tháng
1 10 – 12kg ~84cm 1 tuổi
2 12 – 14kg ~92cm 2 tuổi
3 14 – 16kg ~100cm 3 tuổi
4 16 – 18kg ~108cm 4 tuổi
5 18 – 20kg ~116cm 5 tuổi

Theo thông tin bảng size chuẩn này, size 0 sẽ dành cho bé sơ sinh 6 – 12 tháng tuổi, nặng khoảng 8 – 10kg và cao tầm 76cm mẹ nhé. Mẹ nào cẩn thận hơn, sợ con mặc bị rộng thì lấy thêm số đo vòng ngực – bụng – hông của bé. Số đo của con đạt khoảng 30 – 22 – 32 inch (hay 76 – 56 – 81 cm) mặc vừa đẹp size 0 đó ạ.

Size 0 dành cho bé bao nhiêu kg?
Size 0 sẽ dành cho bé sơ sinh 6 – 12 tháng tuổi, nặng khoảng 8 – 10kg và cao tầm 76cm

2. Mẹo quy đổi size 0 về size chuẩn siêu dễ cho mẹ

Mặc dù đã biết về số đo để chọn size 0 cho con rồi nhưng không ít mẹ vẫn lăn tăn, vì số size dạng này khá lạ, mẹ không nhớ được. Đừng lo mẹ ơi, có cách quy đổi size 0 về size quần áo trẻ em Việt Nam thông dụng siêu dễ đây ạ. Mẹ đọc qua là nhớ ngay, chọn đồ cho bé chẳng cần phải đắn đo nữa rồi.

Hệ size chữ XXS XS S M L XL
Size Mỹ 0 2 4 6 8 10 12 14

Như vậy, size 0 sẽ tương ứng với size XXS trong bảng size thông dụng của người Việt mình. Mẹ chỉ cần nhớ đơn giản vậy thôi, mỗi lần lướt mạng thấy có size 0 là quy đổi ngay, đỡ mất thời gian dò lại số đo, độ tuổi,… Tiện lợi lắm luôn ạ!

Mẹo đổi size 0 về size chuẩn quần áo của bé
Trong bảng size thông dụng của người Việt, size 0 sẽ tương ứng với size XXS mẹ nhé!

3. Mách nhỏ mẹ 4 lưu ý khi chọn quần áo size 0 cho bé yêu

Để giúp mẹ chọn quần áo cho bé cưng vừa vặn, mặc đẹp và thoải mái nhất, Góc của mẹ đã tìm tòi và tổng hợp được 4 mẹo nhỏ cực xịn sò khi chọn đồ size 0 ngay sau đây ạ. Mẹ kéo xuống theo dõi và “bỏ túi” kinh nghiệm có 1 không 2 này nhé!

3.1. Chọn lùi 1 size so với độ tuổi của bé

Size 0 thường chỉ xuất hiện ở quần áo xuất xứ từ Châu Âu, Châu Mỹ. Mà em bé Châu Âu ở giai đoạn 6 – 12 tháng có chiều cao và cân nặng lớn hơn em bé Việt trung bình là 1 – 2 size rồi. Tức bé Việt 6 – 12 tháng thường sẽ không mặc vừa cỡ size 0 mà sẽ vừa size 00 đó mẹ. 

Lưu ý khi chọn quần áo size 0 cho bé
Vì em bé Việt thường nhỏ hơn em bé Châu Âu nên mẹ chọn lùi 1 size nhé

Vì thế, nếu dựa trên độ tuổi của bé, mẹ nên chọn lùi 1 size, đảm bảo con sẽ mặc vừa, xinh xắn luôn ạ. Cụ thể, bé cưng được 12 – 15 tháng mẹ chọn size 0 (size XXS), bé 15 – 20 tháng chọn size 1 (size XS) mẹ nha!

3.2. Lấy số đo cho bé trước khi chọn size

Mẹ bỉm cẩn thận hơn thì ngoài độ tuổi, cân nặng và chiều cao, mẹ có thể lấy thêm các số đo cơ thể của con và ướm vào bảng size quần áo Châu Âu để chắc chắn mua về con mặc đẹp, không sợ bị rộng eo hay chật ngực nhé.

1- Vòng ngực

Để lấy số đo vòng ngực, mẹ dùng thước chất liệu vải đo vòng quanh ngực bé vì làn da con rất mỏng manh, chất liệu vải mềm mại sẽ nhẹ dịu và hạn chế tối đa tình trạng kích ứng và trầy xước da đó ạ. Mẹ tham khảo mua thước vải cho con ở các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada, hay các siêu thị mẹ và bé… với giá chỉ từ 40.000 đồng thôi nè!

Đồng thời mẹ lưu ý đặt thước ở vòng ngực lớn nhất thì mới có con số chính xác nhé. Theo đó, size 0 sẽ vừa với các bé có vòng ngực tầm 74 – 76cm. 

Cách lấy số đo size quần áo cho bé
Mẹ lấy số đo vòng ngực – cổ – eo – mông của bé cưng để khỏi lo con mặc bị chật bụng hay rộng ngực nữa

2- Vòng cổ

Số đo này mẹ lấy bằng cách đặt thước dây ở vùng chân cổ, vừa chạm vai, chèn thêm một ngón cái khi đo để tránh trường hợp con mặc bị khít cổ gây khó thở. Bé có vòng cổ khoảng 25 – 27cm sẽ phù hợp với size 0 đó ạ.

3- Vòng eo

Vòng eo của con được tính đúng nhất khi mẹ đặt thước dây ngay trên lỗ rốn con và đo lúc con đang nằm thoải mái. Số đo đạt tầm 54 – 56cm là vừa đẹp để bé yêu mặc size 0 mẹ nhé.

Lấy số đo size quần áo cho trẻ đúng cách
Lấy số đo của con sẽ dễ dàng hơn khi mẹ đặt con nằm thoải mái trên giường đó ạ

4- Vòng mông

Lúc đo vòng mông của bé, mẹ nhớ đặt thước dây ở vị trí đỉnh mông và lấy đó làm chuẩn rồi mới kéo thước vòng quanh mông bé để đo. Bé có vòng mông cỡ 80 – 82cm mặc size 0 là chuẩn luôn ạ.

3.3. Chuẩn bị sẵn sàng quần áo vừa kích cỡ cho con

Bé sơ sinh ở giai đoạn 6 – 12 tháng tuổi lớn rất nhanh, đây là thời điểm con phát triển mạnh cả về chiều cao lẫn cân nặng. Thông thường bé sẽ tăng thêm khoảng 0,3 – 0,4kg và cao lên tầm 1,5cm mỗi tháng. Do vậy, để chắc chắn rằng con luôn có đồ vừa vặn để mặc, mẹ cần chuẩn bị trước quần áo size mới cho con từ 1 – 2 tháng trước khi con chuyển sang size mới.

Chuẩn bị quần áo vừa kích cỡ cho bé
Sẵn sàng quần áo vừa kích cỡ bằng cách mua trước đồ lớn hơn 1 size cho con mẹ nhé!

Cụ thể, mẹ luôn mua đồ sẵn cho con ít nhất là trước 6 tháng, tức ở ngay đầu giai đoạn này, mẹ đã có sẵn đồ cho con ở giai đoạn sau. Chẳng hạn, lúc con được 5 – 6 tháng, mẹ mua quần áo size 0 cho con, đến lúc con được cỡ 10 tháng, mẹ nhanh chóng tậu thêm đồ size 1 để bé có sẵn đầy đủ quần áo để mặc, phòng trường hợp con lớn nhanh, đồ chật hết con sẽ khó chịu lắm mẹ ơi.

3.4. Ưu tiên chất vải mềm mịn – lành tính

Con chỉ vừa bước qua tháng thứ 6, lớp màng diệt khuẩn ở ngoài da chưa hoàn thiện nên con rất nhạy cảm với các tác nhân bên ngoài. Mà quần áo lại là thứ tiếp xúc trực tiếp và gần gũi nhất với làn da non nớt của bé. Bởi thế, mẹ cần thật cẩn thận và luôn ưu tiên chọn chất vải mềm mịn, lành tính để con mặc dễ chịu, “xóa tan” nỗi lo mẩn ngứa, nhiễm trùng da. 

Quần áo chất liệu thoải mái cho bé
Bên cạnh quan tâm đến size 0 là bao nhiêu kg mẹ nên ưu tiên quần áo có chất liệu mềm, nhẹ dịu với làn da để con mặc thoải mái mẹ ơi

Quần áo bằng sợi tự nhiên như bông, cotton, cotton chải,… chính là gợi ý tuyệt vời. Sợi vải mềm, ít xơ, không để lại bụi vải sau khi mặc nên con mặc siêu thích, chẳng sợ ngứa ngáy, mẩn đỏ nữa rồi.

Như vậy mẹ đã nắm rõ size 0 là bao nhiêu kg rồi, size này sẽ phù hợp nhất với bé cưng nặng từ 8 – 10kg đó ạ. Ngoài ra, để chọn đồ cho bé cực chuẩn, đỡ mất thời gian thì mẹ nên “nằm lòng” 4 mẹo nhỏ ở trên nhé. Nếu vẫn còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ngay bên dưới để Góc của mẹ hỗ trợ giải đáp cho mẹ kịp thời và nhanh chóng nhất. Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh và có nhiều niềm vui!

Mẹ hạnh phúc khi chỉ còn 3 tháng nữa là chào đón “thiên thần nhỏ”, mong muốn con luôn khỏe mạnh và phát triển tốt nhất nên luôn cân nhắc thật kỹ mọi thứ trước khi quyết định sử dụng. Mẹ nghe nhiều người mách ăn đu đủ chín mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng băn khoăn không biết bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không, lo sợ gây hại cho sức khỏe của mẹ lẫn bé. Yên tâm mẹ nhé! Bài viết dưới đây sẽ trả lời tất cả những thắc mắc đó.

Bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không?
Mẹ bầu 3 tháng cuối có ăn được đu đủ chín hay không?

1. Bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không?

Đu đủ chín là một trong những loại trái cây cực kỳ tốt cho sức khỏe. Vậy mẹ bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không? Câu trả là có mẹ ơi, bởi: 

1 – Là lựa chọn tuyệt vời thay thế đu đủ xanh

Mẹ nghe nói bầu không nên ăn đu đủ xanh hoặc chưa chín tới, bởi chúng có chứa nhiều papain – một chất gây co thắt tử cung và chuyển dạ sớm, khiến mẹ dễ sinh non hoặc sẩy thai. Tuy nhiên, với đu đủ chín mẹ yên tâm sử dụng, đây được mệnh danh là “thần dược” cho mẹ bầu trong tam cá nguyệt thứ 3, giúp mẹ nhuận tràng dễ đi tiêu. Ngoài ra khi đu đủ chín, papain chỉ có trong hạt, mẹ lưu ý khi ăn bỏ hạt là hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi rồi.

Bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không?
Đu đủ chín là lựa chọn tuyệt vời thay thế cho đu đủ xanh

2 – Hàm lượng dinh dưỡng “đáng gờm”

Đu đủ chín được đánh giá tốt và an toàn đối với mẹ bầu, đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ. Bởi loại quả này có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cực cao, bao gồm các loại vitamin C, A, B, kali, chất xơ, canxi, folate, magie, photpho, sắt và các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Chưa hết đâu mẹ, đu đủ chín còn được xem như một “phương thuốc quý” từ tự nhiên giúp ngăn ngừa tình trạng ợ nóng thường diễn ra trong tam cá nguyệt thứ 3 nữa đó ạ. 

3 – Đu đủ chín dễ mua, phù hợp túi tiền mẹ bầu

Mẹ sẽ dễ dàng tìm kiếm đu đủ chín ở chợ hoặc các siêu thị với giá cực rẻ, chỉ dao động từ 15.000 đến 20.000 đồng/ kg thôi ạ. Đu đủ chín vừa tốt cho sức khỏe lại vừa túi tiền, ngại gì không mua mẹ nhỉ!

Dinh dưỡng từ đu đủ chín
Đu đủ chín vừa giàu dinh dưỡng, dễ mua, lại vừa túi tiền của mẹ

Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ, thế nhưng khi ăn đu đủ chín mẹ bầu vẫn cần lưu ý ăn đúng cách và đúng lượng khoảng 2 – 3 lần/tuần. Bởi mẹ ăn quá nhiều, sẽ dẫn đến dư thừa beta-carotene, một chất dễ khiến mẹ bị vàng da ở lòng bàn tay, mu bàn tay và bàn chân đó ạ. 

Chưa kể, chất này còn ảnh hưởng đến con, khiến con bị vàng da khi chào đời, do con nhận và hấp thụ chất dinh dưỡng từ mẹ thông qua bánh nhau. Ngoài ra, mẹ bầu ăn quá nhiều đu đủ chín còn gây ra áp lực cho dạ dày và đường ruột, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. 

2. Hàm lượng dinh dưỡng trong đu đủ chín

Đu đủ có vị ngọt nhẹ, thanh mát, cực dễ ăn cho mẹ bầu, đặc biệt trong những ngày hè nóng nực, loại quả này cũng giúp mẹ thanh nhiệt và bổ sung nước cho cơ thể, tăng cường đề kháng và cung cấp năng lượng. Tất cả nhờ vào những dưỡng chất trong bảng dưới đây:

Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng dinh dưỡng trong 1 miếng đu đủ chín (145g)
Calo 62
Nước 90% trọng lượng miếng đu đủ
Protein 0.7g 
Carbohydrate  16g
Đường 11g
Chất xơ 2.5g
Chất béo 0.4g 
Vitamin C 88.3 mcg
Vitamin A 68.2 mcg

Ngoài những thành phần kể trên, đu đủ chín còn có nhiều dưỡng chất “vàng” cho mẹ bầu như kali, magie, sắt, kẽm, đặc biệt là folate (vitamin B9) đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi. 

Càng gần đến ngày “cán đích”, thai nhi càng hấp thụ lượng lớn chất dinh dưỡng từ mẹ, đặc biệt trong 3 tháng cuối. Chính vì vậy, mẹ cần đảm bảo ăn uống điều độ, đầy đủ các dưỡng chất, bao gồm các loại vitamin, khoáng chất, magie, sắt, canxi,… “Trộm vía” đu đủ chín lại có đủ những thành phần này, giúp con tăng trưởng, mẹ khỏe mạnh sẵn sàng chuẩn bị cho cuộc vượt cạn sắp tới. 

Nguồn dinh dưỡng từ đu đủ chín
Hàm lượng dinh dưỡng có trong đu đủ chín cực dồi dào

Đến đây, chắc hẳn mẹ đã hiểu được vì sao bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được rồi đúng không ạ? Để tìm hiểu rõ hơn về những lợi ích mà đu đủ chín mang lại cho mẹ và thai nhi, theo dõi tiếp những thông tin dưới đây mẹ nhé! 

3. 6 công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ

Như mẹ đã biết, đu đủ chín cực kỳ có lợi cho mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ, không những đảm bảo an toàn sức khỏe cho mẹ mà còn giúp “thiên thần nhỏ” của mẹ lớn lên khỏe mạnh. Đó là nhờ vào 5 công dụng tuyệt vời sau:

3.1. Mẹ nhuận tràng – ngừa táo bón

Táo bón là tình trạng thường xuyên gặp phải của mẹ bầu xuyên suốt thai kỳ, bởi cơ thể mẹ mang thai có nhiều sự thay đổi về hormon và nội tiết tố, dẫn đến tình trạng hệ tiêu hóa hoạt động chậm hơn so với người bình thường. Tuy nhiên, mẹ cũng đừng quá lo lắng, bởi đu đủ chín sẽ giúp mẹ giải quyết vấn đề ngay thôi ạ. 

Công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ
Mẹ bầu ăn đu đủ chín với lượng vừa phải sẽ giúp ngăn ngừa táo bón, nhuận tràng

Mẹ hoàn toàn khắc phục táo bón bằng đu đủ chín, bởi trong 140g đu đủ chín có chứa 2.5g chất xơ, kích thích nhu động ruột, điều hòa hệ vi khuẩn có lợi, giúp mẹ đi tiêu nhẹ nhàng hơn. Chẳng những vậy, hàm lượng vitamin B2 hay còn gọi là riboflavin giúp mẹ nhuận tràng, cải thiện hệ tiêu hóa hoạt động.

3.2. Giảm thiểu tình trạng chuột rút

Trong 3 tháng cuối thai kỳ, trọng lượng của thai nhi sẽ tăng nhanh hơn những giai đoạn trước đó. Điều này gây ra áp lực lớn lên cơ thể mẹ, chèn ép dây thần kinh và các mạch máu, đặc biệt là các bắp tay, bắp chân, dẫn đến tình trạng chuột rút, chân tay bị tê. 

Công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ
Đu đủ chín giúp mẹ bầu giảm tình trạng chuột rút, tê cứng chân tay

Với hàm lượng lớn kali, natri trong đu đủ chín sẽ giúp mẹ bầu hạn chế tối đa tình trạng bị chuột rút ở chân trong những tháng cuối thai kỳ. Hơn nữa, trong thời kỳ mang thai, thể tích máu của mẹ có thể tăng lên đến 50%,gây áp lực đến các mạch máu và dây thần kinh. Kali và natri đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng nước và điện giải trong các tế bào, giúp máu lưu thông tốt hơn, đảm bảo cho mẹ thai kỳ an toàn và ổn định.

3.3. Cung cấp năng lượng cho mẹ bầu

Xuyên suốt thời kỳ mang thai, nhu cầu năng lượng của mẹ bầu tăng gấp 1,4 – 1,5 lần so với người bình thường, đặc biệt trong 3 tháng cuối, mẹ phải cần cung cấp thêm 450 – 475 calo mỗi ngày để đảm bảo mẹ khỏe mạnh cho ngày dài hoạt động. Ăn đu đủ chín với lượng vừa phải không chỉ cung cấp năng lượng cho cả mẹ và bé yêu mà còn giúp “thổi bay” những cơn mệt mỏi hay kiệt sức. 

Công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ
Ăn đu đủ chín không những cung cấp năng lượng mà còn giảm mệt mỏi cho mẹ bầu

Nhờ hàm lượng protein và nước dồi dào, đu đủ chín còn giúp bổ sung chất lỏng cho cơ thể mẹ trong suốt quá trình vận động, hạn chế tình trạng mất nước, hạ đường huyết ở mẹ bầu.

3.4. Da mẹ luôn hồng hào, căng mịn

Chắc hẳn, trong cả quá trình mang thai bé yêu, mẹ luôn cảm thấy lo lắng về làn da của mình. Những vết rạn da, sạm đen khiến mẹ phải đau đầu tìm kiếm cách khắc phục, biết được đu đủ chín có tác dụng cải thiện làn da, trả lại mẹ sự trắng sáng, hồng hào, căng mịn, mẹ cũng yên tâm hơn mẹ nhỉ!  

Công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ
Da dẻ mẹ luôn hồng hào căng mịn chẳng cần thuốc nhờ bổ sung đu đủ chín thường xuyên

Trong đu đủ chín có chứa hàm lượng lớn vitamin C, đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất collagen, cung cấp độ ẩm, giúp làn da của mẹ trở nên khỏe khoắn, đàn hồi và căng mướt. Bên cạnh đó, chất chống oxy hóa trong đu đủ chín đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ da mẹ trước những tác động xấu như  tắc nghẽn lỗ chân lông, “đánh bay” thâm sạm, mụn trứng cá, mụn ẩn cứng đầu,… 

3.5. Bảo vệ trái tim mẹ khỏe mạnh

Hàm lượng chất xơ, kali, folate (vitamin B9) có trong đu đủ chín là “trợ thủ đắc lực” giúp bảo vệ trái tim mẹ luôn khỏe mạnh. Folate (vitamin B9) đóng vai trò ngăn ngừa sự tích tụ của homocysteine, một hợp chất ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch và mạch máu, khiến mẹ dễ mắc các bệnh về tim. 

Công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ
Đu đủ chín giúp bảo vệ trái tim khỏe mạnh cho mẹ

Chưa dừng lại ở đó, chất chống oxy hóa có trong đu đủ chín còn giúp hỗ trợ hoạt động của cholesterol HDL hay còn gọi là cholesterol, có tác dụng bảo vệ sức khỏe tim mạch mẹ bầu cực kỳ hiệu quả. Thêm nữa, đu đủ chín còn tập hợp các loại vitamin và khoáng chất có lợi giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch đó mẹ. 

3.6. Xương khớp của mẹ vững mạnh hơn

Trong thai kỳ, mẹ thường bị các vấn đề đau nhức xương khớp “ghé thăm”, đặc biệt ở các khủy tay, đầu gối, ngón tay, hông, đùi khiến mẹ gặp khó khăn trong việc đi lại. Ăn đu đủ chín thường xuyên với hàm lượng vừa phải sẽ giúp mẹ giải quyết ngay tình trạng này. Bởi, trong 140g đu đủ chín có chứa tới 88.3 mcg vitamin C, giúp tái tạo chất nền ngoài tế bào sụn khớp, bảo vệ xương khớp của mẹ luôn chắc khỏe.

Công dụng của đu đủ chín với mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ
Đu đủ chín giúp xương khớp mẹ luôn khỏe mạnh, hạn chế tình trạng đau nhức chân tay

Ngoài ra, hàm lượng canxi trong đu đủ chín có vai trò quan trọng trong việc tăng cường mật độ xương, giúp hệ xương của mẹ chắc khỏe hơn, đồng thời hạn chế tình trạng loãng xương trong thai kỳ.

4. 5 lợi ích của đu đủ chín đối với thai nhi 3 tháng cuối thai kỳ

Đu đủ chín không chỉ mang lại những lợi ích tuyệt vời cho mẹ bầu mà còn giúp con phát triển khỏe mạnh xuyên suốt thai kỳ. Dưới đây là 5 lợi ích “vàng” của đu đủ chín đối với em bé trong bụng mẹ.

4.1. Thai nhi lớn nhanh lớn khỏe

Các khoáng chất quan trọng trong đu đủ chín đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của thai nhi, giúp con lớn nhanh lớn khỏe từng ngày trong bụng mẹ như kali, canxi, magie, kẽm,…Trong 3 tháng cuối thai kỳ, thai nhi sẽ hấp thụ một lượng lớn chất dinh dưỡng từ mẹ thông qua bánh nhau. 

Lợi ích của đu đủ chín với thai nhi 3 tháng cuối
Mẹ bổ sung đu đủ chín, con lớn nhanh, lớn khỏe mỗi ngày

Do đó, kali trong đu đủ như chất điện giải, vừa giúp điều hòa lượng nước trong cơ thể mẹ, vừa hỗ trợ quá trình vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng đến thai nhi, giúp bé yêu dễ dàng hấp thu hết những dưỡng chất cần thiết từ cơ thể mẹ. 

4.2. Con phát triển trí não từ khi còn trong bụng mẹ

Nhờ hàm lượng chất béo và vitamin dồi dào, đu đủ chín giúp con phát triển trí não ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Bên cạnh đó, những dưỡng chất này còn giúp tạo ra các mô trong tế bào, hỗ trợ hệ thống tim mạch hoạt động ổn định xuyên suốt thời kỳ mang thai. 

Không những vậy, đu đủ chín còn chứa nhiều loại vitamin như B1, B2 đóng vai trò thúc đẩy quá trình chuyển hóa chất dinh dưỡng, bảo vệ thống thống thần kinh và tim mạch cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, vitamin B2 còn giúp con tăng trưởng chiều cao, phát triển não bộ, hình thành hệ cơ và hệ thần kinh.

Lợi ích của đu đủ chín với thai nhi 3 tháng cuối
Con thông minh, phát triển trí não ngay từ khi còn trong bụng mẹ nhờ việc mẹ bổ sung đu đủ chín

4.3. Giúp bé yêu có đôi mắt sáng khỏe

Vitamin A có tác dụng tạo ra những sắc tố trong võng mạc của đôi mắt, giúp tầm nhìn tốt hơn, cho bé yêu đôi mắt sáng khỏe. Trong đu đủ chín có chứa tới 68.2 mcg vitamin A, là nguồn dinh dưỡng cực tốt mẹ nên tận dụng. Mẹ ăn đu đủ trong thai kỳ, đặc biệt là 3 tháng cuối giúp bé yêu có đôi mắt tinh anh, sáng khỏe.

Lợi ích của đu đủ chín với thai nhi 3 tháng cuối
Đu đủ chín góp phần giúp bé yêu có đôi mắt sáng khỏe

4.4. Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh

Đu đủ chín có chứa folate (vitamin B9) – dưỡng chất quan trọng trong việc giúp não bộ của con phát triển và ngăn ngừa nguy cơ dị tật bẩm sinh gấp 5 – 10 lần so với bình thường. Đồng thời, hàm lượng chất béo, kali, natri, canxi,… còn giúp xây dựng hệ thống miễn dịch cho bé yêu, chống lại các loại bệnh tật và khuyết tật về ống thần kinh. 

Lợi ích của đu đủ chín với thai nhi 3 tháng cuối
Vitamin B9 trong đu đủ chín giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh cho thai nhi nền mẹ có thể yên tâm bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không

Bên cạnh đó, vitamin B9 giúp mẹ giảm căng thẳng, stress trong thai kỳ, cải thiện tâm trạng, cho mẹ sống vui, sống khỏe. Từ đó, giúp con yêu phát triển toàn diện, khỏe mạnh, hạn chế tình trạng chuyển dạ sớm, sinh non, ngăn ngừa con thiếu chất dẫn đến dị tật bẩm sinh.

4.5. Tăng cường khả năng miễn dịch, ổn định thai nhi

Hệ miễn dịch của mẹ có vững mạnh thì thai kỳ mới ổn định và phát triển đủ đầy. Bổ sung đu đủ chín là bổ sung lượng lớn magie, kali, sắt, vitamin C… có lợi cho hệ miễn dịch, hạn chế vi khuẩn, virus tấn công làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con đó mẹ. Con khỏe, mẹ vui, ngại gì không bổ sung mẹ nhỉ!

Lợi ích của đu đủ chín với thai nhi 3 tháng cuối
Bổ sung đu đủ chín giúp thai nhi tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế vi khuẩn, virus tấn công

5. Mách mẹ 4 lưu ý khi bổ sung đu đủ chín 3 tháng cuối thai kỳ

Mặc dù đu đủ chín tốt cho cả mẹ bầu lẫn thai nhi thế nhưng mẹ nên “bỏ túi” 4 lưu ý dưới đây để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai kỳ mẹ nhé!

1 – Mẹ rửa sạch đu đủ trước khi ăn

Mang bầu là khoảng thời gian cực kỳ nhạy cảm cho cơ thể mẹ. Chỉ cần sơ xuất ăn phải thực phẩm lạ, không hợp vệ sinh, sẽ ảnh hưởng tới mẹ và sự lớn lên của con đó ạ. Chính vì lý do này, trước khi ăn đu đủ chín, mẹ nên rửa thật kỹ để loại bỏ nhựa đu đủ mẹ nhé! Bởi trong nhựa đu đủ có chứa nhiều prostaglandin và oxytocin gây ra tình trạng ửng đỏ, viêm, ngứa, chóng mặt, đau bụng và khó nuốt cho mẹ bầu, nặng hơn là co bóp tử cung dẫn đến sinh non. 

Lưu ý khi bổ sung đu đủ chín 3 tháng cuối thai kỳ
Rửa sạch đu đủ để loại bỏ nhựa và các tạp chất trên vỏ mẹ nhé!

Do đó, mẹ đừng quên rửa sạch nhựa đu đủ trước khi dùng mẹ nhé! Tốt nhất, mẹ nên sử dụng những sản phẩm sục, rửa trái cây chuyên dụng để đảm bảo nhựa/mủ đã được loại bỏ hoàn toàn, an toàn cho cả mẹ và con. 

Góc của mẹ gợi ý sản phẩm nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy với AHS – thành phần được thu hồi từ 97 bệnh viện Nhật Bản, hoàn toàn phù hợp làm sạch rau quả – thực phẩm mẹ ăn hàng ngày. Sản phẩm sẽ giúp mẹ loại bỏ mầm bệnh, tồn dư hóa chất bảo vệ thực phẩm, “thổi bay” bụi bẩn, mủ nhựa còn bám trên đu đủ mà sử dụng cũng cực tiện lợi. 

Mẹ chẳng cần ngâm nước muối tinh, rửa, sục ozon cầu kỳ mà chỉ cần nhấn vòi 1 – 2 lần rửa là rửa đu đủ được rồi! Đây cũng là sản phẩm chuyên được sử dụng để rửa bình sữa, các dụng cụ ăn uống của bé sơ sinh nhà mình đó ạ. Đặc biệt, Mamamy đang có chương trình deal 99k cực hấp dẫn, mẹ chỉ cần bỏ ra số tiền nhỏ đã có thể đảm bảo an toàn sức khỏe cho thai kỳ. Ngại gì không thử mẹ nhỉ! 

Nước rửa bình sữa chuyên dụng an toàn cho cả mẹ và em bé trong bụng
Nước rửa bình sữa chuyên dụng an toàn cho cả mẹ và em bé trong bụng

2 – Hạn chế ăn đu đủ chín nếu bị tiểu đường thai kỳ mẹ nhé

Nếu bị tiểu đường thai kỳ, mẹ hạn chế ăn đu đủ chín nhé! Bởi trong 140g đu đủ chín có chứa tới 11g đường. Mẹ ăn thường xuyên sẽ làm tăng lượng đường trong máu, khiến tình trạng tiểu đường của mẹ trở nên nặng hơn đó ạ. Mẹ chỉ nên ăn 1-2 lần 1 tuần, mỗi lần ăn 1-2 miếng nhỏ thôi nhé.

3 – Không ăn đu đủ khi mẹ gặp vấn đề về hô hấp

Như đã đề cập ở trên, đu đủ có chứa chất papain – một chất có thể gây dị ứng nặng, khó thở, nghẹt mũi. Vì vậy, mẹ tuyệt đối không ăn đu đủ khi gặp các vấn đề về hô hấp hay bị hen suyễn 

Lưu ý khi bổ sung đu đủ chín 3 tháng cuối thai kỳ
Hạn chế ăn đu đủ chín khi mẹ đang gặp vấn đề về hô hấp

4 – Mẹ có thể biến tấu đu đủ chín để đổi vị

Ngoài ăn trực tiếp, mẹ có thể chế biến thành các loại nước ép hay nấu các món như đu đủ hầm chân gà, hầm xương,….để đổi vị hấp dẫn hơn nhé!

Qua bài viết trên, mẹ đã có câu trả lời bầu 3 tháng cuối ăn đu đủ chín được không rồi Đu đủ chín có hàm lượng dinh dưỡng rất cao, cực kỳ tốt cho mẹ và sức khỏe của con. Thế nhưng mẹ cũng đừng quên lưu lại các chú ý trên và tuân thủ đúng liều lượng cũng hạn chế ăn khi gặp các về đề sức khỏe. Nếu mẹ còn thắc mắc bất kỳ vấn đề gì, hãy để lại bình luận bên dưới mẹ nhé!

Mẹ trong tam cá nguyệt thứ 3, nghe nhiều người truyền tai khổ qua/mướp đắng có chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe bà bầu nên cũng muốn bổ sung vào thực đơn. Thế nhưng, mẹ vẫn chưa yên tâm bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không, muốn tìm hiểu kỹ rồi mới quyết định ăn để tránh gây hại cho bé yêu trong bụng. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp ngay cho mẹ về bà bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không, cùng theo dõi để hiểu hơn mẹ nhé!

Bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không?
Mẹ bầu 3 tháng cuối có ăn được khổ qua không?

1. Mẹ bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không?

Mẹ bầu ăn được khổ qua, tuy nhiên, mẹ nên hạn chế trong 3 tháng cuối thai kỳ. Bởi mướp đắng chứa một số thành phần có tính kiềm như momordicin, quinin, nhựa, glycosid saponin,…và một loại protein mang tên Momordica anti-human immuno rất có hại cho mẹ bầu. Những hợp chất này và vị đắng của khổ qua gây đau dạ dày, buồn nôn, thậm chí gây co thắt tử cung, xuất huyết, làm mẹ bị sinh non đó ạ. 

Bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không?
Bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không là câu hỏi của rất nhiều mẹ quan tâm gần đây

Hơn nữa, trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, cơ thể mẹ bầu cực kỳ nhạy cảm, dễ gây ra các tác hại không mong muốn. Vì thế, để con luôn phát triển khỏe mạnh và đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ, mẹ bầu nên hạn chế ăn khổ qua trong tam cá nguyệt thứ 3. Vậy ăn khổ qua nhiều gây những tác hại gì cho mẹ bầu 3 tháng cuối, đọc tiếp những thông tin dưới đây để hiểu hơn mẹ nhé!

2. 5 tác hại cho mẹ bầu 3 tháng cuối nếu ăn nhiều khổ qua

Mặc dù khổ qua có chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho mẹ bầu như Carbohydrate, chất xơ, chất đạm, vitamin C, chất chống oxy hóa,thế nhưng trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, việc ăn khổ qua/mướp đắng quá nhiều và liên tục không tốt chút nào đâu ạ dễ gây ra các tác hại xấu, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi vì thế nhiều mẹ băn khoăn bầu 3 tháng cuối có được ăn khổ qua không mà chưa rõ câu trả lời chính xác là gì. 

2.1. Mẹ dễ bị đầy hơi – khó tiêu

Trong 100g mướp đắng có chứa tới 1,9g chất xơ, nếu mẹ ăn quá nhiều sẽ gây nên tình trạng đầy hơi, khó tiêu. Bởi chất xơ làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, thức ăn trôi qua ruột lâu hơn khiến bụng dạ mẹ khó chịu, đầy bụng mãi không thôi. Do đó, mẹ bầu không nên ăn quá nhiều mướp đắng, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ mẹ nhé!

Tác hại cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi ăn nhiều khổ qua
Ăn quá nhiều mướp đắng khiến mẹ gặp tình trạng khó tiêu, đầy hơi

2.2. Ợ nóng thường xuyên

Ợ nóng là một hiện tượng do lượng axit dạ dày trào ngược lên thực quản, gây ra cảm giác khó chịu và nóng rát ở khu vực khoanh ngực, dưới xương sườn. Trong những tháng cuối thai kỳ, thiên thần nhỏ trong bụng mẹ đang dần tăng kích thước và khối lượng, tạo một áp lực lên dạ dày của mẹ, khiến quá trình tiêu hóa thức ăn của mẹ diễn ra chậm hơn. Vì vậy, mẹ ăn mướp đắng chứa nhiều chất xơ sẽ khó tiêu, đầy bụng, làm cho acid dạ dày đẩy ngược lên thực quản, gây ra tình trạng ợ nóng thường xuyên đó mẹ.

Tác hại cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi ăn nhiều khổ qua
Mẹ bị ợ nóng thường xuyên khi ăn nhiều khổ qua

2.3. Mẹ bị nổi mẩn đỏ trên mặt

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ bầu tương đối nhạy cảm do hoocmon và nội tiết tố thay đổi. Do đó, chỉ cần sơ xuất ăn phải thực phẩm lạ hoặc sử dụng quá nhiều thôi cũng gây tình trạng nổi mẩn, ngứa ngáy, khó chịu cho mẹ. 

Đặc biệt, trong mướp đắng có chứa vicine – một chất gây ngộ độc và dị ứng với những mẹ có cơ địa nhạy cảm. Do đó, để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển tốt nhất cho con, mẹ nên hạn chế ăn khổ qua trong những tháng cuối thai kỳ.

Mẹ bị nổi mẩn đỏ trên mặt
Một số hợp chất có hại trong mướp đắng sẽ khiến mẹ dễ bị nổi mẩn đỏ trên mặt 

2.3. Gây xuất huyết

Nguyên nhân chính khiến mẹ bầu bị xuất huyết là do cổ tử cung bị tác động và co bóp mạnh dẫn đến chảy máu nhẹ vì thế nhiều mẹ băn khoăn bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không. Như mẹ đã biết, mướp đắng có chứa một số loại hợp chất có tính kiềm, độ pH lớn hơn 7 ngăn cản việc sản xuất hoocmon có lợi, mẹ dễ bị vi khuẩn tấn công. Ngoài ra, loại thực phẩm này chứa protein có hại khiến cho cổ tử cung của mẹ tăng hoạt động, dẫn đến những cơn co thắt mạnh, gây ra hiện tượng xuất huyết.

Tác hại cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi ăn nhiều khổ qua
Mướp đắng có thể khiến mẹ bầu dễ gặp tình trạng xuất huyết, chuyển dạ sớm và sinh non

2.4. Dễ làm mẹ bị sinh non

Trong mướp đắng có chứa Momordica protein không tốt cho hệ sinh sản, gây kích thích và làm tăng khả năng co thắt tử cung. Đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ, chất này sẽ khiến mẹ chuyển dạ sớm, gây sinh non, thậm chí là thai lưu đó mẹ. 

2.5. Ảnh hưởng không tốt đến cổ tử cung

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ bầu ăn mướp đắng quá nhiều có thể gây ra những cơn co thắt và ảnh hưởng không tốt đến cổ tử cung. Bởi vị đắng của khổ qua làm cho dạ dày bị kích thích và co bóp dạ con đó ạ.  

Tác hại cho mẹ bầu 3 tháng cuối khi ăn nhiều khổ qua
Ăn mướp đắng vào 3 tháng cuối thai kỳ gây ảnh hưởng không tốt đến cổ tử cung của mẹ

3. Mẹ lỡ ăn khổ qua trong 3 tháng cuối thai kỳ – phải làm sao?

Mẹ bầu ăn khổ qua với hàm lượng rất ít khoảng 1 – 2 lần/tuần, mỗi lần ăn khoảng 1 chén canh – cỡ 30gr thì không sao đâu ạ. Thế nhưng nếu lỡ ăn nhiều hơn mức tiêu chuẩn (3 – 4 bữa/tuần), mẹ nên thăm khám gặp bác sĩ để kiểm tra xem thai nhi có ổn định không và sức khỏe mẹ có bị ảnh hưởng gì không nhé! 

Việc thăm khám thai thường xuyên cũng giúp mẹ theo dõi tình hình sự phát triển của thai nhi và phát hiện những bất thường trong thai kỳ, từ đó có những biện pháp can thiệp và điều chỉnh thích hợp, đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con. 

Mẹ bầu đi thăm khám bác sĩ
Đi khám bác sĩ ngay nếu mẹ ăn quá nhiều mướp đắng/ khổ qua để có biện pháp xử lý kịp thời

Trong 3 tháng cuối thai kỳ, để con phát triển toàn diện và khỏe mạnh, mẹ cần đảm bảo bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng như các loại vitamin, protein, khoáng chất,… Một số loại thực phẩm mẹ nên ăn như các loại hạt, trứng gà, sữa tươi, cá, thịt bò, trứng vịt lộn, khoai lang, quả bơ và các loại rau củ quả tươi,…

Mẹ tham khảo thêm bài viết Bầu 3 tháng cuối nên ăn gì để con phát triển toàn diện để hiểu rõ hơn về nhu cầu dinh dưỡng của mẹ, đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh mẹ nhé!

Đến đây chắc hẳn mẹ đã có câu trả lời bầu 3 tháng cuối ăn khổ qua được không rồi Mặc dù khổ qua có chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho mẹ bầu, nhưng mẹ ăn nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bản thân và sự phát triển của thai nhi, đặc biệt ở 3 tháng cuối thai kỳ. Nếu có bất kỳ thắc mắc hay vấn đề gì cần giải đáp về bầu 3 tháng cuối ăn mướp đắng được không, mẹ đừng ngần ngại để lại bình luận bên dưới để được tư vấn kịp thời và nhanh chóng!

Mẹ thấy bé gặp khó khăn trong việc bú sữa và phát hiện trong miệng con có dải cơ dài dính môi trên với niêm mạc lợi nên nghi ngờ con bị dính thắng môi trên. Mẹ không khỏi băn khoăn dính thắng môi trên là gì? Trẻ bị dính thắng môi trên có sao không? Để hiểu rõ tình trạng dính thắng môi trên ở trẻ sơ sinh là gì và có hướng xử lý kịp thời, mẹ theo dõi ngay bài viết dưới đây nhé!

Trẻ bị dính thắng môi trên có sao không
Trẻ bị dính thắng môi trên có sao không?

1. Dính thắng môi trên ở trẻ sơ sinh là gì?

Thắng môi hay còn gọi là phanh môi, là một dải niêm mạc nối phía dưới của môi với phần lợi giữa 2 răng cửa. Dính thắng môi trên ở bé sơ sinh là tình trạng thắng môi phía trên này quá dày, ngắn và siết chặt lại, gây hạn chế chuyển động của lưỡi và môi. Dưới đây là một số dấu hiệu để mẹ dễ dàng nhận biết tình trạng dính thắng môi trên ở bé sơ sinh:

  • Thắng môi phía trên của bé ngắn, siết chặt, môi và lợi dính sát vào nhau.
  • Bé gặp khó khăn trong việc bú sữa mẹ, dẫn đến bé thường xuyên quấy khóc do bị đói, lâu dài gây chậm hoặc không tăng cân.
  • Mẹ thường bị đau núm ti khi cho bé bú do môi trên của bé không thể hoạt động linh hoạt để tạo tư thế mút sữa phù hợp, có thể bé phải dùng lợi để làm điểm tựa bú ti mẹ khiến mẹ bị đau.
  • Khi bé khóc phần giữa của môi bị dính sát vào lợi, không mở rộng ra được tạo khuôn miệng hình trái tim hoặc hình vuông.
Bé gặp khó khăn khi bú
thắng môi trên ở trẻ sơ sinh bình thường gặp khó khăn trong khi bú sữa mẹ, thường xuyên quấy khóc do đói

2. 6 mối nguy hiểm tiềm tàng từ việc dính thắng môi ở bé

Trẻ bị dính thắng môi trên có sao không? Mặc dù dính thắng môi trên không phải là tình trạng nghiêm trọng cần can thiệp y tế ngay lập tức. Và dính thắng môi trên không tự hết được mẹ nha. Nếu mẹ không chú ý phát hiện sớm, để tình trạng này kéo dài có thể gây ra nhiều trở ngại trong sinh hoạt của con và các mối nguy hiểm tiềm tàng, cụ thể:

2.1. Con không bú sữa được

Thông thường 2 môi của bé sẽ tạo thành hình tròn bao quanh ti mẹ và cử động linh hoạt để mút sữa mẹ. Tuy nhiên bé bị dị tật dính thắng môi trên bị hạn chế cử động môi do bị dính chặt vào phần lợi khiến bé khó mút được sữa mẹ, bé thường xuyên quấy khóc do ăn không đủ no.

2.2. Bé bị đầy hơi do nuốt phải không khí trong quá trình bú

Do cử động môi trên của bé bị hạn chế không khớp nhịp nhàng với môi dưới khi bú, tạo các khoảng trống giữa môi bé và ti mẹ. Dẫn đến bé hút nhiều không khí vào dạ dày gây tình trạng đầy hơi, dễ bị trớ.

Nguy hiểm tiềm tằng từ việc dính thắng môi ở bé
Dính thắng môi trên ở trẻ sơ sinh thường xuyên bị đầy hơi, ợ hơi, nôn trớ do nuốt phải nhiều không khí trong quá trình bú

2.3. Gặp khó khăn khi di chuyển lưỡi, không đưa lưỡi ra trước dù chỉ 1 – 2mm

Thông thường, khi muốn đưa lưỡi ra ngoài, miệng mẹ cần há miệng và mở rộng môi đúng không ạ? Đối với bé bị dính thắng môi trên, do không thực hiện được cử động này nên bé rất khó đưa lưỡi ra phía trước, dù chỉ 1 – 2 mm, gây cản trở việc bú sữa mẹ và ăn uống hàng ngày của bé.

2.4. Bé bị ngọng khi phát âm

Việc môi của bé bị dính sát vào lợi khiến việc lấy hơi vào, đẩy hơi ra, mở khuôn miệng khi nói bị hạn chế so với các bé bình thường khác dẫn đến thường gặp khó khăn khi phát âm tiếng t, d, s, th, r, l, z. Khi lớn lên, khả năng cao bé sẽ bị ngọng, nói không rõ chữ.

2.5. Dễ bị sâu răng

Bé có dị tật dính thắng môi trên dễ bị co kéo lợi do dải niêm mạc nối môi và lợi siết chặt, từ đó thức ăn vụn dễ mắc vào chân răng, khó làm sạch, gây nên các mảng bám. Kết quả con dễ sâu răng, viêm nướu, hoặc mắc các vấn đề liên quan đến răng miệng.

Nguy hiểm tiềm tằng từ việc dính thắng môi ở bé
Thắng môi trên ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không mẹ đừng nên chủ quan

2.6. Bé bị chậm tăng cân, còi cọc, suy dinh dưỡng do không đủ chất

Như đã chia sẻ phía trên, bé bị dính thắng môi trên gặp khó khăn trong việc bú sữa mẹ, bé thường xuyên bị đói, thiếu chất dinh dưỡng, tình trạng này kéo dài khiến bé chậm hoặc không tăng cân, còi cọc, suy dinh dưỡng.

3. Cách xử lý khi bé sơ sinh bị dính thắng môi trên

Ngay sau khi nghi ngờ bé sơ sinh nhà mình có dấu bị mắc dị tật dính thắng môi trên, mẹ nên cho con thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác mức độ nặng nhẹ, và đưa ra thời gian phù hợp để thực hiện thủ thuật đơn giản cắt loại bỏ bớt thắng môi (hoặc dùng tia laze), tránh các tác hại xấu và kéo dài về sau này nhé!

Nguy hiểm tiềm tằng từ việc dính thắng môi ở bé
Mẹ nên cho bé thăm khám bác sĩ để chẩn đoán chính xác mức độ nặng nhẹ của tình trạng thắng môi trên ở trẻ sơ sinh bình thường

Thông thường, độ tuổi thích hợp để phẫu thuật cắt thắng môi là 10 – 12 tuổi, do giai đoạn này bé đã mọc đủ 20 chiếc răng nên khoảng hở 2 răng cửa do dính thắng môi đã thu hẹp, khi phẫu thuật sẽ hạn chế được tối đa khả năng để lại sẹo ở lợi khiến tình trạng hở 2 răng cửa tái phát.

Tuy nhiên, nếu tình trạng dính thắng môi trên gây đau và ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của bé sơ sinh hàng ngày như: khó nói, khó ăn uống, khó vệ sinh răng miệng,… bác sĩ cân nhắc chỉ định phẫu thuật sớm hơn đó mẹ ạ!

4. 5 lưu ý khi chăm sóc trẻ bị dính thắng môi trên

Trước và sau khi thực hiện phẫu thuật loại bỏ thắng môi cho bé, mẹ nên áp dụng chế độ chăm sóc đặc biệt cho bé dưới đây để đảm bảo sức khỏe và tránh bé bị thiếu chất dinh dưỡng nhé:

4.1. Mẹ nên cho con bú thường xuyên hơn

Dính thắng lưỡi gây khó khăn khi bú hoặc sau phẫu thuật bé còn đau, nên mỗi lần bé bú không được nhiều, mẹ nên cho bé bú nhiều lần hơn bình thường (khoảng 1 – 2 giờ/lần) để đảm bảo rằng bé được cung cấp đầy đủ thức ăn, giúp quá trình hồi phục nhanh chóng hơn.

Lưu ý khi chăm sóc trẻ bị dính thắng môi trên
Mẹ nên cho bé bú thường xuyên hơn để đảm bảo bé được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng

4.2. Hạ cằm của bé xuống để bé có thể ngậm núm vú sâu hơn

Do cử động của môi trên bị hạn chế nên việc mẹ hạ cằm của bé xuống để bé ngậm núm vú sâu hơn, giúp bé dễ dàng bú sữa mẹ nhờ cử động của lưỡi và vòm miệng phía trên. Ngoài ra, mẹ xoa bóp xung quanh núm vú tạo vết lõm dưới quầng giúp con ngậm núm vú sâu hơn khi ti đó ạ!

4.3. Cho bé bú sữa mẹ bằng bình

Do vết thương chưa lành sau phẫu thuật nên quá trình dùng lực để bú sữa mẹ khiến bé bị đau, sợ bú mẹ. Lúc này, mẹ vắt sữa bằng tay hoặc máy hút sữa, sau đó cho bé bú bình để đảm bảo bé được cung cấp đủ dinh dưỡng.

4.4. Cho bé nằm đúng tư thế khi bú

Tư thế bú phù hợp không chỉ giúp bé bú được nhiều mà còn giúp mẹ tránh được các tình trạng tắc tia sữa, sưng đau nhức núm vú đó? Mẹ áp dụng ngay Top 4 tư thế cho con bú khoa học nhất để con bú ngon miệng, không khó chịu mẹ nhé!

Bé bú bình
Mẹ có thể cho bé bú sữa mẹ bằng bình để bé ăn được nhiều sữa mẹ hơn nhé!

4.5. Rơ lưỡi và vệ sinh miệng bé nhẹ nhàng, kỹ lưỡng sau mỗi lần bú

Rơ lưỡi nếu không được vệ sinh đúng cách có thể gây nấm lưỡi, tăng nặng hơn các tình trạng viêm nướu do dị tật dính thắng lưỡi đó ạ! tham khảo ngay Cách rơ lưỡi chuẩn khoa học cho bé sơ sinh và đừng quên vệ sinh miệng bé nhẹ nhàng, kỹ lưỡng sau mỗi lần bú theo lời khuyên của các bác sỹ y khoa để đảm bảo răng miệng con luôn sạch sẽ, thơm tho, mẹ chăm bé cũng nhàn hơn nhiều đó ạ.

Theo dõi bài viết tới đây, hẳn là mẹ đã được giải đáp cho thắc mắc trẻ bị dính thắng môi trên có sao không rồi. Tuy không phải là một tình trạng nguy cấp, nhưng dính thắng môi trên kéo dài sẽ gây trở ngại trong sinh hoạt và một số mối nguy hiểm tiềm tàng cho bé. Vì vậy, mẹ nên đưa bé tới thăm khám bác sĩ nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào nhé!

Ngoài ra, nếu mẹ còn bất kỳ băn khoăn nào về dính thắng môi trên ở trẻ sơ sinh hay trong quá trình chăm sóc bé, mẹ đừng ngần ngại để lại bình luận phía dưới đây, Góc của mẹ luôn sẵn sàng giải đáp mẹ nhanh nhất có thể!

Bé yêu khỏe mạnh và phát triển về cân nặng, đặc biệt trẻ ở giai đoạn sơ sinh là điều mà bất cứ người mẹ nào cũng mong muốn. Tuy nhiên, làm thế nào để biết con mình phát triển đúng cách so với bạn bè cùng trang lứa? Các mẹ hãy theo dõi bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng để hiểu rõ thêm nhé!

1. Bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng

Bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng
Bảng cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh cho mẹ theo dõi

Trẻ sơ sinh ở mỗi giai đoạn sẽ có mỗi mức cân nặng khác nhau. Thông qua đó có thể cho mẹ thấy rõ sự phát triển của bé nhanh hay chậm hơn bình thường. Các mẹ hãy quan sát bảng cân nặng của trẻ theo từng tháng dưới đây để chọn ra cách chăm sóc bé phù hợp:

1.1. Cân nặng tiêu chuẩn của bé trai từng tháng

Bảng cân nặng chuẩn của bé trai từ 0 – 12 tháng tuổi
Bảng tiêu chuẩn cân nặng chuẩn bé trai sơ sinh từ 0 – 12 tháng tuổi

1.2. Cân nặng tiêu chuẩn của bé từng tháng

Bảng cân nặng chuẩn của bé gái  từ 0 – 12 tháng tuổi
Bảng tiêu chuẩn cân nặng chuẩn của bé gái sơ sinh từ 0 – 12 tháng tuổi

Theo bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng, sự tăng trưởng và phát triển của bé thay đổi liên tục và nhanh trong những tháng đầu đời. Cụ thể: 

  • Trẻ mới sinh: Dài trung bình 50cm, nặng 3,3kg. Vòng đầu bé trai là 34cm và vòng đầu bé gái là 33,8 cm.
  • Ngày đầu chào đời – 4 ngày tuổi: Cân nặng trẻ giảm 5-10% so với lúc mới sinh do bé bị mất nước và dịch cơ thể bế đi tiểu và đi ngoài.
  • Từ ngày thứ 5 – 3 tháng tuổi:  Cân nặng  trung bình bé một ngày bé tăng từ 15 – 28g nên chỉ sau khoảng 2 tuần, cân nặng trẻ sơ sinh sẽ đạt lại mức mới sinh.
  • Từ 3-6 tháng tuổi: Bé trung bình tăng khoảng 225g sau mỗi 2 tuần. Khi tròn 6 tháng cân nặng tiêu chuẩn bé sơ sinh đạt gấp đôi so với lúc mới sinh.
  • Từ 7-12 tháng: Lúc này bé tăng khoảng 500g/tháng, nếu bé bú mẹ chưa ăn dặm thì cân nặng có thể tăng ít hơn.

1.3. Bảng cân nặng trẻ sơ sinh cho biết điều gì?

Qua bảng cân nặng chuẩn của trẻ dưới 1 tuổi qua từng tháng trên, các mẹ cũng có thể nhận thấy phát triển cân nặng của các bé trai nhỉnh hơn một chút so với bé gái. Nhìn chung, mỗi trẻ sẽ có hướng phát triển khác nhau.

Do đó, mẹ không cần phải ép bé theo khuôn mẫu cân nặng nhất định. Hãy để bé phát triển cân nặng từng tháng tự nhiên nhất có thể, để bé có thể có một cơ thể khỏe mạnh theo thể trạng của bé.

Bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng cũng cho mẹ biết thêm về số cân như thế nào là thiếu và dư. Thông qua đó mẹ có thể biết được tình trạng sức khỏe của bé. Biết được bé đang bị dư cân hay suy dinh dưỡng để điều chỉnh lượng thức ăn thích hợp cho bé. 

Nhà Mamamy đang có chương trình ưu đãi cực lớn trong năm nay: set dùng thử Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical – phiên bản nâng cấp của khăn ướt Mamamy. Chỉ với 52k – gần bằng 1 cốc trà sữa, mẹ đã sở hữu 2 gói khăn ướt chăm sóc AN TOÀN cho làn da em bé vùng NHIỆT ĐỚI, dùng thoải mái cho bé cưng trong hơi 2 tháng liền. Chất liệu vải 100% sợi tự nhiên và Rayon giúp khăn êm mềm tựa như lòng bàn tay mẹ, dịu dàng chạm vào da con. Khăn còn được bổ sung thêm tinh dầu, tinh chất cao cấp của vùng nhiệt đới giúp kháng khuẩn, ngừa hăm và dưỡng ẩm rất tốt cho da bé đó mẹ. Số lượng chỉ có 10.000 set trong tháng này thôi, nhanh tay mẹ ơi!

Chương trình ưu đãi 10000 set dùng thử
Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical

2. Nguyên tắc đo cân nặng của trẻ sơ sinh đúng

Hiện nay, có khá nhiều loại cân ba mẹ có thể sử dụng như: cân lòng máng, cân trao, cân tròn, cân điện tử, cân đồng hồ. Để đạt đo được độ chính xác nhất cân nặng của trẻ sơ sinh mẹ nên chọn những loại cân có độ chia tối thiểu là 100g.

Đặt đo cân nặng của bé nên ở những vị trí mát mẻ, kín gió, vị trí bằng phẳng và chắc chắn. Dưới đây là một số lưu ý khi tiến hành đo cân nặng cho bé.

  • Quan sát và chỉnh về vị trí số 0 và đặt tại vị trí bằng phẳng
  • Nên đo cân nặng của bé vào buổi sáng, khi vừa ngủ dậy, sau khi đi tiểu tiện và chưa ăn gì sẽ là chính xác nhất.
  • Chỉ nên mặc quần áo tối thiểu cho bé, bỏ hết giày dép, mũ và các loại áo khoác hoặc các vật khác trong người của bé.
  • Nếu ba mẹ bế bé và cân cả hai thì khi cân đã ổn định bắt đầu nhìn thẳng và đọc số cân (tránh cử động) sau trừ đi số cân nặng của bố mẹ là ra của bé. Còn với những bé có thể nằm ngửa hoặc ngồi mẹ có thể đặt bé trong lòng máng hoặc thúng cân, đợi cân ổn định và đọc số cân.
  • Bạn cần đọc cân nặng của bé chi tiết đến tận các số lẻ như 9.6kg, 8.4kg,…

3. 6 yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng tiêu chuẩn của trẻ

Các mẹ cũng nên tìm hiểu thêm những yếu tố làm ảnh hưởng đến cân nặng tiêu chuẩn của trẻ. Từ đó, áp dụng bảng cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh để quan sát và lựa chọn ra cách giải quyết phù hợp. Dưới đây sẽ là một số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề cân nặng của trẻ sơ sinh.

Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ sơ sinh
Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng trẻ sơ sinh qua từng tháng

3.1. Dinh dưỡng và môi trường sống

Các yếu tố dinh dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển cân nặng của bé từ 0 đến 12 tháng tuổi. Điều chỉnh lượng dinh dưỡng phù hợp thông qua sữa, bột ăn dặm,… là điều rất cần thiết đối với trẻ sơ sinh. 

Dinh dưỡng không đủ để hấp thụ hoặc ngược lại, bé không thể hấp thụ có thể gây ra các loại bệnh. Một trong số những loại bệnh đó phổ biến nhất là gây còi xương, chậm phát triển, bệnh về tiêu hóa, đường ruột không tốt cho bé. Do đó, mẹ nên cân nhắc vấn đề dinh dưỡng thường xuyên trong mỗi thời kỳ bé phát triển thông qua tiêu chuẩn cân nặng của trẻ sơ sinh theo từng tháng. 

Môi trường sống cũng ảnh hưởng không hề nhỏ đến cân nặng của bé. Nếu sống trong môi trường ngột ngạt, ô nhiễm có thể gây hại cho sức khỏe của bé. Dẫn đến sự phát triển cũng như cân nặng sẽ giảm.

3.2. Gen di truyền

Theo các nghiên cứu khoa học cho thấy, gen di truyền chiếm 23% yếu tố quyết định cân nặng kèm theo sự phát triển chung. Bé sẽ thừa hưởng các yếu tố đó từ ba mẹ. Do đó, việc khắc phục bằng cách bổ sung các chất dinh dưỡng như vitamin, protein,…. Cải thiện sức khỏe cho bé từ khi mới sinh đến giai đoạn phát triển rất cần thiết cho bé.

Bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng cũng bị ảnh hưởng bởi gen di truyền
Bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng cũng bị ảnh hưởng bởi gen di truyền

3.3. Sức khỏe của mẹ khi mang thai

Sức khỏe của mẹ không tốt khi mang thai có thể ảnh hưởng đến em bé sau đi ra đời. Điều này dẫn đến các vấn đề cân nặng của bé sẽ chậm hơn so với thông thường. Nguyên nhân do mẹ không hấp thụ đủ các chất dinh dưỡng từ khi bé còn trong bụng.

Vì vậy, khi mang thai, các mẹ nên có tinh thần thoải mái, dễ chịu và giữ gìn sức khỏe của mình. Kèm theo đó là bổ sung những thực phẩm tốt cho mẹ và em bé, để bé sau khi ra đời có một thể trạng vượt trội.

Ngoài ra, khuyến khích mẹ nên cho bé bú sữa mẹ trong một năm tuổi đầu đời. Điều này giúp hỗ trợ quá trình tăng cân tối đa cho trẻ sơ sinh. Giúp trẻ dễ dàng hấp thụ được sự tinh túy quý giá từ giọt sữa của mẹ. Đặc biệt là những trẻ khó hấp thụ sữa công thức bên ngoài

3.4. Các loại bệnh lý khác

Các loại bệnh này có thể là do bẩm sinh từ trong cơ thể của bé hoặc do các nhân tố vi khuẩn bên ngoài tác động. Làm cho bé dễ mắc các bệnh nguy hiểm, từ đó làm gián đoạn khả năng phát triển cân nặng của trẻ sơ sinh. Khiến cơ thể bé suy nhược dẫn đến các tình trạng cân nặng không tăng hoặc tăng không đều.

Do đó, mẹ hãy tạo cho bé một môi trường sống sạch sẽ, đầy đủ các chất dinh dưỡng. Đưa bé đi tiêm chủng đều đặn và khám bác sĩ thường xuyên. Những lời khuyên của bác sĩ sẽ giúp bé có một sức khỏe tốt hơn. Nâng cao sức đề kháng để bé có khả năng phát triển tối đa về mặt thể chất lẫn tinh thần.

Bệnh lý có thể khiến cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh phát triển không bình thường
Bệnh lý có thể khiến cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh phát triển không bình thường

Vừa rồi là những chia sẻ về bảng cân nặng chuẩn cho bé từ 0-12 tháng của bé trai và bé gái. Các chỉ số cân nặng tiêu chuẩn của trẻ sơ sinh theo tháng này sẽ giúp mẹ theo dõi được tình trạng phát triển sức khỏe của con, từ đó phát hiện ra những bệnh lý sớm và điều trị.

Mẹ tham khảo thêm: 

Bé 12 tháng biết làm gì và cách chăm con trong giai đoạn này

Bé 10 tháng biết làm gì và phát triển như thế nào?

Mẹ yêu có tò mò bé 1 tuổi biết làm gì không?

Tên Hương là một tên gọi hay dành cho con gái. Mẹ muốn đặt biệt danh cho tên Hương thật độc đáo nhưng không muốn làm mất ý nghĩa tên Hương của con gái mẹ? Nếu chưa lựa chọn được cũng đừng lo mẹ nhé, Góc của mẹ sẽ giúp mẹ giải đáp băn khoăn này thông qua bài viết dưới đây. Mẹ tham khảo liền nhé!

Biệt danh cho tên Hương siêu hot
Tên Hương là một tên gọi hay dành cho con gái

Tìm tên bé dễ dàng bằng công cụ đặt tên con ngay dưới đây:

Công cụ tìm tên con

Giới tính bé nhà mình

Mẹ muốn tìm tên cho bé bắt đầu bằng

1 kết quả

Mẹ tìm kiếm nhiều nhất...

Thông minh Tài giỏi Xinh đẹp May mắn

Mẹ tìm kiếm nhiều nhất...

Bình An Hoàng Quân Quỳnh Anh
2022

Dành cho mẹ nào sắp sinh bé hoặc sẽ đón bé vào năm sau nhé!

a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z
Tên Giới tính Ý nghĩa Năm Yêu thích Slug
Bảo An Nam, Nữ

Bảo có nghĩa là bảo vật, báu vật, là điều vô cùng quý giá. An có nghĩa là an lành, yên bình. Bảo An có thể hiểu con như bảo vật quý giá, mang đến bình an, may mắn cho cả gia đình

... Xem thêm
2022 A bao an
Bình An Nam

Một cái tên ấm áp phải không bố mẹ. Chữ "Bình" là sự êm ấm, thư thái, còn "An" có nghĩa là an lành, yên bình. “Bình An” có thể hiểu là cha mẹ mong con có cuộc sống bình an, êm đềm, sẽ không gặp bất cứ sóng gió hay trắc trở nào đó.

... Xem thêm
2022,2023 A binh an
Ðăng An Nam

Cái tên rất hay đúng không nhà mình. Đăng có nghĩa là ngọn đèn, An là yên định. Đăng An có nghĩa là ngọn đèn bình yên, mong con có cuộc sống yên bình, là người có năng lực mạnh mẽ, định hướng cho người khác đó

... Xem thêm
2022,2023 A dang an
Duy An Nam

Cái tên nghe thật mạnh mẽ nhà mình nhỉ? Chữ "Duy" mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, là từ chỉ sự thông minh, hiểu biết hoặc ước mong về một cuộc sống viên mãn, đầy đủ. Còn "An" lại có nghĩa là an lành, bình yên, mong cho con có một cuộc sống vô lo, vô nghĩ. Đặt tên con là Duy An để mong con có cuộc sống an bình, viên mãn.

... Xem thêm
2022,2023 A duy an
Gia An Nam, Nữ

"Gia" chỉ những điều tốt đẹp, phúc lành, đồng thời còn có nghĩa là gia đình, là mái nhà nơi mọi người sum vầy, quây quần bên nhau. Đặc biệt còn có nghĩa là sự đẹp đẽ, ưu tú, mang phẩm chất cao quý. "An" là bình an, may mắn, thư thái, an toàn. Gia An là "sự bình an của gia đình". Em bé Gia An sẽ là một sự may mắn, mai lại những điều tốt lành cho gia đình của mình và kể cả gia đình nhỏ sau này của chính con.

... Xem thêm
2022.,2023 A gia an

1. Ý nghĩa tên Hương trong cổ văn

Từ Hương thường được dùng với nghĩa là mùi thơm, hương thơm của vạn vật, hoa lá. Ngoài ra, Hương còn mang ý nghĩa chỉ đến người con gái. Hương khuê chính là khuê phòng của người con gái.

Vì vậy, tên Hương thường được dùng để đặt tên cho con gái. Không chỉ thể hiện nét duyên dáng, nhẹ nhàng mà tên Hương còn cho thấy sự thanh cao, quyến rũ. Đặt tên Hương cho con gái cũng thể hiện những tâm tư, nguyện vọng của cha mẹ, mong con lớn lên sẽ là một cô gái xinh đẹp và dịu dàng.

Vậy mẹ nên chọn biệt danh cho tên Hương nào hay, độc đáo mà vẫn giữ được nét đẹp cho tên của con? Cùng Góc của mẹ khám phá những biệt danh siêu hot cho bé dưới đây mẹ nhé!

Tên Hương thường được dùng để đặt tên cho con gái
Hương là một tên gọi hay dành cho con gái

2. Biệt danh cho tên Hương theo đồ ăn thức uống bé thích

Đồ ăn thức uống ưa thích của bé sẽ là một gợi ý tuyệt vời giúp mẹ lựa chọn những biệt danh cho tên Hương hay và thú vị. Mẹ tham khảo một số biệt danh dưới đây thử nha.

2.1 Biệt danh cho tên Hương theo đồ ăn bé yêu thích

1- Hương Bánh bao

2- Hương Kem

3- Hương Socola

4- Hương Bắp

5- Hương Đậu

6- Hương Phô mai

7- Hương Khoai tây

8- Hương Xúc xích

9- Hương Trứng

10- Hương Mì

11- Hương Nem

12- Hương Vani

13- Hương Gà

14- Hương Vịt

15- Hương Cua

16- Hương Tôm

17- Hương Snack

18- Hương Cốm

19- Hương Bánh quy

20- Hương Kẹo

Đồ ăn thức uống ưa thích của bé sẽ là một gợi ý tuyệt vời giúp mẹ lựa chọn những biệt danh cho tên Hương
Đặt biệt danh cho tên Hương theo đồ ăn bé thích

2.2 Biệt danh cho tên Hương theo loại quả bé thích

1- Hương Mít

2- Hương Ổi

3- Hương Lê

4- Hương Cà chua

5- Hương Chanh

6- Hương Cam

7- Hương Bưởi

8- Hương Táo

9- Hương Kiwi

10- Hương Cherry

11- Hương Nho

12- Hương Sơ ri 

13- Hương Na

14- Hương Dưa hấu

15- Hương Lựu

16- Hương Nhãn

17- Hương Vải

18- Hương Dứa

19- Hương Sầu riêng

20- Hương Cóc

Biệt danh cho tên Hương theo loại quả bé thích
Những loại trái cây ưa thích cũng có thể giúp mẹ lựa chọn biệt danh hay cho bé

2.3 Biệt danh cho tên Hương theo đồ uống bé thích

1- Hương Pepsi

2- Hương Soda

3- Hương Coca

4- Hương 7Up

5- Hương Trà sữa

6- Hương Sữa chua

7- Hương Lavie

8- Hương Cacao

9- Hương Cafe

10- Hương Trà đào

11- Hương Trà quất

12- Hương Trà vải 

13- Hương Sinh tố

14- Hương Mojito

Biệt danh cho tên Hương theo đồ uống bé thích
Mẹ có thể đặt biệt danh cho tên Hương theo đồ uống ưa thích của bé

3. Biệt danh cho tên Hương theo tác phẩm nghệ thuật yêu thích của mẹ

Mẹ là người yêu thích nghệ thuật với nhiều lĩnh vực như văn học, thơ ca, phim ảnh…? Vậy thì mẹ có thể đặt biệt danh cho tên Hương theo những tác phẩm mà mẹ yêu thích, siêu độc đáo luôn đó mẹ.

1-Cò – Bài hát Con cò

2- Ki ki – Phim Hoàng Hậu Ki

3- Nan Nan – Truyện tranh Thám tử lừng danh Conan

4- Mon Mon – Truyện tranh Doremon

5- Voi con – Nhạc phẩm Chú voi con ở Bản Đôn

6- Meo meo – Nhạc phẩm Con mèo trèo cây cau

7- Miu miu – Nhạc phẩm Con mèo trèo cây cau

8- Công chúa – Bài hát Công chúa bong bóng

9- Cát cát – Tác phẩm văn học Bài ca ngắn đi trên bãi cát

10- Tư tư – Tác phẩm Tương Tư của Nguyễn Bính

11- Tấm tấm – Tác phẩm Tấm Cám

12- Vân Vân – Tác phẩm Xúy Vân giả dại

Mẹ có thể đặt biệt danh cho tên Hương theo những tác phẩm mà mẹ yêu thích
Đặt biệt danh cho tên Hương theo những tác phẩm ưa thích của mẹ cũng là một ý tưởng tuyệt vời

4. Biệt danh cho tên Hương dựa theo ngoại hình của bé

Để dễ nhớ, mẹ có thể đặt biệt danh cho tên Hương dựa theo vóc dáng, làn da, màu tóc của bé yêu. Góc của mẹ có gợi ý một số biệt danh siêu thú vị, mẹ tham khảo nhé!

4.1 Biệt danh cho tên Hương theo vóc dáng của bé

1- Hương Mi nhon

2- Hương Mập

3- Hương Còi

4- Hương Lêu nghêu

5- Hương Gầy

6- Hương Lùn

7- Hương Cao

8- Hương Tròn

9- Hương Hạt tiêu

10- Hương Sumo

mẹ có thể đặt biệt danh cho tên Hương dựa theo vóc dáng, làn da, màu tóc của bé yêu
Biệt danh cho tên Hương theo vóc dáng của bé, khá độc đáo đúng không mẹ?

4.2 Biệt danh cho tên Hương theo làn da của bé

1- Hương Mun

2- Hương Đen

3- Hương Trắng

4- Hương Bánh mật

5- Hương Socola

6- Hương Coca

7- Hương Pepsi

Biệt danh cho tên Hương theo làn da của bé
Biệt danh theo màu sắc da của bé cũng rất sáng tạo, mẹ có thể thử nha!

4.3 Biệt danh cho tên Hương theo mái tóc của bé

1- Hương Xoăn

2- Hương Xù

3- Hương Mì tôm

4- Hương Tóc vàng

5- Hương Tóc mây

Biệt danh cho tên Hương theo mái tóc của bé
Mái tóc của bé cùng giúp mẹ lựa chọn biệt danh dễ dàng

5. Biệt danh cho tên Hương trong tiếng Anh

Sử dụng tiếng anh để đặt biệt danh cho tên Hương cũng là một xu hướng hiện nay được nhiều mẹ ưa thích. Nhưng mẹ nên lựa chọn biệt danh tiếng anh nào cho con gái của mẹ? Mẹ tham khảo một số biệt danh dưới đây thử xem sao nhé!

5.1 Biệt danh tiếng anh cho tên Hương dựa theo từ đồng âm

1- Hanna

2- Hannia

3- Hosanna

4- Hilma

5- Heather

6- Hilary

7- Hailea

8- Hayes

9- Holland

10- Halle

11- Haisley

12- Honesty

13- Heidi

14- Hassie

15- Heily

16- Hawa

17- Hania

18- Halia

19- Hyo

20- Hasna

21- Helena

22- Heddie

23- Hosanna

24- Hana

Sử dụng tiếng anh để đặt biệt danh cho tên Hương cũng là một xu hướng hiện nay được nhiều mẹ ưa thích
Dựa vào từ đồng âm, mẹ có thể dễ dàng lựa chọn những biệt danh hay cho bé

5.2 Biệt danh tiếng anh cho tên Hương theo tên người nổi tiếng

1- Hailee: Hailee Steinfeld – Nữ diễn viên nổi tiếng người Mỹ, được biết tới qua các bộ phim nổi tiếng như True Grit hay Series ‘Hawkeye’

2- Halsey: Halsey là nữ nghệ sĩ solo nổi tiếng với album Manic

3- Halle: Halle Berry – Nữ diễn viên người Mỹ gốc Phi nhận giải Oscar vinh danh là Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.

4- Heidi: Heidi Klum – Siêu mẫu người Đức của Victoria’s Secret

5- Holly: Holly Holm là nữ võ sĩ người Mỹ được mệnh danh là một trong những võ sĩ đẳng cấp nhất thế giới

6- Hannah: Hannah Simone – Diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Anh

7- Hila: Hilary Farr – Nhà thiết kế thời trang hàng đầu Canada

8- Huda: Huda Kattan – Nữ Youtuber nổi tiếng chia sẻ về các nội dung làm đẹp cho phái nữ

9- Haley: Haley Reinhart – Top 3 American Idol

10- Hyo: Han Hyo Joo – Nữ diễn viên hàn Quốc được mệnh danh là Nữ diễn viên có nụ cười đẹp nhất màn anh.

11- HaJi: Ha Ji Won – Nữ diễn viên hạng A Hàn Quốc với nhiều vai diễn nổi tiếng trong các bộ phim như Khu vườn bí mật, Hoàng hậu Ki

11- Hani: Hani – Nghệ danh của ca sĩ nổi tiếng Hàn Quốc trong nhóm EXID

12- Holy: Holly Willoughby – Người mẫu kiêm MC nổi tiếng

5.3 Biệt danh cho tên Hương theo thương hiệu nước hoa nổi tiếng

1- Romantic

2- Chemy

3- Floral

4- Vani

5- Mani 

6- Hazelnut 

7- Weird One

8- Peace 

9- Spring 

10- Blue Ice

11- Aspiring 

12- Perfume 

13- Wicked

14- Serenity

15- Armani

16- Queen

17- Enchanted

Biệt danh cho tên Hương theo thương hiệu nước hoa nổi tiếng
Đặt biệt danh tiếng anh cho bé theo tên thương hiệu nước hoa nổi tiếng

6. Lưu ý khi đặt biệt danh cho bé

  • Biệt danh cũng là một tên gọi và có thể gắn liền với bé suốt cuộc đời. Vì vậy, khi đặt biệt danh cho bé, mẹ nên chọn sao cho phù hợp, tránh những tên gọi có thể làm tổn thương khi bé có nhận thức. 
  • Hiện nay nhiều mẹ có xu hướng đặt biệt danh bằng tiếng anh cho con. Các tên gọi đều rất hiện đại và tươi mới. Nhưng mẹ cũng cần chú ý đến nghĩa tiếng việt khi dịch, không nên lựa chọn những từ có nghĩa xấu, thiếu văn minh mẹ nhé.
  • Biệt danh cần thể hiện sự hoạt bát, vui vẻ và dễ nhớ, mẹ lưu ý thêm điều này nha.
Lưu ý cho mẹ khi đặt biệt danh cho bé
Một số lưu ý khi đặt biệt danh cho bé yêu

Có nhiều biệt danh cho tên Hương siêu độc đáo và thú vị cho mẹ lựa chọn. Mong rằng bài viết sẽ giúp mẹ sớm lựa chọn được biệt danh thật ý nghĩa và thú vị cho bé yêu. Còn nhiều thông tin hay khác được Góc của mẹ cập nhật mỗi ngày, mẹ đừng bỏ lỡ nhé!

Xem thêm bài viết: Biệt danh cho tên Dương độc đáo nhất mẹ xem ngay!

Mẹ thích uống cà phê để giữ tỉnh táo, bớt buồn ngủ nhưng mẹ rất cẩn thận, muốn tìm hiểu kỹ bầu 3 tháng cuối uống cafe được không, có gây hại gì đến em bé trong bụng không. Mẹ sợ uống nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến bé. Góc của mẹ tổng hợp chi tiết thông tin ngay trong bài viết này, mẹ theo dõi để tìm được đáp án rõ ràng nhất nhé!

Bầu 3 tháng cuối uống cafe được không?
Bầu 3 tháng cuối uống cafe được không mẹ nhỉ?

1. Mẹ bầu 3 tháng cuối uống cafe được không?

Trong suốt quá trình mang thai bé cưng, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ không nên uống cafe và cần hạn chế tối đa. Bởi lẽ, việc uống nhiều cafe khiến cơ thể mẹ phải hoạt động nhanh gấp 3 lần để đào thải caffeine (mỗi tách cà phê chứa đến 100mg caffeine). Mẹ có thể tỉnh táo tức thời nhưng sau đó sẽ rất mệt và uể oải cả người. Cafe cũng chứa nhiều chất kích thích khiến mẹ dễ hưng phấn, nhịp tim tăng cao, khó ngủ và căng thẳng thường xuyên, không tốt chút nào đâu ạ.

Mẹ không nên uống Cafe khi mang thai
Mẹ không nên uống cafe khi mang thai vì sẽ gây ra tác hại xấu cho thai nhi và chính bản thân mẹ

Nguy hiểm hơn, các hợp chất xấu trong cafe sẽ theo nhau thai đi vào cơ thể thai nhi. Vì thế, việc mẹ uống nhiều cà phê trong thời kỳ mang thai có thể khiến bé yêu trong bụng gặp nhiều vấn đề sau này như dị tật, chậm nói, béo phì, mắc bệnh bạch cầu,… (Theo Denise Mann, chuyên gia sức khỏe tại New York)

2. 7 tác hại khôn lường khi mẹ bầu 3 tháng cuối uống cà phê

Việc tiêu thụ cafe trong 3 tháng cuối sẽ gây ra nhiều tác hại xấu đến cả mẹ lẫn thai nhi trong bụng đó ạ. Cụ thể:

2.1. Mẹ bồn chồn – ngủ không ngon giấc

Caffeine là chất kích thích có nhiều trong cafe. Khi đi vào cơ thể, hợp chất này gây tăng huyết áp và làm tim đập nhanh hơn, khiến mẹ luôn ở trong tình trạng lo lắng, khó ngủ, thậm chí là mất ngủ và giật mình mỗi đêm. Chất lượng giấc ngủ không đảm bảo dễ làm mẹ mỏi mệt và cáu gắt, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm sinh lý và tác động không nhỏ đến bé yêu trong bụng.

Tác hại khi mẹ bầu 3 tháng cuối uống cà phê
Uống cafe làm mẹ bầu bồn chồn cả ngày, không thể ngủ ngon được

2.2. Rủi ro sinh non cao

Caffeine có thể gây ra tác động chuyển hóa giống như adrenaline, tạo stress cho cơ thể mẹ bầu và giảm lượng máu truyền tới để nuôi thai nhi. Khi đó, bé sẽ không đủ dưỡng chất để phát triển, yếu ớt và bị cơ thể mẹ đẩy ra ngoài sớm hơn so với dự định. Nghiên cứu của Xiaoping Weng, Trường Đại học John Hopkins cũng chỉ ra rằng, thai phụ uống 200mg cafe mỗi ngày có nguy cơ sảy thai gấp 2 lần.

2.3. Mẹ bầu chán ăn – hấp thụ dưỡng chất kém

Quá trình hấp thu chất sắt, kẽm sẽ bị chậm lại do caffeine gây cản trở. Đồng thời, vì mẹ thường xuyên căng thẳng nên sẽ có xu hướng không muốn ăn, chán ăn, dẫn đến hấp thụ dưỡng chất kém, không đủ để nuôi dưỡng thai nhi trong bụng.

Tác hại khi mẹ bầu 3 tháng cuối uống cà phê
Mẹ chán ăn, hấp thụ dưỡng chất kém, bé chậm phát triển là tác hại rõ thấy nhất khi mẹ uống cafe trong thai kỳ

2.4. Mẹ bị mất nước – mệt mỏi

Mẹ bầu uống cafe sẽ đi tiểu nhiều hơn, nhất là vào buổi tối. Điều này chẳng những khiến mẹ ngủ không ngon và còn vô tình làm cơ thể mất nước. Đặc biệt tình trạng mất nước trong giai đoạn 3 tháng cuối là rất nguy hiểm vì có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như bé bị dị tật ống thần kinh, thiếu ối, khó sinh,… 

2.5. Kéo dài thời gian chuyển dạ, mẹ khó sinh

Nghiên cứu mới đây dựa trên việc theo dõi gần 60.000 bà mẹ mang thai ở Na Uy cho thấy, thời gian mang thai sẽ tăng từ 6 – 8 tiếng nếu mẹ thường xuyên sử dụng cafe. Bởi vậy khi mẹ sinh nở, thời gian chuyển dạ sẽ kéo dài hơn, làm mẹ thêm đau đớn, thậm chí là khó sinh. Để hạn chế điều này, mẹ nên dừng uống cafe nhé.   

Tác hại khi mẹ bầu 3 tháng cuối uống cà phê
Uống cafe kéo dài thời gian chuyển dạ, mẹ đau đớn và khó sinh

2.6. Tăng nguy cơ dị tật thai nhi

Nghiên cứu đăng tải trên Tạp chí Sản phụ khoa Hoa Kỳ cảnh báo nguy cơ cao (lên đến 20%) thai nhi bị bệnh bạch cầu khi mẹ uống cafe trong thai kỳ. Việc uống cafe cũng ngăn cản các dưỡng chất có lợi như sắt, protein di chuyển đến bào thai, làm bé chậm phát triển và dễ gặp các vấn đề dị tật như tay chân ngắn, chậm lớn,… 

2.7. Bé dễ bị béo phì khi lớn lên

Nghiên cứu của chuyên gia đến từ Đại học Gothenburg (Thụy Điển) với 50.943 phụ nữ sắp làm mẹ cho kết quả, những đứa trẻ có mẹ hay uống cafe khi mang bầu có tỷ lệ béo phì cao hơn đến 5% so với những đứa trẻ khác. Nhất là khi chúng ở độ tuổi từ 5 – 8. Việc giảm cân và tiết chế ăn uống sẽ là rất khó khăn bởi bé chưa đủ nhận thức, mẹ sẽ mất nhiều công sức hơn.

Tác hại khi mẹ bầu 3 tháng cuối uống cà phê
Mẹ uống nhiều cafe, bé sẽ dễ bị dị tật và béo phì khi lớn lên

3. Mẹ bầu 3 tháng cuối rất thèm cà phê phải làm sao?

Cho dù thèm cafe đến mức nào đi chăng nữa thì trong thời gian 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ cũng không nên uống. Gợi ý cho mẹ một số mẹo cai dứt điểm “cơn thèm” cafe cực hiệu quả, mẹ theo dõi và áp dụng nhé!

1 – Uống một ly nước ấm mỗi khi thấy thèm cafe

Nhiều khi mẹ thấy thèm cafe chỉ là vì mẹ muốn một chút đồ uống ấm nóng vào cơ thể để cảm thấy tỉnh táo hơn, bớt buồn ngủ mà thôi. Chứ thực chất mẹ không phải đang thèm cafe đâu ạ. Mẹ hãy bắt đầu mỗi buổi sáng với một ly nước ấm để hạn chế khô miệng, nhạt miệng rồi đâm ra “thèm” cafe mẹ nhé!

Mẹ bầu 3 tháng cuối thêm cà phê phải làm sao?
Một ly nước ấm vào buổi sáng giúp mẹ tỉnh táo và hết “thèm” cafe

2 – Tập thể dục để kích thích tuần hoàn máu, mẹ tỉnh táo hơn

Mỗi lần mệt mỏi và buồn ngủ, mẹ thường có xu hướng uống cafe vì nó giúp mẹ tỉnh táo tức thời, nhưng không nên đâu ạ. Thay vào đó, mẹ chuyển sang tập thể dục nhẹ nhàng, hoặc luyện yoga để kích thích tuần hoàn, máu lưu thông lên não thuận lợi hơn, từ đó mẹ luôn sảng khoái và sẵn sàng để làm mọi việc thật năng suất.

3 – Đi dạo, nghe nhạc để “quên cơn thèm”

Nếu áp dụng hai cách trên rồi mà lâu lâu vẫn “thèm” cafe thì mẹ thử đi dạo bộ, xem phim, nghe bản nhạc yêu thích để quên đi nhé. Đây là một cách rất hay để từ bỏ thói quen uống cafe đó mẹ.

Mẹ bầu 3 tháng cuối thêm cà phê phải làm sao?
Đi bộ, tập thể dục, nghe nhạc, xem phim giúp mẹ thư giãn, tỉnh táo và “đánh bay” cơn thèm cafe hiệu quả

4 – Thay cà phê bằng loại nước lành mạnh hơn

Hương vị đặc trưng của cafe là ngọt và đắng nhẹ. Nó có thể được thay thế bằng nước hoa quả hoặc sinh tố thơm ngon như: nước cam, nước chanh, sinh tố việt quất, sinh tố mướp đắng,… Những loại nước này vừa dễ uống, giúp mẹ quên đi cơn thèm cafe, vừa cung cấp nhiều dưỡng chất có lợi cho mẹ bầu và thai nhi như phytochemical, chất chống oxy hóa giúp làn da mẹ luôn hồng hào, khỏe mạnh, hỗ trợ phát triển trí não cho bé tốt hơn. 

4. 5 loại nước giữ tỉnh táo – ngừa mệt mỏi an toàn cho mẹ

Nếu mẹ đang mang thai nhưng cần giữ tỉnh táo để làm việc hoặc chăm sóc gia đình thì cân nhắc đến 5 loại nước giữ tỉnh táo – ngừa mệt mỏi an toàn sau đây nhé. Đây sẽ là gợi ý lành mạnh, bổ dưỡng và giảm thiểu tối đa nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai nhi trong bụng đó ạ.

Mẹ bầu 3 tháng cuối thêm cà phê phải làm sao?
Thay cafe bằng thức uống lành mạnh để vừa giảm mệt mỏi vừa an toàn cho thai nhi mẹ nhé!

1- Trà xanh: 

Theo Alyssa Sybertz, chuyên gia dinh dưỡng người Anh, trà xanh là thức uống an toàn cho bà bầu ở 3 tháng cuối thai kỳ. Bên cạnh đó, thức uống này còn chứa nhiều chất chống oxy hóa, cải thiện sức khỏe làn da, ổn định huyết áp, giúp mẹ luôn khỏe mạnh và ngăn ngừa bệnh tim mạch, tiểu đường trong thai kỳ. 

2- Nước chanh

Nước chanh có vị ngọt và hơi chua nhẹ, rất tốt để kích thích vị giác cho mẹ, hạn chế tối đa việc mẹ “thèm” cafe. Loại nước này tốt cho hệ tiêu hóa và đặc biệt không hề chứa caffeine hay bất kỳ chất kích thích nào, hoàn toàn lành tính đối với thai nhi luôn mẹ ơi. 

Mẹ bầu 3 tháng cuối thêm cà phê phải làm sao?
Nước chanh khiến mẹ quên béng là mình đã từng ghiền cafe đến mức nào!

3- Nước dừa

Hàm lượng kali trong nước dừa rất dồi dào, làm mẹ tỉnh táo và tràn đầy năng lượng. Nước dừa cũng duy trì độ pH cho cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ luôn khỏe, bé cưng phát triển toàn diện. 

4- Sữa chua

Sữa chua có vị chua nhẹ, khi kết hợp cùng một chút đá xay và trái cây tươi sẽ là thức uống ngon tuyệt, kích thích vị giác cho mẹ cực tốt. Mẹ sẽ không còn nhớ đến cafe nữa và đồng thời bổ sung được nhiều dưỡng chất cho bé yêu trong bụng, giúp con khôn lớn và luôn khỏe mạnh. 

Mẹ bầu 3 tháng cuối thêm cà phê phải làm sao?
Một phần sữa chua trái cây ngon lành, chắc bụng sẽ khiến mẹ hết nhớ tới cafe luôn

Trước khi ăn, uống các loại nước hoa quả, sữa chua mẹ bầu nên vệ sinh ly cốc bằng các sản phẩm chuyên dụng, tránh đám vi khuẩn tận dụng hệ miễn dịch của mẹ đang yếu để tấn công mẹ và bé. Nước rửa bình sữa và rau củ của Mamamy là giải pháp được nhiều mẹ bỉm “vote” 10 điểm vì 100% thành phần phù hợp làm sạch thực phẩm, chiết suất ngô và rượu dừa đảm bảo ly cốc luôn sạch khuẩn, khử sạch mùi khó chịu, an toàn tối ưu cho cả mẹ lẫn em bé trong bụng. Đặc biệt, Mamamy đang có deal siêu ưu đãi chỉ từ 99K cho mẹ bỉm mới mua lần đầu, cộng thêm freeship nữa, cực hời luôn, tậu ngay mẹ ơi! 

Nước rửa bình sữa Mamamy
Nước rửa bình sữa và rau củ Mamamy – an toàn cho mẹ, lành tính cho bé yêu

Như vậy mẹ đã tìm được đáp án cho câu hỏi bầu 3 tháng cuối uống cafe được không rồi. Mẹ nên hạn chế tối đa việc uống cafe khi mang thai và thay bằng những thức uống bổ dưỡng khác để đảm bảo an toàn cho cả mẹ lẫn thai nhi trong bụng. Nếu vẫn còn băn khoăn, mẹ để lại bình luận ngay bên dưới để được hỗ trợ kịp thời, hoàn toàn miễn phí nhé. Chúc mẹ có một thai kỳ thật khỏe mạnh!

Bước vào 3 tháng cuối thai kỳ bà bầu 3 tháng cuối có nên uống nước mía, mỗi ngày mẹ đều tra cứu mạng xã hội, đọc thật nhiều sách báo để xây dựng thực đơn khoa học, chuẩn bị tươm tất mọi thứ để đón con yêu chào đời. Trong vô vàn câu hỏi vì sao, nên hay không nên, chắc hẳn đã có lần mẹ tò mò bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối được không. Mẹ nghe nhiều người bảo bà bầu uống nước mía tốt nhưng không biết bổ sung thế nào cho đúng cách để khỏe mẹ khỏe con. Nếu vẫn còn lăn tăn những điều kể trên, mẹ còn ngần ngại gì mà không tham khảo ngay bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời khoa học nhất.

Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối được không?
Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối được không? Được mẹ ơi!

1. Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối được không?

Mẹ hoàn toàn uống được nước mía 3 tháng cuối nhé. Bởi loại nước này không những có lợi cho mẹ mà còn hỗ trợ con yêu lớn nhanh lớn khỏe, cụ thể 

1 – Đối với mẹ 

Nước mía là thức uống giàu dinh dưỡng với bảng thành phần “đáng gờm” chứa đựng canxi, sắt, magie, chất chống oxy hóa,… Uống nước mía không những giúp mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, ổn định hệ miễn dịch mà còn cải thiện tình trạng thâm nám, sạm da, táo bón cực hiệu quả đó ạ. Hương vị ngọt thanh tự nhiên hòa cùng mùi hương dễ chịu sẽ giúp mẹ “đánh thức” vị giác, giảm triệu chứng nhạt miệng, ốm nghén và ăn uống ngon miệng hơn. 

Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối được không?
Bà bầu hoàn toàn có thể uống nước mía 3 tháng cuối nhé mẹ ơi

Nếu thường xuyên mệt mỏi, hụt hơi, đuối sức mẹ cũng nên uống khoảng 200ml nước mía mỗi ngày vì loại nước này có tác dụng cấp nước, bổ sung năng lượng cực tốt. Chỉ với ly nước mía nhỏ xinh mà đã có quá chừng công dụng phải không mẹ ơi? 

2 – Đối với thai nhi

Thai nhi được đánh giá khỏe mạnh thường tăng khoảng 200g/tuần. Con càng lớn đồng nghĩa với việc nhu cầu về dưỡng chất càng tăng cao, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng cuối chuẩn bị “cán đích”. Để “phục vụ” cho quá trình tăng trưởng mạnh mẽ của con yêu, mẹ nên bổ sung nước mía bởi loại nước này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. 

Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối có ảnh hưởng tới thai nhi
Mẹ uống nước mía giúp thai kỳ khỏe mạnh, con yêu lớn nhanh lớn khỏe

2. 7 công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ

Với hàng loạt những dưỡng chất “vàng”, nước mía không những giúp mẹ tăng cường sức đề kháng, giải nhiệt thanh lọc cơ thể mà còn ngừa vàng da, dị tật bẩm sinh,… ở con cực hiệu quả đó ạ. 

2.1. Tăng cường sức đề kháng cho mẹ

Vậy là mẹ đã bước vào giai đoạn nước rút của thai kỳ, chỉ còn vài tháng đếm ngược là mẹ đã có thể da kề da với con yêu. Khoảnh khắc đó mẹ đã ao ước, mong chờ suốt ngần ấy thời gian đúng không ạ? 

Bên cạnh những cảm xúc thiêng liêng đang dâng trào trong mẹ là những mệt nhọc, đau nhức vì thai nhi ngày một lớn hơn, tạo áp lực lên xương chậu, cột sống. Để nâng đỡ mầm sống bé bỏng, chăm chút hình hài thơ dại ấy, mẹ đã dốc hết sức mình và cố gắng từng ngày khiến cơ thể thường xuyên làm bạn với đau nhức, ốm vặt, khụt khịt không thôi. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Tăng cường sức đề kháng cho mẹ

Những lúc này mẹ cần bổ sung thực phẩm “cứu cánh” giúp mẹ tăng cường sức đề kháng. Chẳng đâu xa, một cốc nước mía thanh mát sẽ hỗ trợ mẹ đánh bay cơn mệt mỏi, hụt hơi bởi trong loại nước này có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như canxi, magie, chất xơ, protein,… Mẹ thử ngay hôm nay để cảm nhận sự khác biệt nhé! 

2.2. Đánh bay táo bón – mẹ đi tiêu dễ dàng

Xuyên suốt quá trình mang thai, mẹ thường “làm bạn” với táo bón bởi trong giai đoạn mang thai, cơ thể mẹ sản sinh ra nhiều hormone, đặc biệt là progesterone. Đây là loại hormone làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa, nhu động ruột và cản trở quá trình mẹ đi tiêu ra ngoài. Tình trạng này kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, viêm ruột cấp mà mẹ chẳng mảy may hay biết. Lúc này, mẹ có thể bổ sung nước mía để quá trình đi tiêu dễ dàng hơn bởi loại nước này chứa hàm lượng chất xơ vô cùng phong phú, có tác dụng kích thích nhu động ruột, “dung nạp” vi khuẩn có lợi và đào thải vi khuẩn có hại. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Đánh bay táo bón – mẹ đi tiêu dễ dàng

Nhờ đó, hệ tiêu hóa của mẹ làm việc trơn tru, phân cũng mềm hơn và dễ dàng tống khứ ra ngoài, hạn chế đau rát mỗi khi đi vệ sinh. Không những vậy, chất xơ còn loại bỏ được cặn bẩn, chất béo và muối thừa ra khỏi cơ thể thông qua đường tiểu, “gánh vác” phần nào trách nhiệm với thận, giảm thiểu tình trạng nóng trong dẫn đến phân cứng, vón cục, đi tiêu khó khăn. 

2.3. Cung cấp năng lượng cho mẹ

Khi mang trong mình sinh linh bé bóng, mẹ nhận thức nhiều hơn về sứ mệnh của mình. Mỗi ngày mẹ đều trò chuyện cùng con để con cảm nhận được sự kết nối thiêng liêng của tình mẫu tử. Mẹ vui sướng khi chứng kiến con lớn nhanh từng ngày. Những cảm xúc đó thật mới mẻ và đáng trân trọng biết bao! 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối cung cấp năng lượng thiết yếu

Thế nhưng trên chặng hành trình ấy, mẹ gặp không ít thử thách và cam go khi nhiều lần mệt mỏi, đau nhức triền miên. Buổi tối nằm xuống ngủ không ngon giấc, mẹ cứ trở mình liên tục khiến sáng sớm mở mắt dậy đã thấy đừ người, thiếu năng lượng. Mẹ ơi, chú trọng sức khỏe của mình nhiều hơn nữa nhé! 

Mỗi khi thấy mệt mỏi, xuống sức và không còn năng lượng mẹ nên nạp ngay những thực phẩm giàu dinh dưỡng và giúp mẹ hoạt động được cả ngày dài. Nước mía có hàm lượng đường tự nhiên, carbohydrate và protein khá cao, Đây toàn là những dưỡng chất cung cấp năng lượng hiệu quả, hoạt động như “bộ máy” kích thích sản sinh tế bào và điều hòa quá trình trao đổi chất. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối giúp mẹ bổ sung năng lượng để hoạt động cả ngày dài

2.4. Da dẻ hồng hào – căng mịn

Uống nước mía là cách bổ sung protein cực tốt, dưỡng chất này là “bàn đạp” thúc đẩy quá trình tái tạo và hình thành collagen cho cơ thể. Nghe đến collagen chắc hẳn mẹ không còn quá xa lạ với tác dụng cân bằng độ ẩm cho da, mang lại độ mềm mại, ẩm mượt và căng bóng. Ngoài ra, chất xơ có trong nước mía cũng thúc đẩy quá trình đào thải độc tố diễn ra nhịp nhàng, trơn tru, hạn chế tình trạng ứ đọng sản dịch gây nóng trong dẫn đến mụn nhọt, thâm sạm. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Uống nước mía giúp da dẻ mẹ hồng hào – mịn màng

2.5. Ngừa vàng da ở bé sơ sinh

Theo Ayurveda (hệ thống Y học Hindu truyền thống), nước mía sẽ tăng cường chức năng gan của con ngay từ khi còn trong bụng mẹ và là “phương thuốc” ngừa chứng vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh. Theo đó, nồng độ bilirubin trong cơ thể tăng cao và hoạt động kém của gan khiến con bị rối loạn sắc tố, dẫn đến hiện tượng vàng da. 

Trong nước mía còn chứa hàm lượng protein cao hỗ trợ con yêu phát triển toàn diện, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giảm thiểu tình trạng đột biến gen, biến đổi sắc tố không mong muốn. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Ngăn ngừa vàng da ở bé sơ sinh

2.6. Con khỏe mạnh từng ngày

Bổ sung nước mía không những hỗ trợ mẹ nâng cao sức khỏe mà còn giúp thai nhi lớn khỏe từng ngày. Các chất dinh dưỡng như canxi, magie, chất xơ, protein có trong loại nước này đều được bé tiếp nhận “tất tần tật” thông qua bánh nhau đó mẹ ơi. Nhờ vậy, bé thỏa thích phát triển mà không lo thiếu chất này, hụt chất kia. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Con khỏe mạnh từng ngày – mẹ thêm an tâm

Cũng từ đó, thai nhi ngày một thông minh, lanh lợi, chòi đạp và phát tín hiệu cho ba mẹ. Mỗi ngày được áp tay vào bụng và cảm nhận chuyển động của con thật vui phải không ạ? Chỉ cần như vậy thôi cũng đủ khiến mẹ lâng lâng cả ngày rồi! 

2.7. Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh

Chưa dừng lại ở đó, thức uống mát lành này còn chứa nhiều axit folic (vitamin B9) giúp ngừa dị tật bẩm sinh hiệu quả. Dưỡng chất này đóng vai trò quyết định trong việc giảm thiểu rủi ro khuyết tật bẩm sinh như sứt môi, nứt đốt sống, hở hàm ếch, bảo vệ con khỏe mạnh, an toàn. 

Công dụng của nước mía với mẹ và bé 3 tháng cuối thai kỳ
Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh

Đồng thời axit folic “góp mặt” trong công cuộc sản xuất DNA và RNA, giúp các tế bào thần kinh và mô phát triển mạnh mẽ, con thông minh vượt trội, ngừa dị tật bẩm sinh lên đến 5-10 lần so với bình thường. 

3. 3 sai lầm mẹ bầu chưa biết khi uống nước mía

Nước mía rất dễ uống lại có vị ngọt thanh, quyến luyến vị giác vô cùng, cũng chính vì lẽ đó mà mẹ mắc nhiều sai lầm hoặc ngộ nhận khi bổ sung loại nước này. Một số quan niệm không chính xác khi uống nước mía có thể kể đến như: 

Sai lầm mẹ bầu khi uống nước mía
3 sai lầm mẹ bầu chưa biết khi uống nước mía

3.1. Uống càng nhiều càng tốt

3 tháng cuối thai kỳ là khoảng thời gian cực kỳ nhạy cảm, bé yêu tăng tốc phát triển để “cán đích” an toàn, khỏe mạnh. Mẹ biết được nước mía có nhiều công dụng vượt trội và cũng dễ uống nên bổ sung liên tục, mỗi ngày uống tù tì 3 – 4 cốc liền. Có nhiều mẹ còn dùng nước mía thay nước lọc bình thường vì nghĩ nước nào cũng kích thích hệ tiêu hóa, hệ bài tiết làm việc trơn tru. 

Sai lầm mẹ bầu khi uống nước mía
Sai lầm thứ nhất: Uống càng nhiều nước mía càng tốt

Đây là sai lầm vô cùng tai hại đó mẹ ơi! Uống nước mía vô tội vạ sẽ dẫn đến hiện tượng tích đường, cản trở quá trình bài tiết nước tiểu và tăng nguy cơ béo phì. Thay vì áp dụng cách uống phi khoa học trên, mẹ chỉ nên uống khoảng 200ml nước mía/ngày, cách 2 ngày uống 1 lần thôi để cơ thể hấp thụ dưỡng chất tốt nhất và tránh gây ra tác dụng phụ. 

3.2. Mẹ uống nước mía không rõ nguồn gốc

Trước giờ mẹ thường mua nước mía ngoài hàng, ít tự tay chuẩn bị, đây cũng là nguồn cơn khiến mẹ đau bụng, đi ngoài liên tục do khâu vệ sinh không được kiểm định gắt gao. Những cây mía, máy ép, ly/cốc, nước đá không đảm bảo an toàn, ruồi bọ thường xuyên bám vào gây ra tình trạng tiêu chảy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thai kỳ. 

Sai lầm mẹ bầu khi uống nước mía
Sai lầm thứ hai: Mẹ uống nước mía không rõ nguồn gốc

Để khắc phục tình trạng này, mẹ có thể áp dụng một trong hai cách sau. Thứ nhất là mua nước mía đóng chai tại một số cửa hàng tiện lợi, siêu thị uy tín, nhãn mác rõ ràng, minh bạch như VinMart, Bách hóa xanh, Co.opMart,… Thứ hai là tự chế biến nước mía để đảm bảo độ nguyên chất và hạn chế tình trạng hàng quán dùng dụng cụ bẩn ảnh hưởng đến thai nhi. 

Sai lầm mẹ bầu khi uống nước mía
Mẹ có thể mua nước mía của những thương hiệu uy tín

Cách làm tưởng cồng kềnh nhưng lại đơn giản vô cùng mẹ ơi, mẹ chỉ cần mua mía về rồi rửa sạch, cắt thành từng khoanh nhỏ và cho vào máy ép lấy nước. Trước đó, mẹ cần rửa mía, dụng cụ ép mía, ly cốc cẩn thận để tiệt trùng. Mẹ bầu muốn tiện công mà vẫn đánh bay được vi khuẩn nên tham khảo nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy. Với bảng thành phần lành tính từ ngô, rượu dừa cùng thành phần kháng khuẩn từ Nhật Bản, sản phẩm nhận được sự ưu ái tin dùng của cộng đồng mẹ bỉm ở khắp mọi miền tổ quốc. 

Đây cũng được coi là sản phẩm được mẹ tin dùng để vệ sinh sạch bình sữa, dụng cụ ăn uống của bé cưng bởi đạt chuẩn tiêu chí 3 không: Không hóa chất bảo quản – Không hóa chất tạo bọt – Không hóa chất tạo màu. Vừa an toàn, vừa tiện lợi, sắm ngay để cả hai mẹ con dùng mẹ ơi!

Nước rửa bình sửa và rau cũ Mamamy
Lành tính, an toàn là những tiêu chí hàng đầu của nước rửa bình và rau quả Mamamy

Đặc biệt trong tháng này, Mamamy còn có chương trình tri ân khách hàng, giảm giá cực sâu với deal 99k. Nếu mẹ muốn biết thêm chi tiết thì đừng ngại nhấn vào link săn deal nước rửa bình sữa và rau quả Mamamy ngay nhé! 

Nước rửa bình và rau quả Mamamy
Lành tính, an toàn là những tiêu chí hàng đầu của nước rửa bình và rau quả Mamamy

3.3. Cứ hễ buồn nôn – ốm nghén là mẹ lại uống nhiều nước mía

Dẫu biết vị ngọt thanh, dễ uống của nước mía có khả năng “dằn” cơn buồn nôn, hạn chế tình trạng ốm nghén nhưng mẹ bầu không nên lạm dụng. Bởi hành động này sẽ tạo thành phản xạ không tốt cho cơ thể, mẹ phụ thuộc vào nước mía và không dứt ra được. Bên cạnh đó, uống nhiều nước mía còn gây ra vô vàn tác hại như nôn trớ, tiêu chảy, lạnh bụng khiến tình trạng ốm nghén của mẹ ngày một nặng hơn. 

Sai lầm mẹ bầu khi uống nước mía

Giải pháp khoa học mà mẹ có thể áp dụng lúc này là chia nước mía thành nhiều cữ uống, mỗi lần nhấm nháp một chút để giảm cảm giác nhạt miệng, đắng miệng, từ đó cải thiện dần triệu chứng ốm nghén. 

4. Mách mẹ bầu 4 lưu ý chuẩn khoa học khi uống nước mía

Nước mía tuy chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng mẹ cũng cần uống đúng cách để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con. Để hình dung rõ ràng, chi tiết hơn, Góc của mẹ gửi ngay đến mẹ 4 lưu ý dưới đây.

1 – Mẹ bầu mắc chứng tiểu đường thai kỳ tránh uống nước mía

Ngoài những dưỡng chất thiết yếu giúp mẹ có thai kỳ khỏe mạnh, nước mía có nhược điểm “to bự” là chứa khoảng 70% các loại đường tự nhiên. Bác sĩ và các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo mẹ bầu mắc chứng tiểu đường thai kỳ chỉ nên bổ sung tối đa 6 – 9 thìa cà phê đường mỗi ngày. 

Thế nhưng trong 240ml nước lại chứa đến 50g đường, tương đương với 12 muỗng cà phê đó mẹ ơi! Nếu đang mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì mẹ nên hạn chế hoặc dừng uống nước mía để đảm bảo sức khỏe 3 tháng cuối nhé. 

Lưu ý khi mẹ bầu uống nước mía
Mẹ bầu mắc chứng tiểu đường thai kỳ tránh uống nước mía

2 – Bổ sung thêm nhiều loại nước trái cây khác 

Nước mía thơm ngon đến đâu cũng khiến mẹ bị ngấy nếu dùng thường xuyên. Thay vào đó, mẹ có thể thay đổi thực đơn, làm mới khẩu vị bằng cách bổ sung những loại nước trái cây khác như táo, cam, ổi, dưa lưới,… Cách làm này còn giúp mẹ đa dạng hàm lượng dinh dưỡng, ngăn ngừa tình trạng thừa chất này thiếu chất nọ. 

Mẹ bầu bổ sung da dạng nước trái cây
Bổ sung thêm nhiều loại nước trái cây khác

3 – Mẹ nên uống ngay, tránh bảo quản quá lâu trong tủ lạnh

Bảo quản quá lâu trong tủ lạnh sẽ khiến nước mía không giữ được vị ngon nguyên bản cũng như hàm lượng dinh dưỡng ban đầu. Ngoài ra, nước mía tiếp xúc với không khí, môi trường bên ngoài nhiều giờ liền sẽ tạo điều kiện cho vi rút, vi khuẩn sinh sôi nảy nở, đi vào cơ thể mẹ thông qua đường miệng và “hoành hành” trong ổ bụng, làm tổn hại đến con. 

Lưu ý khi mẹ bầu uống nước mía
Mẹ nên uống ngay, tránh bảo quản quá lâu trong tủ lạnh

Những mẹ có cơ địa yếu, thể hàn còn là đối tượng để mâm bệnh xấu xa tấn công, gây lạnh bụng, khó tiêu, đầy hơi và nôn ói. Tốt nhất, mẹ nên uống nước mía ngay sau khi ép hoặc mua ngoài hàng, tránh để trong tủ lạnh quá 2 giờ đồng hồ nhé. 

4 – Không uống nước mía sau khi dùng thuốc mẹ nhé

Có thể mẹ chưa biết, hoạt chất policosanol có trong nước mía là “trợ thủ đắc lực” giúp mẹ giảm thiếu cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt, ngăn chặn và đẩy lùi các bệnh về tim mạch, giúp trái tim luôn mạnh khỏe trước giai đoạn “về đích”. 

Lưu ý khi mẹ bầu uống nước mía
Không uống nước mía sau khi dùng thuốc mẹ nhé

Tuy nhiên, policosanol không thích hợp cho mẹ đang sử dụng thực phẩm chức năng theo khuyến cáo của bác sĩ hoặc thuốc chống đông máu. Bởi hợp chất này sẽ cản trở việc hấp thụ và phát huy công dụng của tốt. Để đảm bảo an toàn, mẹ nên mẹ nên uống nước mía sau khi uống thuốc 2-3 giờ đồng hồ. 

Với những chia sẻ trên mẹ đã lời giải đáp cho câu hỏi bà bầu uống nước mía 3 tháng cuối được không. Từ giờ mẹ đã có thể an tâm bổ sung mà không phải lo sợ ảnh hưởng xấu đến con yêu nữa rồi. Đồng thời, mẹ cũng có thêm nhiều kiến thức bổ ích và “nằm lòng” những sai lầm cần tránh khi uống nước mía. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về bà bầu 3 tháng cuối có nên uống nước mía thì đừng quên để lại bình luận, Góc của mẹ sẽ giúp mẹ giải đáp tất tần tật! 

Giỏ hàng 0