Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Với mong muốn con mình có sức khỏe tốt nhất. Ít bệnh tật nhất. Nhiều mẹ đã chọn lựa cho con ăn dặm chay. Với bé 9 tháng tuổi, ở giai đoạn con cần dinh dưỡng nhất để phát triển trưởng thành sau này. Mẹ cần cho con ăn chay như thế nào. Hãy cùng tìm hiểu thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi trong bài viết này nhé.

1. Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi là gì ? Trẻ có nên ăn dặm chay không?

1.1. Thực đơn ăn dặm chay cho trẻ 9 tháng tuổi là gì?

Chế độ ăn dặm chay của con cũng sẽ bỏ đi các loại thực phẩm liên quan đến thịt, gia súc, gia cầm, cá…
Chế độ ăn dặm chay của con cũng sẽ bỏ đi các loại thực phẩm liên quan đến thịt, gia súc, gia cầm, cá…

Cũng như với người trưởng thành. Chế độ bé ăn dặm đúng cách các món ăn chay của con cũng sẽ bỏ đi các loại thực phẩm liên quan đến thịt, gia súc, gia cầm, cá… Mẹ có thể lựa chọn một số cách ăn dặm chay sau cho bé:

  • Ăn chay 100%: Đối với thực đơn ăn dặm chay toàn phần. Trong bột ăn dặm của bé. Mẹ sẽ không để cho thêm bất kỳ sản phẩm nào có nguồn gốc động vật. Thậm chí kể cả sản phẩm từ sữa.
  • Ăn chay loại thường: Thực ra mẹ không cần thiết phải bất chấp đi theo thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng toàn phần. Trong thực đơn ăn dặm chay mẹ vẫn có thể thêm các sản phẩm từ sữa để dùng hàng ngày.

1.2. Trẻ có nên ăn dặm chay không?

Ăn dặm chay có những ưu và nhược điểm riêng
Ăn dặm chay có những ưu và nhược điểm riêng

Ăn dặm chay có những ưu và nhược điểm riêng. Do đó, để đảm bảo đem lại hiệu quả dinh dưỡng tốt nhất. Ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi sẽ giúp con có một chế độ ăn an toàn nhất cho sức khỏe của con. Tuy nhiên, nếu không có một thực đơn đầy đủ và khoa học. Con dễ bị ăn uống thiếu chất, khó có thể cung cấp cho con đủ năng lượng và dinh dưỡng.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng. Nếu mẹ cho con ăn chay đúng cách, cân đối chất dinh dưỡng. Thì điều này còn rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

2. Lưu ý đảm bảo dinh dưỡng cho trong thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi

Nguồn đạm trong chế độ ăn dặm chay của con, mẹ cần kết hợp nhiều nguồn đạm khác nhau
Nguồn đạm trong chế độ ăn dặm chay của con, mẹ cần kết hợp nhiều nguồn đạm khác nhau

Nguồn đạm trong chế độ ăn dặm chay của con, mẹ cần kết hợp nhiều nguồn đạm khác nhau. Đồng thời  cung cấp nhiều loại thực phẩm giàu đạm ( tránh chỉ phụ thuộc vào một loại đạm duy nhất). Ví dụ như đậu lăng, phô mai, sữa, trứng…

Thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu sắt vào thực đơn của con. Một vài thực phẩm giàu sắt mẹ có thể tham khảo như trái cây sấy khô, ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh và các loại hạt khác nhau.

2.1. Nhóm dinh dưỡng cần đảm bảo đủ trong thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng 

2.1.1. Sắt

Sắt giúp con được tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể,  giúp vận chuyển oxy đến khắp cơ thể. Từ đó cơ thể mới được tràn đầy năng lượng.

Sắt là chất dinh dưỡng thường có trong động vật
Sắt là chất dinh dưỡng thường có trong động vật

Sắt là chất dinh dưỡng thường có trong động vật. Do đó, khi ăn dặm chay bé rất dễ bị thiếu sắt. Tuy nhiên, mẹ cũng đừng lo, chỉ cần bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin C, chất nhất sẽ giúp cơ thể con tăng cường hấp thụ sắt.

Một số nguồn thực phẩm cung cấp sắt tốt cho con, mẹ có thể tham khảo cho vào thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi:

  • Các loại đậu tiêu biểu như đậu Hà Lan, đậu lăng: Những loại hạt này đều rất giàu Vitamin giúp bé hấp thụ sắt tốt hơn
  • Rau xanh, rau càng xanh càng giúp bổ sung nhiều sắt như cải xoong, cải xoăn: Các loại rau này cực kỳ giàu hàm lượng sắt. Nếu với các loại rau quá khó ăn với bé. Mẹ có thể xen kẽ với các loại hoa qủa.
  • Bánh mì ngũ cốc, ngũ cốc

2.1.2. Đạm ( Protein)

Đạm là chất dinh dưỡng cực kỳ quan trọng cấu tạo nên tế bào và mọi bộ phận khác của cơ thể
Đạm là chất dinh dưỡng cực kỳ quan trọng cấu tạo nên tế bào và mọi bộ phận khác của cơ thể

Đạm là chất dinh dưỡng cực kỳ quan trọng cấu tạo nên tế bào và mọi bộ phận khác của cơ thể. Do đó, để phát triển toàn diện bé rất cần bổ sung đạm. Đạm không chỉ có trong thịt, cá, trứng, sữa. Dù có ăn chay, mẹ vẫn có thể cung cấp đủ đạm cho con bằng các loại thực phẩm khác. Ví dụ như đậu, các loại hạt, trứng chín, đậu nành, ngũ cốc… vào thực đơn ăn dặm chay cho trẻ 9 tháng tuổi.

2.1.3. Vitamin B12

Vitamin B12 giúp tạo tế bào hồng cầu cho hệ thống thần kinh khỏe mạnh
Vitamin B12 giúp tạo tế bào hồng cầu cho hệ thống thần kinh khỏe mạnh

Đây là loại vitamin rất quan trọng cho sự phát triển của cơ thể bé. Giúp tạo tế bào hồng cầu cho hệ thống thần kinh khỏe mạnh. Giải phóng năng lượng từ thức ăn cho bé. Loại vitamin này mẹ có thể bổ sung cho con bằng ngũ cốc ăn sáng, trứng chín và các sản phẩm từ sữa.

3. Có nên cho bé ăn dặm chay thuần không?

Ăn dặm chay không quá phổ biến. Lí do là khi cho con ăn dặm chay, rất khó để đảm bảo con sẽ được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, ăn dặm chay nếu được lên thực đơn đúng cách. Thì sẽ rất tốt cho sức khỏe của con. Chỉ cần mẹ lên thực đơn cẩn thận và tỉ mỉ. Tốt hơn nữa là nghe theo lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa. Để có một thực đơn ăn dặm chay cho trẻ 9 tháng tuổi đầy đủ dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe của con.

Lí do là khi cho con ăn dặm chay, rất khó để đảm bảo con sẽ được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
Lí do là khi cho con ăn dặm chay, rất khó để đảm bảo con sẽ được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

4. Mẹ tham khảo thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi

4.1. Trứng bác – Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi

Trứng bác - Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi
Trứng bác – Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi

Nếu theo “trường phái” ăn chay có sữa và trứng, mẹ vẫn có thể thoải mái với món ăn này. Riêng với những gia đình thuần chay, có thể thay trứng gà bằng đậu hũ xay nhuyễn.

Nguyên liệu: 

  • Trứng gà: 2 quả
  • Cà chua: 1 quả lớn
  • Hành lá
  • Gia vị các loại

Cách làm:

  • Cà chua rửa sạch, khứa nhẹ bên ngoài vỏ quả thành 4 hoặc 6 múi rồi trụng nước sôi cho dễ bóc vỏ. Bổ cà chua ra làm đôi, sau đó bỏ hột và cắt hạt lựu, rồi ướp với một chút muối, đường, hạt nêm.
  • Trứng đập ra bát rồi đánh cho lòng đỏ và lòng trắng quyện vào nhau.
  • Tiếp theo cho dầu ăn vào chảo, xào cà chua thật mềm rồi cho trứng vào đảo đều tay, nêm nếm vừa ăn. Lưu ý là phải xào đến khi trứng và cà chua khô và tơi ra thì thêm hành lá vào.
  • Món ăn này sẽ rất ngon nếu dùng chung với cháo hoặc cơm trắng. Mẹo để món ăn ngon hơn là mẹ nên bỏ hết ruột cà chua để trứng được khô và không có vị chua quá.

4.2. Bánh chuối yến mạnh chiên giòn

Bánh chuối yến mạnh chiên giòn - Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi
Bánh chuối yến mạnh chiên giòn – Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi

Nguyên liệu:

  • Chuối bóc vỏ
  • Bột yến mạch
  • Mật ong: 1 thìa
  • Bột mỳ: 150gram
  • Trứng: 1 quả
  • Dầu thực vật

Cách làm:

  • Mẹ bóc vỏ và thái chuối thành từng khoanh vừa ăn. Lăn phần chuối vừa cắt qua lớp bột để chuẩn bị chiên
  • Đánh trứng cho đều, lăn phần chuối qua tiếp một lớp trứng gà
  • Cuối cùng, lăn lại qua 1 lớp yến mạch. Mẹ nhớ lăn đều để phần bột này phủ đều lên bề mặt bánh
  • Cho phần chuối vào chảo chiên. Khi chúng chuyển sang màu vàng đều, lấy ra và cho lên giấy thấm dầu.
  • Trang trí lên đĩa và sẵn sàng thưởng thức chuối tẩm yến mạch chiên giòn thôi ạ!

4.3. Salad cá ngừ chay – Món ăn không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm chạy cho bé 9 tháng

Salad cá ngừ chay - Món ăn không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm chạy cho bé 9 tháng
Salad cá ngừ chay – Món ăn không thể thiếu trong thực đơn ăn dặm chạy cho bé 9 tháng

Nguyên liệu:

  • Đậu Hà Lan đã được hấp chín: khoảng 1 bát
  • Cần tây, hành tây xắt nhỏ: 1/2 bát
  • Mù tạt Dịjon: một thìa súp
  • Gia vị các loại
  • Mayonnaise chay: 2 thìa súp

Cách làm:

  • Trộn tất cả thành phần trên với nhau trong một chiếc bát lớn ngoại trừ sốt mayonnaise với đậu Hà Lan nghiền mịn.
  • Cho thêm sốt mayonnaise cho tới khi món salad đạt độ ẩm như mẹ muốn.
  • Mẹ có thể cho bé dùng món chay này bằng cách phết lên rau diếp hoặc sandwich tùy theo sở thích của trẻ.

Xem thêm: 

4.4. Bánh rau củ chiên giòn thơm ngon lạ miệng

Bánh rau củ chiên giòn thơm ngon lạ miệng cho bé 9 tháng ăn dặm chay
Bánh rau củ chiên giòn thơm ngon lạ miệng cho bé 9 tháng ăn dặm chay

Nguyên liệu:

  • Cà rốt: 1 củ
  • Khoai môn: 1 củ
  • Khoai tây: 2 củ
  • Khoai lang: 2 củ
  • Bột chiên giòn
  • Trứng gà
  • Hành lá xắt nhỏ
  • Gia vị các loại

Cách làm:

  • Với các loại củ, mẹ đem rửa sạch sau đó gọt vỏ rồi bào thành sợi.
  • Tiếp đến là thực hiện bước pha bột. Đổ hết bột chiên giòn ra một tô sạch, cho thêm trứng gà, hành lá, nêm nếm gia vị và đổ nước vào theo như chỉ dẫn trên bao bì. Kế đến trộn đều các thành phần và cho bột nghỉ khoảng 10 phút.
  • Trộn đều các loại củ với nhau rồi múc một ít nhúng vào bột chiên. Tuy nhiên lưu ý không nên cho quá nhiều bột nếu không phần vỏ bánh sẽ bị dày và ăn rất mau ngán. Bánh đem chiên ngập dầu, thấy vàng thì vớt ra. Món ăn này khi ăn chấm cùng tương ớt rất ngon.

4.5. Rau củ xào đơn gian – Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng

Rau củ xào đơn gian - Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng
Rau củ xào đơn gian – Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng

Nguyên liệu:

  • Cà rốt
  • Nấm đông cô hoặc nấm hương
  • Ngô non
  • Đậu Hà Lan
  • Hành lá, hành củ
  • Bột canh, đường, dầu ăn

Cách làm:

  • Ngô non đem rửa sạch, chẻ dọc đôi hoặc cắt làm ba phần. Cà rốt cũng rửa sạch, gọt vỏ rồi cắt miếng vừa ăn.
  • Quả đậu Hà Lan rửa sạch, bỏ đầu và tước bỏ xơ. Riêng nấm đông cô ngâm với nước ấm, cắt bỏ gốc, cắt miếng mỏng xéo. Hành lá cũng cắt xéo tương tự nấm đông cô.
  • Sau khi sơ chế, mẹ cho dầu ăn vào chảo, chờ cho nóng thì bỏ hành củ đập giập, thái nhỏ vào phi cho thơm rồi mới cho cà rốt vào xào, kế đến lại thêm ngô non đảo đều tay.
  • Khi cà rốt và ngô non đã chín sơ thì mẹ tiếp tục cho nấm và đậu vào chảo, nêm gia vị sao cho vừa ăn. Có thể thêm một ít nước để rau củ nhanh chín hơn. Hành lá sẽ là nguyên liệu thêm vào sau cùng.

4.6. Món cơm chiên Nhật Bản cho thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng

Món cơm chiên Nhật Bản cho thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng
Món cơm chiên Nhật Bản cho thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng

Nguyên liệu:

  • Gạo lứt
  • Nước tinh khiết
  • Hạnh nhân
  • Giấm
  • Nước tương
  • Cà rốt
  • Bông cải xanh
  • Đậu phụ
  • Dầu thực vật và gia vị các loại

Cách làm:

  • Rán đậu phụ trong chảo và gắp ra đĩa riêng. Lặp lại điều này tương tự với cà rốt và bông cải xanh. Sau đó lại cho cả đậu phụ, cà rốt và bông cải lại chảo để xào chung.
  • Về phần gạo lứt, bạn đem nấu riêng, sau khi đã chín thì cho vào trong chảo cùng các thành phần trước đó, thêm giấm và nước tương vào rồi trộn đều.
  • Sau khi xong, bạn múc ra bát và có thể trang trí món ăn với một ít hạt hạnh nhân.
  • Các thành phần nguyên liệu trên bạn có thể tự gia giảm tùy theo khẩu vị của trẻ.

5. Phần kết

Thực đơn ăn dặm chay cho bé 9 tháng tuổi sẽ rất bổ dưỡng. Nếu mẹ cân đối các loại thực phẩm khác nhau. Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng. Thì chắc chắn đây sẽ là một chế độ ăn dặm tuyệt vời.

Nếu mẹ có chia sẻ hữu ích nào, hãy nói ngay cho Góc của mẹ nhé!

Các mẹ có biết bí quyết giúp nuôi dưỡng da khoẻ mạnh cho bé là gì không? Đó chính là thấu hiểu làn da bé. Hiểu được làn da bé rồi, các mẹ sẽ hiểu rõ hơn cách chăm sóc da cho bé đúng cách. Từ đó, làn da bé sẽ được chăm sóc, bảo vệ và nuôi dưỡng khoẻ mạnh hơn. Vậy thấu hiểu làn da bé như nào? Cùng Góc của mẹ đọc ngay bài viết này, các mẹ nhé!

1. LÀN DA BÉ MỎNG HƠN 30% SO VỚI DA NGƯỜI LỚN (KHOẢNG 1MM)

Làn da của bé mỏng manh đến nỗi mẹ có thể nhìn thấy các mạch máu bên dưới. Do lớp biểu bì trên da của bé còn mỏng. Các tế bào được sắp xếp ít chặt chẽ hơn so với người lớn. Nên khả năng bảo vệ còn yếu. Ít sức đề kháng hơn và dễ dàng bị tổn hại bởi môi trường bên ngoài(nhiễm khuẩn, nấm).

Da bé mong manh và nhạy cảm
Da bé mong manh và nhạy cảm

Tip cho mẹ: Mẹ hãy nhớ cần luôn luôn giữ da bé thật sạch sẽ. Bằng cách vệ sinh thường xuyên cho da. Bằng các sản phẩm chăm sóc da an toàn có thành phần ôn hòa, dịu nhẹ. Quan trọng nhất là chứa chất kháng khuẩn để bảo vệ da bé tránh bị tổn hại bởi tác nhân bên ngoài.

2. DA CỦA BÉ NHẠY CẢM GẤP 5 LẦN NGƯỜI LỚN

Da của bé đặc biệt nhạy cảm và dễ kích ứng. Chỉ cần một tác động nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng đến làn da mịn màng. Thêm vào đó, cấu trúc các mô da bên ngoài chưa ổn định, dễ tổn thương.

Da trẻ đặc biệt nhạy cảm và dễ kích ứng bởi các tác động bên ngoài
Da trẻ đặc biệt nhạy cảm và dễ kích ứng bởi các tác động bên ngoài

Tip nuôi dưỡng da cho bé:

  • Mẹ hãy chọn những sản phẩm với bề mặt mềm mại, êm ái từ bông tắm, khăn tắm, khăn ướt… Tạo cho bé sự thoải mái. Đồng thời đảm bảo an toàn tuyệt đối cho làn da non nớt.
  • Mẹ cũng nên lưu ý tránh những chà xát và động chạm mạnh lên da của bé. Vì nó sẽ gây tổn thương, trầy sướt da khiến bé dễ mắc các bệnh về da hơn.
  • Với các sản phẩm chăm sóc da, mẹ cần lựa chọn nhãn hiệu đã được kiểm định & chứng nhận không kích ứng bởi các tổ chức uy tín trong và ngoài nước. Ví dụ: Hội Sản Phụ Khoa, Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương, Bộ Y Tế, SGS Thụy Sỹ, Allegry UK, …

3. DA BÉ CHỨA ĐỘ ẨM VÀ CHẤT DẦU SEBUM ÍT HƠN CŨNG NHƯ RẤT DỄ BỊ MẤT NƯỚC (MẤT ĐỘ ẨM)

Thêm vào đó, da bé có tuyến mồ hôi và bã nhờn hoạt động ít hiệu quả hơn so với người lớn. Vì vậy rất dễ bị khô da. Kết quả là khi da không cung cấp đủ lượng dầu cần thiết để giữ ẩm thì rất dễ gặp phải các vấn đề về da như hăm, rôm sảy, dị ứng hay kích ứng…

Tuyến mồ hôi và bã nhờ hoạt động kém
Tuyến mồ hôi và bã nhờ hoạt động kém

Tip cho mẹ: Mẹ hãy nhớ, việc nuôi dưỡng da bé – yếu tố quan trọng nhất là tăng khả năng giữ ẩm.

Trên đây là những thông tin giúp các mẹ thấu hiểu làn da bé hơn. Hi vọng rằng những thông tin này sẽ giúp các mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng da khoẻ mạnh hơn cho bé.

Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi sẽ rất quan trọng bởi đây là quá trình phát triển giác quan và bắt đầu hình thành ngôn ngữ sau này.

Ở thời điểm 4 tháng tuổi, bé sẽ tăng thêm rất nhiều nhu cầu về mặt thể chất lẫn trí não. Ba mẹ sẽ nhận thấy sự thay đổi theo từng ngày. Bé chơi nhiều hơn, biểu hiện cảm xúc nhiều hơn. Thậm chí có những kỹ năng hoàn toàn mới so với trước đây. Chính vì thế, ba mẹ nên theo dõi thật kỹ để không bỏ sót giây phút bất ngờ nào của bé. Cũng như để có thể đảm bảo toàn diện cho sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi.

1. Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Bước vào tháng thứ 4, trẻ sẽ có những biến chuyển tích cực rõ rệt về mọi mặt. Đặc biệt là thể chất và trí não. Đây là lúc bé phát triển tinh nhanh hơn so với 3 tháng đầu. Ngôn ngữ cũng dần được hình thành. Cũng trong thời gian này nhiều bé sẽ xuất hiện dấu hiệu chuẩn bị mọc răng. Để chuẩn bị thật tốt cho sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi, ba mẹ cần chú ý tới các mốc phát triển cũng như sự thay đổi trong hành động và cảm xúc của bé.

1.1. Trí não

Trí não tiến bộ vượt bậc là dấu hiệu rõ nhất trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi. Ở tháng thứ 3 não bộ của bé đã có sự hoàn thiện thì đây là lúc để bé phát triển các kỹ năng rõ ràng hơn. Khi có hứng thú với điều gì đó, bé sẽ có xu hướng ghi nhớ và sao chép lại. Bé cũng có thể bắt chước lại các biểu cảm trên khuôn mặt người lớn.

Trí não tiến bộ vượt bậc là dấu hiệu rõ nhất trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi
Trí não tiến bộ vượt bậc là dấu hiệu rõ nhất trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Trẻ 4 tháng tuổi cũng cải thiện rõ rệt về thị lực. Bé có thể nhìn rõ các vật ở khoảng cách nhất định hoặc phân biệt được màu sắc, hình dạng. Cùng với đó, khả năng nhận biết gương mặt cũng được nâng cao. Bé sẽ cười nhiều hơn với người quen và khóc khi gặp người lạ.

1.2. Hành động

Trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi sẽ cố gắng phối hợp các hành động để có thể sớm lật người và ngồi dậy. Ở giai đoạn này, lưng và cổ của bé đã cứng cáp hơn rất nhiều. Các khớp cơ cũng cử động linh hoạt hơn so với trước. Ở tư thế nằm sấp, bé đã có thể ngẩng đầu và rướn ngực, dồn sức nặng lên cánh tay. Ngoài ra, bé bắt đầu vung loạn xạ và uốn cong đôi chân hoặc thậm chí cố gắng tự chuyển từ tư thế nằm sấp sang nằm ngửa.

Trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi sẽ cố gắng phối hợp các hành động để có thể sớm lật người và ngồi dậy
Trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi sẽ cố gắng phối hợp các hành động để có thể sớm lật người và ngồi dậy

Điều đặc biệt trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi là việc bé sử dụng đôi tay của mình khéo léo hơn. Nếu như trước kia chỉ có thể với, sờ vào vật thì nay bé có thể cầm nắm vật. Thậm chí là di chuyển từ tay này sang tay kia.

Não bộ phát triển sẽ kích thích sự tò mò của bé
Não bộ phát triển sẽ kích thích sự tò mò của bé

Não bộ phát triển sẽ kích thích sự tò mò của bé. Vì vậy, bé sẽ không ngần ngại đưa mọi thứ vào miệng để “nếm vị”. Đó được xem là cách để bé tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh. Cũng vì thế mà ở một số bé còn xuất hiện tình trạng mút tay liên tục. Tuy nhiên mẹ cũng không nên quá lo lắng. Bởi đây là điều hoàn toàn tự nhiên với sự phát triể của bé.

1.3. Giao tiếp

Càng lớn thì nhu cầu giao tiếp của trẻ càng cao. Trong thời gian này, mẹ sẽ thấy bé ê a và phát ra nhiều âm thanh để đòi hỏi sự giao tiếp từ mọi người. Bé cũng bắt đầu tự khám phá bản thân. Bắt đầu nhận thấy rằng những người xung quanh phản ứng với hành động của mình.

Phát triển ngôn ngữ rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi
Phát triển ngôn ngữ rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Phát triển ngôn ngữ rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi. Giai đoạn này bé sẽ tập trung học cách làm sao để giao tiếp hiệu quả hơn. Do đó nếu ba mẹ chăm trò chuyện, khả năng ngôn ngữ của bé sẽ được trau dồi. Điều đó giúp ích rất nhiều cho quá trình học nói sau này.

1.4. Cảm xúc

Cũng như ở thời kỳ 3 tháng tuổi, việc bộ lộ cảm xúc của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi cũng rõ ràng hơn. Bé có thể vẫy tay và đá chân loạn xạ, thậm chí là tự biết cười vui vì phấn khích. Ngược lại, cũng sẽ có những phản ứng mạnh khi bé không ưng ý như cau mày, khóc hét…

Cũng như ở thời kỳ 3 tháng tuổi, việc bộ lộ cảm xúc của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi cũng rõ ràng hơn
Cũng như ở thời kỳ 3 tháng tuổi, việc bộ lộ cảm xúc của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi cũng rõ ràng hơn

1.5. Giác quan

Đặc biệt trong giai đoạn này, giác quan của bé cũng phát triển rất nhanh. Trong 3 tháng đầu, bé sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt màu sắc tương phản. Và bé chỉ nhận biết được màu trắng – đen. Tuy nhiên, trẻ 4 tháng tuổi có thể nhận ra sự tương phản màu tinh tế hơn. Mắt bé cũng nhìn theo các vật di chuyển linh hoạt hơn.

Đặc biệt trong giai đoạn này, giác quan của bé cũng phát triển rất nhanh
Đặc biệt trong giai đoạn này, giác quan của bé cũng phát triển rất nhanh

2. Dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ như thế nào là hợp lý luôn là vấn đề ba mẹ quan tâm hàng đầu. Để sự phát triển của bé 4 tháng tuổi được tốt nhất, ba mẹ nên chú ý đến những thay đổi về cân nặng và chiều cao của bé. Từ đó xây dựng được chế độ dinh dưỡng đầy đủ và phù hợp.

Trẻ sẽ phát triển rất nhanh từ tháng thứ 4 trở đi. Theo các chuyên gia, trong tháng này, cân nặng của trẻ thường tăng trong khoảng 0,6-1 kg so với tháng trước. Tính trung bình, bé gái sẽ nặng 5,5-8,5 kg và dài 58-68 cm. Bé trai là 5,9-9,1 kg và dài 59-69 cm.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ như thế nào là hợp lý luôn là vấn đề ba mẹ quan tâm hàng đầu
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ như thế nào là hợp lý luôn là vấn đề ba mẹ quan tâm hàng đầu

Tuy nhiên, ba mẹ cũng không nên quá lo lắng khi bé không đạt được mức này. Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi sẽ phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng. Do đó, ba mẹ chỉ cần điều chỉnh chế độ này để đem đến cho bé sự chăm sóc toàn diện nhất.

2.1. Chế độ ăn

Sữa mẹ hay sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng chính cung cấp đủ dưỡng chất cho bé ở thời điểm này. Đây cũng là lúc bé sẽ ti mẹ ngoan hơn rất nhiều do đã có các kỹ năng thành thạo. Tùy theo cân nặng của từng bé mà mẹ có thể quyết định lượng sữa phù hợp. Trung bình, bé sẽ ăn khoảng 6 lần/ngày, cách nhau 3-4 tiếng. Lượng sữa dao động trong khoảng 120-180ml/lần.

Sữa mẹ hay sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng chính cung cấp đủ dưỡng chất cho bé ở thời điểm này
Sữa mẹ hay sữa công thức vẫn là nguồn dinh dưỡng chính cung cấp đủ dưỡng chất cho bé ở thời điểm này

Mẹ cũng nên lưu ý rằng hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh 4 tháng tuồi chưa phát triển đủ khỏe mạnh để tiêu hóa các thức ăn cứng. Do vậy các chuyên gia khuyên mẹ không nên cho bé ăn dặm trước 6 tháng. Do các nguy cơ về dị ứng hay rối loạn đường ruột có thể xảy ra.

Trong trường hợp bé không được cung cấp đủ dinh dưỡng từ sữa, mẹ có thể tập dần cho bé ăn dặm. Tuy nhiên mẹ cần hết sức cẩn thẩn khi lựa chọn thực phẩm phù hợp. Tốt nhất nên có lời khuyên và sự hướng dẫn từ bác sĩ để đảm bảo không ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi.

2.2. Chế độ ngủ

Giấc ngủ cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi. Ở giai đoạn này, giấc ngủ của bé bắt đầu ổn định. Bé có giấc ngủ dài liên tục 7-8 tiếng vào ban đêm và các giấc ngắn vào ban ngày. Ba mẹ không lo bé đói hay đánh thức bé dậy để ăn sữa.

Tuy nhiên không phải bé ngủ ít ban ngày thì ban đêm sẽ ngủ ngoan hơn. Điều đó là hoàn toàn sai lầm. Bởi ngủ ngày và ngủ đêm đều có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé. Bé phải luôn được ngủ đủ giấc để có bù đắp năng lượng tiêu tốn vào các hoạt động khác.

Giấc ngủ cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi
Giấc ngủ cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Trẻ 4 tháng tuồi cũng dần biết thể hiện sự “chống đối” mạnh mẽ hơn khi bé bị bắt đi ngủ. Những lúc như vậy, ba mẹ nên cố gắng âu yếm để giữ bé bình tĩnh. Ngoài ra mẹ có thể hát ru nhẹ nhàng để bé được trấn an và đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn.

3. Những lưu ý trong sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Chăm sóc trẻ vốn không hề dễ dàng. Đặc biệt là khi bước vào tháng thứ 4 với rất nhiều thay đổi về thể chất và tinh thần. Tuy nhiên ba mẹ hoàn toàn có thể tìm hiểu trước để nắm rõ hơn trong quá trình phát triển của con. Nhất là một vài dấu hiệu sức khỏe thường hay bắt gặp ở trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi.

3.1. Mọc răng

4 tháng tuổi là thời kỳ bé chuẩn bị mọc răng, bắt đầu chảy nhiều dãi. Do bị ngứa nướu nên bé sẽ đưa bất cứ thứ gì vào miệng. Ba mẹ cần hết sức chú ý các vật nguy hiểm để không xảy ra tai nạn nào.

Nếu cần thiết mẹ có thể chuẩn bị cho bé đồ gặm nướu chuyên dụng cho bé. Ngoài ra nên thường xuyên đeo yếm để đảm bảo vệ sinh. Cũng như tránh được tình trạng viêm nhiễm da khi bé chảy dãi quá nhiều.

4 tháng tuổi là thời kỳ bé chuẩn bị mọc răng, bắt đầu chảy nhiều dãi
4 tháng tuổi là thời kỳ bé chuẩn bị mọc răng, bắt đầu chảy nhiều dãi

Ở nhiều bé, giai đoạn mọc răng cũng đi kèm với các hiện tượng sốt nhẹ hoặc bỏ ăn. Ba mẹ nên lưu ý xử lý hạ nhiệt cho bé, sau đó vỗ về để bé cảm thấy dễ chịu hơn. Đặc biệt, chăm sóc vệ sinh miệng, nướu cũng là điều rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi.

3.2. Tiêm phòng

Trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi là thời điểm tiêm nhắc lại các loại vắc xin như: ho gà, bạch hầu, bại liệt, uốn ván, phế cầu, Hib, rotavirus,… Các loại vắc xin đều có tác dụng rất tốt trong việc phòng bệnh cho trẻ sơ sinh. Vì vậy, ba mẹ nên theo dõi lịch tiêm khi bé nhà bước sang tháng thứ 4.

Trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi là thời điểm tiêm nhắc lại các loại vắc xin
Trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi là thời điểm tiêm nhắc lại các loại vắc xin

Mẹ nên đến các trung tâm tiêm chủng hoặc y tế được đảm bảo để thực hiện tiêm phòng đầy đủ cho bé. Việc khám sức khỏe định kỳ cũng sẽ giúp mẹ kiểm soát tốt hơn với sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi.

Bên cạnh đó, bé có thể hay mắc phải một số triệu chứng như cảm lạnh, sổ mũi, sốt… Mẹ nên thường xuyên theo dõi để có cách xử lý kịp thời.

3.3. Các vấn đề khác

Ngoài ra mẹ nên thường xuyên quan sát bé để có sự kiểm soát tốt nhất tới các vấn đề sức khỏe. Một số biểu hiện bất thường mẹ có thể bắt gặp:

  • Bé không nhìn theo đồ vật khi chuyển động
  • Bé không phản ứng, phản ứng chậm với âm thanh hoặc khi có người gọi
  • Bé không cho tay vào miệng
  • Bé không thể nhấc đầu lên một cách chắc chắn
  • Bé không giao tiếp, không tạo ra âm thanh

Khi có bất cứ nghi ngờ nào về sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi, mẹ hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chuẩn đoán và chữa trị.

Ngoài ra mẹ nên thường xuyên quan sát bé để có sự kiểm soát tốt nhất tới các vấn đề sức khỏe
Ngoài ra mẹ nên thường xuyên quan sát bé để có sự kiểm soát tốt nhất tới các vấn đề sức khỏe

4. Làm thế nào để kích thích sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi?

Khi bước vào tháng mới, trẻ sẽ muốn khám phá xung quanh và học thêm những kỹ năng mới. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý tới việc tạo môi trường tốt nhất để sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi được toàn diện nhất nhé!

  • Giao tiếp với trẻ: Theo các chuyên gia, hát hay trò chuyện có thể giúp bé phát triển các kỹ năng nghe và hiểu ngôn ngữ rất tốt. Ba mẹ có thể khuyến khích bé nói chuyện bằng cách bắt chước các biểu hiện và âm thanh của bé. Việc làm này giúp bé hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ. Qua đó hình thành khả năng ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi.
Ba mẹ có thể khuyến khích bé nói chuyện bằng cách bắt chước các biểu hiện và âm thanh của bé
Ba mẹ có thể khuyến khích bé nói chuyện bằng cách bắt chước các biểu hiện và âm thanh của bé
  • Tập quan sát: Tầm nhìn của bé được cải thiện mỗi ngày. Do đó bé sẽ dần phân biệt được màu sắc và hình dạng của mọi vật. Mẹ có thể chuẩn bị một vài đồ chơi tươi sáng, sặc sỡ để thu hút sự chú ý của bé. Nhờ đó bé có thể rèn luyện kỹ năng quan sát, nâng cao khả năng tập trung.
  • Chơi đùa cùng trẻ: Chơi đùa sẽ kích thích sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi. Việc ba mẹ chơi cùng con không chỉ tăng sự kết nối mà còn khuyến khích con khám phá thế giới xung quanh. Đồng thời cũng khiến bé an tâm khi chơi đùa với các món đồ mới lạ. Bé sẽ cảm thấy như được hướng dẫn và không e ngại khi tiếp xúc với trò chơi.
Chơi đùa sẽ kích thích sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi
Chơi đùa sẽ kích thích sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi
  • Tập ngồi, nằm: Mẹ có thể tập cho bé vận động với một vài động tác đơn giản. Vừa tốt cho cơ vừa giúp bé có thêm kỹ năng ngồi, nằm sau này. Cho bé nằm ngửa, mẹ nhẹ nhàng dùng tay kéo bé ngồi dậy, gập bụng để xương sống của bé sớm cứng cáp. Cho bé nằm sấp, để bé cầm nắm, trườn và với lấy các món đồ chơi có tiếng động, màu sắc kích thích trước mặt.

5. Lời khuyên cho sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi

Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi rất quan trọng với cả quá trình lớn lên sau này. Chính vì thế, ba mẹ cần lưu ý dù là vấn đề nhỏ nhất để đảm bảo không có bất cứ trở ngại nào đối với trẻ. Cũng như giảm bớt được khó khăn cho chính mình khi chăm sóc trẻ.

  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho bé.
  • Lập thời gian biểu chặt chẽ cho việc ăn, ngủ của bé để tiện theo dõi.
  • Làm quen với những điều bé thích và không thích để đáp ứng được nhu cầu của bé.
  • Luôn bắt đầu với bé bằng một tâm trạng thoải mái và vui vẻ. Khuyến khích bé giao tiếp và tương tác.
  • Tạo không gian thoáng mát, sạch sẽ để bé thoải mái khám phá xung quanh.
  • Giữ các đồ vật và đồ chơi nhỏ cách xa bé, tránh nguy cơ bé có thể bỏ vào miệng.
  • Vì khả năng vận động của bé đang tăng lên nên ba mẹ cần đảm bảo bé không ở gần các bề mặt có nhiều góc, cạnh hay vật nguy hiểm…
Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi rất quan trọng với cả quá trình lớn lên sau này
Sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi rất quan trọng với cả quá trình lớn lên sau này

Lời kết

Dù ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bé cũng có các cột mốc thay đổi của riêng mình. Điều quan trọng là ba mẹ nên theo dõi sự phát triển đó và có các cách chăm sóc bé phù hợp. Việc hiểu rõ sự phát triển của trẻ 4 tháng tuổi như thế nào sẽ giúp ba mẹ có được tâm lý nhẹ nhàng cũng như sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhất trước những điều bất ngờ mà bé mang tới.

Mẹ có thể tham khảo thêm tại:

Bí quyết cho sự phát triển của trẻ 3 tháng tuổi

Chăm sóc toàn diện cho sự phát triển của trẻ 2 tháng tuổi

Chăm sóc bé 4 tháng tuổi như thế nào?

Các bé phát triển rất nhanh và đến khi trẻ 6 tháng tuổi, các mẹ sẽ thấy bé có nhiều sự thay đổi về thể chất lẫn trí tuệ. Mỗi ngày trôi qua, mẹ lại phát hiện ra thêm điều mới mẻ của bé. Các mẹ nhà mình hãy xem hành trình sự phát triển của bé 6 tháng tuổi như thế nào ? Những thay đổi ra sao với các bé ở giai đoạn này ? cùng với bí quyết để chăm sóc trẻ 6 tháng tuổi thật tốt nhé.

Mốc 6 tháng bé phát triển như thế nào?
Mốc 6 tháng bé phát triển như thế nào?

1. Sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

Đến thời điểm này, các mẹ có thể hoàn toàn được quyền cảm thấy thật hạnh phúc khi thấy bé nhà mình đã học được thật nhiều thứ như: mỉm cười, nói bập bẹ, bắt chước và cầm nắm đồ vật. Mẹ hãy luôn nhớ rằng, sự phát triển của bé là bao gồm cả tính cách cùng theo thời gian sẽ trở nên phức tạp hơn. Vì thế, đừng quá căng thẳng nếu các bé đạt các cột mốc tăng trưởng hơi chậm một chút. Bên cạnh đó, hãy tin rằng chính sự gắn kết bền chặt của tình mẫu tử thiêng liêng, kết hợp với một môi trường chăm sóc an toàn và chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý sẽ đảm bảo sự phát triển não bộ của bé phát triển hơn và đi đúng hướng.

Sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

2. Một số mốc phát triển chính của bé 6 tháng tuổi

2.1. Cột móc phát triển trí não của sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

Thị lực và cảm quan của bé đã phát triển đủ để quan sát dễ dàng những vật chuyển động nhanh. Cũng như nhận biết những hình ảnh trực quan phức tạp hơn cùng với những màu sắc nổi bật.

Bé 6 tháng tuổi cũng sẽ “nghiên cứu” các món đồ chơi và các vật dùng khác. Bằng cách quan sát thật kỹ trước khi thử đưa chúng vào miệng.

Cột móc phát triển trí não của sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

Hơn thế nữa, với trí nhớ đang phát triển. Bé sẽ thử làm lại các hành động đã xảy ra để xem có sự tương đồng giữa những kết quả hay không. Việc này được thực hiện lặp lại nhiều lần nhờ sự cải thiện khả năng tập trung của bé ở giai đoạn này.

Ngoài ra, các mẹ có thể cho bé xem những bộ phim hoạt hình hay những bài nhạc bằng tiếng anh. Để thúc đẩy sự ghi nhớ và phát triển về khả năng tiếng anh của bé sau này.

2.2. Cột mốc phát triển nhận thức của trẻ 6 tháng tuổi

Sự phát triển nhận thức liên quan đến sự phát triển trí não tổng thể của bé, bao gồm trí thông minh và khả năng tư duy của trẻ. Trẻ 6 tháng tuổi thường sẽ:

Tò mò và nghịch ngợm hơn: Các bé sẽ trở thành một nhà thám hiểm và luôn muốn khám phá mọi thứ xung quanh. Bé sẽ chạm và lấy những thứ mà bé thích và bị thu hút.

Bắt chước những âm thanh: Thời điểm các bé tròn 6 tháng tuổi, bé sẽ phát triển các kỹ năng diễn giải âm thanh tốt hơn. Và sẽ bắt chước làm theo những âm thanh mà bé nghe được. Ví dụ như tiếng của con vật, tiếng của mọi người xung quanh.

Cột mốc phát triển nhận thức của trẻ 6 tháng tuổi

Đáp lại khi được gọi tên: Sự phát triển của bé 6 tháng tuổi đã biết nhớ âm thanh tên gọi của mình. Và biết đáp lại khi nghe ba mẹ hoặc người thân quen gọi tên và phát ra những âm thanh để trả lời.

2.3. Cột mốc phát triển cảm xúc của sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

Với bộ não ngày càng phát triển, bé 6 tháng tuổi sẽ chú tâm đến những thứ yêu thích như đồ chơi, các video ca nhạc thiếu nhi đặc biệt là bạn.

Các bé học cách giao tiếp với mọi người từ bạn. Ví dụ như hiểu được khi nở một nụ cười thì sẽ có một nụ cười khác đáp lại. Hoặc khi la lên thì bạn sẽ đến chơi cùng.

Cột mốc phát triển cảm xúc của sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

Khi bị phấn khích bởi một điều gì đó. Các bé có thể la hét, cười vang hoặc vẫy tay để chia sẻ cảm xúc ấy với các mẹ. Vì vậy hãy tương tác với bé để bé có thể cảm thấy thoải mái hơn.

2.4. Cột mốc phát triển về sự vận động của trẻ 6 tháng tuổi

Phối hợp tay mắt tốt hơn: Bé sẽ có những cử động tay chính xác và tốt hơn vì tầm nhìn của bé đã tốt hơn trước. Bé biết nắm giữ và quan sát các đồ vật một cách cẩn thận. Vì vậy, khi các mẹ đưa tay ra bắt tay thì bé cũng dơ tay lên lại đáp trả lại.

Cải thiện nhận thức độ sâu và tầm nhìn màu sắc: Thị lực của bé từ khi sinh ra đến thời điểm này đã được cải thiện rất nhiều. Đến tháng tuổi này, bé không chỉ có khả năng phân biệt giữa nhiều màu sắc nổi bật. Mà còn có thể ước tính khoảng cách và quan sát các vật thể.

Sử dụng tất cả các ngón tay: Bé biết điều khiển tất cả các ngón tay để giữ các vật nhỏ. Khi mà mẹ đưa cho các bé xem hay là để những thứ xung quanh.

Cột mốc phát triển về sự vận động của trẻ 6 tháng tuổi

2.5. Cột mốc phát triển về giác quan của các trẻ 6 tháng tuổi

Bé thường thích chạm và cảm nhận các kết cấu khác nhau. Bé sẽ thích chạm vào thức ăn, đồ chơi, nước và nhiều đồ vật khác để cảm nhận chúng.

Tầm nhìn của bé phát triển tốt hơn nên con có thể bị thu hút bởi các vật thể lớn hơn, sáng hơn và có ấn tượng hơn.

Bé sẽ cảm thấy được an ủi bằng cách bạn chạm, vỗ về bé. Và nói với bé bằng âm điệu nhẹ nhàng.

Bé sẽ vui vẻ, thoải mái hơn. Khi các mẹ bắt chuyện và nói chuyện với bé, bé sẽ nhì và đáp trả lại.

Cột mốc phát triển về giác quan của các trẻ 6 tháng tuổi

Đến tháng thứ 6 này, các bé có được những vị giác cụ thể. Cho nên những đồ vật mà các bé cầm chơi sẽ đưa lên miệng nếm thử. Vì vậy, các mẹ phải làm vệ sinh sạch sẽ những đồ vật. Cũng như những món đồ chơi của bé để giúp an toàn cho các bé nhé.

3.Bí quyết chăm sóc sự phát triển của bé 6 tháng tuổi

3.1. Giúp phát triển thể chất của trẻ 6 tháng tuổi

  • Đây có thể là lúc bé được mẹ cho ăn dặm. Một trong những món ăn dặm đầu tiên của bé là món bột ngũ cốc. Có thể cung cấp lượng sắt dồi dào.
  • Mẹ có thể thử cho bé ăn trái cây mềm như chuối chín, bơ chín, khoai lang, khoai tây chín tán nhuyễn có thể hòa với tí sữa cho bé dễ nuốt.
  • Mẹ chỉ nên tập cho bé quen dần với một loại thức ăn mới trong vài ngày. Sau đó mới đổi qua loại thức ăn mới khác, cho bé ăn ít trong lần đầu. Sau đó mới tăng dần vào những ngày sau.
  • Mẹ hãy cho bé bú sữa trước, rồi mới bắt đầu ăn thức ăn dặm.
  • Trẻ 6 tháng tuổi vẫn cần 3 giấc ngủ kéo dài khoảng 1-3 tiếng. Vào ban ngày và 10 tiếng vào ban đêm.
Giúp phát triển thể chất của trẻ 6 tháng tuổi

3.2. Giữ cho bé được an toàn cho trẻ 6 tháng tuổi

  • Mẹ đừng quá cứng nhắc trong vấn đề giữ vệ sinh cho bé. Hay quyết liệt không cho ngậm bất cứ thứ gì vào miệng.
  • Tháng này bé của mẹ đã đến ngày tiêm mũi chủng ngừa thứ 3. Nên mẹ nhớ hẹn lịch chích ngừa cho bé hoặc tìm hiểu địa điểm có dịch vụ tiêm ngừa miễn phí cho bé.
  • Đi khám bác sĩ ngay nếu mẹ cảm thấy bé không khỏe. Những dấu hiệu cho thấy bé không được khỏe là bé thay đổi lượng ăn uống, tăng nhiệt độ cơ thể, phát ban đỏ, nôn ói hay bé tỏ ra khó chịu, quấy khóc.
Giữ cho bé được an toàn cho trẻ 6 tháng tuổi

Lời kết 

Xem thêm: Trò chơi cho bé 6 tháng tuổi – Phần 3 – Bắt lấy đồ chơi | Mamamy

Vậy là giờ đây bé đã trở thành thành viên mới của cả nhà được nửa năm rồi đấy. Thời gian trôi thật nhanh đúng không các mẹ?  Hãy tận hưởng từng phút giây bên con. Và mẹ sẽ cảm nhận được tình yêu của bé qua ánh mắt. Cùng với tiếng nói bi bô giống y giọng điệu mình. Hay là qua bàn tay nhỏ nhắn, xinh xắn nắm chặt mãi ngón tay mẹ không buông. Cùng luôn đồng hành cùng nhà mình để có được nhiều thông tin bổ ích nhé!

Sử dụng điều hòa tiết kiệm điện là một trong những cách hiệu quả để mẹ có thể hóa giải bài toán chi phí. Trong thời điểm nắng nóng như hiện nay, việc bật điều hòa chạy hết công suất là điều không thể tránh khỏi. Vậy làm thế nào để vừa giữ được nhiệt độ mát cho bé, vừa hạn chế được tiền điện trong nhà? Mẹ hãy tham khảo ngay những bí quyết trong bài viết sau đây nhé.

1. Nguyên nhân gây tốn điện khi dùng điều hòa

1.1. Điều hòa là một thiết bị điện có công suất lớn

Sử dụng điều hòa tiết kiệm điện
Sử dụng điều hòa tiết kiệm điện

Công suất trung bình của một chiếc điều hòa rơi vào từ 0,7 đến 2 KWh. Với mỗi tiếng bật điều hòa, bố mẹ sẽ mất khoảng 1 số điện. Nếu nhân lên cả tháng, riêng điều hòa tiêu tốn khoảng 100 đến 200 số điện là chuyện rất dễ hiểu. Thậm chí, có thể coi điều hòa là một trong những thiết bị tiêu thụ điện năng lớn nhất trong nhà. Bình nước nóng cũng được coi là một thiết bị như vậy. Nhưng trái với điều hòa, bình nước nóng chỉ hoạt động ít phút. Điều hòa thường được sử dụng nhiều giờ liên tiếp. Do vậy, tiết kiệm điện điều hòa là vấn đề không dễ giải quyết.

Xem thêm:

Điểm danh 5 bệnh mùa hè ở trẻ em thường gặp và cách phòng tránh

Lưu ý quan trọng mẹ cần biết khi chăm sóc da bé mùa hè

1.2. Điều hòa đang gặp vấn đề

Nếu một ngày, mẹ thấy điều hòa không còn hoạt động bình thường, rất có thể thiết bị đã gặp trục trặc. Máy có thể không thổi ra gió mát hoặc thổi rất ít. Thậm chí, có trường hợp còn thổi ra cả hơi nóng. Sử dụng điều hòa tiết kiệm điện trong trường hợp này là bất khả thi. Thiết bị có thể bị hỏng lốc, hỏng tụ, hết gas, chảy nước, hỏng cảm biến nhiệt độ,… Có chiếc còn bị “bệnh” chạy liên tục không dừng. Tất cả các nguyên nhân này đều khiến việc tiết kiệm điện trở nên vô cùng khó khăn. Trong các trường hợp này, mẹ hãy liên hệ ngay trung tâm bảo hành để được tư vấn sửa chữa kịp thời.

1.3. Không thể tiết kiệm điện máy lạnh vì cấu trúc xây dựng và thiết bị khác

Không thể tiết kiệm điện máy lạnh vì cấu trúc xây dựng và thiết bị khác
Không thể tiết kiệm điện máy lạnh vì cấu trúc xây dựng và thiết bị khác

Đôi khi, điều hòa không hề hỏng nhưng tiền điện vẫn cao. Nếu mẹ đã chắc chắn rằng máy lạnh đang hoạt động bình thường, đây là lúc cần nhìn lại xung quanh. Khi nhiệt độ ngoài trời quá nóng, điều hòa sẽ khó làm mát căn phòng. Nếu bố mẹ chọn sai công suất điều hòa (quá nhỏ), căn phòng sẽ không thể làm mát. Khi nhiệt độ phòng còn cao, điều hòa phải liên tục hoạt động hết công suất. Điều này làm cho thiết bị không thể chạytiết kiệm điện. Từ đó, mục tiêu sử dụng điều hòa tiết kiệm điện của bố mẹ sẽ trở nên thất bại.

Ngoài nguyên nhân về công suất, việc căn phòng nóng do cấu trúc xây dựng cũng đáng lưu tâm. Nếu như nhà sử dụng mái tôn, xây tường mỏng hay để nhiều ánh nắng lọt vào, nhiệt độ trong nhà cũng tăng lên đáng kể. Do đó, điều hòa phải hoạt động liên tục cũng gây tốn điện hơn. Ngoài ra, nếu trong căn phòng có quà nhiều nguồn nhiệt, điều hòa cũng sẽ phải “bó tay”. Các nguồn nhiệt gia tăng nhiệt độ đáng kể có thể bao gồm: lò vi sóng, lò nướng, máy sấy, bếp,… Với nguyên nhân này, mẹ vẫn có cách để tiết kiệm điện máy lạnh. Hãy lắp thêm rèm cửa để che bớt ánh sáng chiếu vào nhà. Đồng thời, bố mẹ hạn chế nhất có thể việc sử dụng các thiết bị tỏa nhiệt.

1.4. Không biết cách sử dụng điều hòa tiết kiệm điện

Việc sở hữu một chiếc điều hòa không còn quá khó khăn với bố mẹ. Tuy nhiên, để biết cách sử dụng điều hòa tiết kiệm điện thì không phải ai cũng biết. Có rất nhiều sai lầm dẫn tới việc không thể tiết kiệm điện. Bố mẹ hãy tham khảo xem mình có đang dùng điều hòa sai cách không nhé:

  • Bật/tắt hoặc tăng giảm nhiệt độ điều hòa liên tục
  • Bật nhiệt độ thấp nhất ngay khi vừa khởi động
  • Đóng kín cửa phòng thường xuyên
  • Lạm dụng chế độ Dry
  • Mở điều hòa liên tục
  • Không vệ sinh dàn lạnh định kỳ
  • Làm dàn che cho cục nóng

2. Bí quyết sử dụng điều hòa tiết kiệm điện hiệu quả nhất

Bí quyết sử dụng điều hòa tiết kiệm điện
Bí quyết sử dụng điều hòa tiết kiệm điện
  • Chọn đúng công suất của điều hòa: mẹ cần tính toán diện tích phòng để chọn đúng công suất. Công suất lớn gây lãng phí, công suất nhỏ làm mát kém hiệu quả. Một công suất phù hợp sẽ giúp tiết kiệm điện điều hòa.
  • Chọn đúng vị trí treo điều hòa: mẹ nên lắp dàn lạnh ở giữa phòng để gió mát được thổi đi mọi ngóc ngách. Cần phải hạn chế lắp điều hòa gần cửa ra vào, cửa sổ, nơi khuất để không bị thất thoát khí.
  • Vệ sinh bảo dưỡng điều hòa thường xuyên: một chiếc điều hòa được vệ sinh thường xuyên sẽ mang lại hiệu quả sử dụng tối ưu, tránh trường hợp hỏng hóc và tiêu thụ nhiều điện năng.
  • Tận dụng chế độ sleep, hẹn giờ tắt điều hòa ban đêm: nhiều thiết bị có chế độ sleep, giúp máy tăng dần nhiệt độ hoặc giảm tốc độ quạt. Ngoài ra mẹ còn có thể hẹn giờ để điều hòa tự động tắt. Đây cũng là một bí quyết sử dụng điều hòa tiết kiệm điện mang lại hiệu quả cao.
  • Chọn điều hòa Inverter: điều hòa tiết kiệm điện có chức năng Inverter giúp máy hoạt động ổn định và tiết kiệm năng lượng khi phòng đã đủ mát.

Với các bí quyết trên, Góc của mẹ hi vọng bố mẹ đã có thể nắm trọn bí quyết sử dụng điều hòa tiết kiệm điện. Hãy lưu lại và chia sẻ bài viết để cùng lan tỏa kiến thức bổ ích tới nhiều gia đình trong những ngày hè nắng nóng sắp tới.

Nguồn tham khảo:

https://pico.vn/8-nguyen-nhan-khien-dung-dieu-hoa-ton-dien-ban-tin-4514.html

https://homecare24h.com/kien-thuc-chung/tai-sao-dieu-hoa-ton-dien

Ô nhiễm môi trường hiện đang là một vấn đề đang được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Hoạt động sinh hoạt của của con người là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới ô nhiễm. Mẹ có biết cứ trung bình 1 phút lại có 1 xe tải rác được đổ xuống biển không? Trái Đất đang ngày càng bị tổn hại nặng nề. Vậy thì tại sao không thay đổi thói quen sống để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường? Sống xanh là một trào lưu đang được hưởng ứng trên toàn thế giới. Bằng cách thay đổi thói quen từ những việc nhỏ nhất nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu. Mẹ hãy cùng Góc của mẹ tham khảo một số thói quen sống xanh bảo vệ môi trường nhé!

1. Vì sao nên “sống xanh”?

sống xanh
Vì sao nên “sống xanh”?

Trái Đất là môi trường sống của mọi loài sinh vật, trong đó có con người. Con người luôn phải dựa vào tự nhiên để duy trì sự sống. Thế nhưng chính những hoạt động của con người lại khiến thiên nhiên bị hủy hoại một cách trầm trọng. Hậu quả xảy ra từ những hành động này rất nặng nề. Rõ rệt nhất đó chính là hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Băng ở 2 cực tan chảy khiến mực nước biển dâng cao, từ đó nhấn chìm những vùng đất thấp. Vấn đề ô nhiễm môi trường còn gây tác hại đến đời sống của tất cả mọi người. Mọi hoạt động sinh hoạt, sức khỏe của con người đều bị ảnh hưởng xấu.

Chính vì vậy mà phải thay đổi những thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường. Bảo vệ môi trường bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất. Những hoạt động sống xanh đơn giản cũng đã góp phần vào việc ngăn chặn ô nhiễm môi trường rồi mẹ nhé! Vậy mẹ đã biết cần thay đổi những thói quen gì để bắt đầu sống xanh chưa?

2. Những thói quen sống xanh bảo vệ môi trường

2.1. Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường

Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường
Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường

Các sản phẩm thân thiện với môi trường là các sản phẩm có thể tái chế hoặc tái sử dụng thay vì dùng một lần như túi nilon, chai nhựa… Những sản phẩm này được làm từ chất liệu thiên nhiên, có thời gian tiêu hủy ngắn. Thông thường những sản phẩm này được làm từ các chất liệu như rơm, gỗ, vải, tre…

Để bắt đầusống xanh, mẹ nên thay đổi từ những vật dụng nhỏ nhất xung qaunh mình. Góc của mẹ xin giới thiệu một số vật dụng quen thuộc hàng ngày có thể thay đổi bằng các sản phẩm thân thiện hơn sau đây.

2.1.1. Ống hút

ống hút giấy
Đây là một vật dụng vô cùng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày vì tác dụng của nó

Đây là một vật dụng vô cùng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày vì tác dụng của nó. Thế nhưng lượng ống hút nhựa do con người thải ra là vô cùng nhiều gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, hủy hoại đời sống sinh vật trong tự nhiên. Chính vì vậy mà mẹ nên thay ống hút nhựa bằng chất liệu khác thân thiện hơn. Hiện nay các sản phẩm ống hút giấy, ống hút bã mía hay ống hút inox đang được rất ưa chuộng. Ống hút giấy và bã mía có thành phần thiên nhiên dễ phân hủy trong tự nhiên, còn ống hút inox có thể tái sử dụng nhiều lần. Mẹ nên chuẩn bị những ống hút này trong gia đình để có thể góp phần bảo vệ môi trường. Đây là cách đơn giản nhất để có thể sống xanh đấy!

2.1.2. Túi giấy, túi vải

túi vải
Túi giấy, túi vải

Thói quen sử dụng túi nilon hàng ngày vì sự tiện lợi đã khiến lượng rác thải nhựa tăng cao. Một chiếc túi nilon mất rất nhiều thời gian để phân hủy hoàn toàn. Thế nhưng túi nilon lại là vật dụng thật sự hữu ích trong cuộc sống. Vậy thay vì túi nilon, mẹ hoàn toàn có thể sống xanh bằng túi giấy, túi vải. Các sản phẩm này có thể tái sử dụng và rất thân thiện với môi trường. Mẹ chỉ nên sử dụng túi nilon khi thực sự cần thiết.

2.2. Tiết kiệm để sống xanh

Tiết kiệm năng lượng và các nguồn tài nguyên chính là một việc nên làm để bảo vệ trái đất. Nguồn năng lượng được sử dụng hàng ngày đều được khai thác từ thiên nhiên. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn đang dần cạn kiệt bởi sự khai thác quá mức của con người. Chính vì vậy thói quen tiết kiệm cũng là một cách để mẹ sống xanh bảo vệ môi trường.

2.2.1. Tiết kiệm điện

tiết kiệm điện
Tiết kiệm điện

Để tiết kiệm điện một cách hiệu quả, mẹ có thể sử dụng những món đồ điện có khả năng tiết kiệm năng lượng. Nên tắt đèn, ngắt điện các đồ điện khi không sử dụng. Một phương pháp đang rất được hưởng ứng hiện nay đó là sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. Bằng việc chuyển hóa ánh sáng mặt trời sang điện, nhiều gia đình có thể sử dụng nguồn năng lượng vô tận ấy vào cuộc sống hàng ngày.

2.2.2. Tiết kiệm nước

tiết kiệm nước
Tiết kiệm nước

Ở nhiều nơi, nước sạch là vô cùng khan hiểm. Nhất là ở những đất nước nghèo ở Châu Phi, một giọt nước sạch còn quý hơn vàng. Tiết kiệm nước cũng là một cách để mẹ và gia đình sống xanh. Sử dụng lượng nước vừa đủ, tắt nước ngay sau khi không sủ dụng. Không nên lãng phí nước dù ở bất kì hoàn cảnh nào.

2.2.3. Tiết kiệm thức ăn

Mẹ có thể sống xanh bằng cách tiết kiệm thức ăn trong gia đình. Hãy cố gắng lên kế hoạch chi tiêu hợp lí trong việc ăn uống. Sử dụng lượng thức ăn vừa đủ cho cả gia đình. Mẹ nên hạn chế đồ thừa sau mỗi bữa ăn. Thay vì đổ đi, mẹ có thể trữ thức ăn thừa trong tủ lạnh cho bữa sau hoặc cho động vật nuôi ăn.

tiết kiệm thức ăn
Tiết kiệm thức ăn

Bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết với đời sống con người. Chính vì vậy, mẹ hãy bắt đầu sống xanh ngay từ hôm nay để bảo vệ cuộc sống của chính mình và gia đình nhé!

Tham khảo: Hé mở bí mật cho mẹ cách dạy kỹ năng sống cho con.

Covid-19 hiện nay chính là “biểu tượng” cho thấy cuộc sống của chúng ta mong manh đến thế nào. Virus đến và thay đổi lối sống của con người, cách chúng ta làm việc và sinh hoạt hàng ngày. Sống chậm lại hậu Covid là điểu mà nhiều người trên thế giới muốn hướng đến. Sống chậm lại để thấy sự thay đổi của xã hội rõ nét hơn. Sống chậm lại để biết trân trọng hơn giá trị của sự sống. Và sống chậm lại để biết cuộc sống này còn biết bao điều tốt đẹp.

Sống chậm lại để biết tận hưởng giá trị cuộc sống
Sống chậm lại để biết tận hưởng giá trị cuộc sống

Xem thêm: 

Hướng dẫn cách đeo khẩu trang đúng cách ngăn ngừa Coronavirus

Để đi qua mùa dịch Covid-19 cần biết 20 nguyên tắc đơn giản này

Phải làm gì nếu nhiễm/ nghi nhiễm Covid-19?

1. Ảnh hưởng của đại dịch COVID đến xã hội

COVID-19 (Coronavirus) đã ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày và đang làm chậm nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt những người nghèo, người già, người vô gia cư đang phải hứng chịu nhiều tác động nặng nề hơn.

Covid-19 thực sự đã đẩy chúng ta vào một giai đoạn vô cùng nhạy cảm
Covid-19 thực sự đã đẩy chúng ta vào một giai đoạn vô cùng nhạy cảm
  • Người cao tuổi: Người cao tuổi là đối tượng có nguy cơ bị lây nhiễm Covid-19 cao nhất. Đặc biệt là những người có tình trạng sức khỏe mãn tính như tăng huyết áp, bệnh tim mạch và tiểu đường.
  • Người khuyết tật: Người khuyết tật phải đối mặt với những thách thức trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Do nhiều lí do như: thiếu tính khả dụng, khả năng tiếp cận, khả năng chi trả, cũng như sự kỳ thị và phân biệt đối xử.
  • Thanh niên: Thất nghiệp, gián đoạn giáo dục là 2 vấn đề chính mà những người trẻ tuổi phải đối mặt. Có thể họ có sức khỏe, đủ kiến thức để tự phòng bênh. Nhưng Covid-19 lại đẩy họ vào con đường thiếu hụt chi phí sinh hoạt một cách trầm trọng.

Covid-19 thực sự đã đẩy chúng ta vào một giai đoạn vô cùng nhạy cảm. Kể cả về thể chất lẫn tinh thần. Những người già, những người mắc bệnh mãn tính và những người khuyết tật phải đối mặt với những rủi ro đặc biệt, không cân xứng và đòi hỏi một nỗ lực toàn diện để cứu sống họ và bảo vệ tương lai của họ.

2. Cuộc sống hậu Covid của chúng ta sẽ thay đổi như thế nào?

Con số lây nhiễm virus Corona vẫn đang gia tăng hàng ngày. Đại dịch rồi sẽ kết thúc, như trong nhiều cuộc thảo luận của chính phủ các nước. Rồi sẽ có vắc-xin và các phương pháp điều trị con virus này (giống như những loại bệnh khác). Tuy nhiên, điều mà cũng chắc chắn đó là cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi so với thời điểm trước khi đại dịch bùng phát.

2.1. Những điều chắc chắn sẽ thay đổi.

Cần phải đầu tư bài bản hơn cho cơ sở y tế
Cần phải đầu tư bài bản hơn cho cơ sở y tế

Chúng ta đã nhìn thấy tất cả trong cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng toàn cầu này. Bệnh viện quá tải buộc bệnh nhân phải ngủ trên sàn nhà. Mọi người đều cảm thấy sợ hãi khi tiếp xúc gần người khác. Và chúng ta dần tầm quan trọng của một hệ thống chăm sóc sức khỏe kiên cố. Như một hệ quả của những trải nghiệm trong suốt đại dịch, mọi thứ liên quan đến “chăm sóc sức khỏe” chắc chắn sẽ thay đổi.

  • Các khoản đầu tư xứng đáng cho nhân viên y tế.
  • Giảm niềm tin vào thế giới toàn cầu hóa.
  • Tập trung nhiều hơn cho hệ thống y tế.

2.2. Những điều có thể thay đổi.

Đeo khẩu trang thật thời trang
Đeo khẩu trang thật thời trang

Những thay đổi khác có thể diễn ra tùy thuộc vào từng quốc gia, thời gian “lock down” và thậm chí cả kinh nghiệm cá nhân. Đây là ba sự thay đổi chúng ta có thể thấy xuất hiện như một kết quả

  • Bạn sẽ có một cuốn “hộ chiếu” mới: hộ chiếu miễn dịch.
  • Thắt chặt hơn giám sát y tế công cộng.
  • Thói quen mua sắm mới – đeo khẩu trang một cách thời trang.

2.3. Những điều nên thay đổi.

Thay đổi trong công tác khám chữa bệnh luôn là cần thiết
Thay đổi trong công tác khám chữa bệnh luôn là cần thiết

Ngay cả khi chúng ta muốn thay đổi, không phải mọi thứ đều có thể thay đổi. Một số khía cạnh của chăm sóc sức khỏe nên thay đổi để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sau đại dịch.

  • Trí tuệ nhân tạo là một công cụ cần thiết để thúc đẩy quá trình sản xuất và điều chế Vacxin.
  • Cần những sự thay đổi trong cách khám chữa bệnh.
  • Giải pháp bền vững luôn có giá trị.

Đại dịch COVID-19 sẽ kết thúc, chỉ là sớm hay muộn. Chúng ta sẽ trở lại với cuộc sống thường nhật, đi làm rồi tan sở. Nhưng cuộc sống đó sẽ khác đi đáng kể. Bởi khi đã trải qua những khó khăn, cuộc sống đó lại được chúng ta trân trọng hơn rất nhiều.

3. Sống chậm lại hậu Covid là gì?

Có rất nhiều định nghĩa cũng như tranh luận về cái mà người ta gọi là “Sống chậm” trong và sau đại dịch.

  • Sống chậm là nuôi dưỡng, thưởng thức từng phút thay vì đếm chúng
  • Sống chậm là có một cái nhìn dài hạn về cuộc sống của chính bạn và thế giới xung quanh bạn
  • Sống chậm là hạnh phúc và làm mọi thứ tốt nhất có thể thay vì nhanh nhất có thể
  • Sống chậm là cân bằng, dễ dàng, tỉnh táo và ít căng thẳng
  • Sống chậm là kết nối với chính bạn, những người xung quanh và thế giới

Nhìn chung, sống chậm hậu Covid chính là sống cân bằng lại, là tận hưởng những phút giây được ở bên người thân, gia đình và bạn bè.

Sống chậm là sống cân bằng lại để tận hưởng cuộc sống một cách đúng nghĩa
Sống chậm là sống cân bằng lại để tận hưởng cuộc sống một cách đúng nghĩa

4. Một cuộc sống chậm lại hậu Covid sẽ như thế nào?

Sống chậm chính là tận hưởng cuộc sống. Là trân trọng hơn những gì bạn đang có. Và là nghỉ ngơi một chút để bản thân bạn nhận ra giá trị đích thực của cuộc sống. Có nhiều cách để bạn có thể bắt đầu sống chậm lại đó nhé.

4.1. Sống chậm – Tip 1: Hiểu được sự bận rộn và nhận ra rằng đó là một sự lựa chọn

Bạn đang quá bận rộn với những lịch trình dày đặc? Bạn có nhiều báo cáo đến deadline phải nộp? Và bạn thấy cuộc sống luôn hối hả? Đó thực tế chỉ là cảm giác của của bạn mà thôi. Và giống như nhiều thứ khác trong cuộc sống, bạn hoàn toàn có sự lựa chọn. Hãy sắp xếp công việc môt cách khoa học. Bạn có thể bận rộn, những hãy lựa chọn sự bận rộn cho 8 tiếng làm việc thôi nhé. Thời gian còn lại là dành cho bản thân và gia đình nữa chứ nhỉ.

Bận rộn vơi công việc hay gia đình là do bạn lựa chọn
Bận rộn vơi công việc hay gia đình là do bạn lựa chọn

4.2. Sống chậm – Tip 2: Xác định những điều là quan trọng đối với bạn

Bạn đã thực sự suy nghĩ cho mục đích sống của bạn? Bạn đã xác định được “những đối tượng” quan trọng với cuộc sống của mình. Sự nghiệp và gia đình, công việc và thời gian cá nhân, tất nhiên sẽ không ai bắt bạn chọn 1 trong 2 cả. Bởi phàm đã là con người, sự nghiệp là cần thiết và gia đình là thứ không thể tách rời. Nguyên nhân sâu xa của việc “sống vội” chính là các ưu tiên không được đặt đúng chỗ. Hãy phân biệt rõ thời gian nào là dành cho công việc và thời gian nào là dành cho cuộc sống của riêng bạn. Và khi ở đúng thời điểm, hãy “tận hưởng” cuộc sống một cách đúng đắn và ý nghĩa bạn nhé.

Sống chậm lại hậu Covid
Sống chậm lại hậu Covid – Gia đình là điều quý giá 

4.3. Sống chậm – Tip 3: Bắt đầu tập nói “không”

Khi bạn bắt đầu nói “không”, có nghĩa là bạn sẽ có thể “gật đầu” với những thứ thực sự quan trọng với bạn. Và khi đó sự vội vã, gấp gáp sẽ dần được loại ra khỏi từ điển sống của bạn. Từ điển của bạn sẽ biết được sống chậm thực sự khá thú vị. Và khi tận hưởng cuộc sống, dành thời gian của mình cho những điều bạn coi là quan trọng, thì chả việc gì phải sống gấp gáp cả.

Biết cách từ chối
Bạn nên biết cách từ chối

4.4. Sống chậm – Tip 4: Đặt cuộc sống lên trên công việc, bạn có thể?

Điều này nói ra thì dễ nhưng để thực hiện được lại là cả một vấn đề, đặc biệt là với những người trẻ tuổi. Tuy nhiên, khi giãn cách xã hội xảy ra, khi bạn phải ở nhà và hạn chế ra đường, tin chắc rằng bạn đã tìm thấy niềm vui trong cuộc sống hàng ngày. Cùng nhau nấu cơm, cùng nhau dọn nhà, cùng nhau nghe nhạc, tuy đơn giản mà lại vô cùng hạnh phúc. Và rồi bạn thực sự khao khát có thể quẳng những guồng quay ngoài kia để về sống chậm lại và ấp ôm những thứ đơn giản này. Nếu thế tại sao bạn lại không thử nhỉ? Thử đặt cuộc sống lên trên, giảm tốc độ lại chút xíu và tận hưởng những giâ phút bình yên bên gia đình và người thân.

Cùng nhau nấu cơm, cùng nhau dọn nhà, cùng nhau nghe nhạc, tuy đơn giản mà lại vô cùng hạnh phúc
Cùng nhau nấu cơm, cùng nhau dọn nhà, cùng nhau nghe nhạc, tuy đơn giản mà lại vô cùng hạnh phúc

4.5. Sống chậm – Tip 5: Hãy kết nối cùng bạn bè

Thay vì tăng ca trong văn phòng, sao bạn không liên hệ với bạn bè và lên kèo tâm sự tối thứ sáu nhỉ? Cuối tuần cùng nhau chạy bộ, đi nhà sách, đi cafe hay đi spa có phải là một trong những việc đang “pop-up” trong suy nghĩ của bạn khi đọc đến đây. Nếu vậy thì đừng ngần ngại mà hãy lấy điện thoại và hẹn nhỏ bạn thân ngay thôi bạn nhé. Vì đơn giản một cuộc sống chậm là một cuộc sống được tận hưởng mà.

Kết nối cùng bạn bè
Kết nối cùng bạn bè

6. Tâm tình chút xíu cùng chúng mình nhé!

Đại dịch Covid là một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Nó đến và phá hủy hầu như mọi thứ. Tuy nhiên, cuộc sống của chúng ta thì vẫn tiếp diễn. Có chăng thì nó sẽ thay đổi khá nhiều mà thôi. Khi khó khăn qua đi, thứ bạn thấy còn lại phải chăng chính là những giá trị cuộc sống mà trước giờ bạn vẫn nghĩ nó thật nhỏ bé. Người ta hay nói “Đi qua ngày mưa mới yêu thêm những ngày nắng”. Vậy nên hãy đừng trì hoãn mà bắt đầu thử sống chậm lại chút xíu bạn nhé. Để được yêu thêm những ngày nắng bên gia đình và người thân. Và để cùng nhau tận hưởng những giá trị “nhỏ xinh” của cuộc sống!

Nguồn tham khảo: Slow Living 301: How to Start a Slow Living Lifestyle. <https://www.sloww.co/slow-living-301/ >

Các mẹ luôn được khuyên rằng nên sinh thường nếu có thể. Sinh mổ chỉ nên thực hiện khi có những biến chứng y tế nguy hiểm trong cuối kỳ mang thai. Tuy nhiên ngày nay, việc sinh mổ đã trở nên phổ biến khi nhiều bà mẹ bất chấp mọi rủi ro của nó để thực hiện một cách tự nguyện. Theo đó, nhiều lưu ý an toàn cũng được đưa ra để mẹ yêu có thể thực hiện việc sinh mổ một cách tốt nhất. Mẹ thắc mắc sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ không? Khi nào thì mẹ yêu nên sinh mổ? Hãy đọc bài dưới đây để có câu trả lời cho mình.

1. Sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ?

Sinh mổ thường được thực hiện khi có những vấn đề y tế xuất hiện
Sinh mổ thường được thực hiện khi có những vấn đề y tế xuất hiện

Mẹ yêu muốn biết sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ hay không? Sinh mổ thường được thực hiện khi có những vấn đề y tế xuất hiện. Khiến việc sinh thường trở nên nguy hiểm. Nhưng đôi khi, mẹ cũng quyết định sinh mổ chỉ vì nó đơn giản hơn với mẹ so với việc sinh thường. Nếu đã quyết định sinh mổ trong lần 2 này, lịch sinh của mẹ sẽ không phụ thuộc vào việc mẹ có chuyển dạ hay không. Mà sẽ phụ thuộc vào số tuần tuổi của thai nhi. Điều đó có nghĩa là, sinh mổ lần 2 không cần chờ chuyển dạ.

Theo đó, việc chuyển dạ có thể diễn ra trước thời điểm dự sinh hoặc sau đó. Trước khi sinh mổ, mẹ trải qua những thăm khám để chắc chắn rằng bé khỏe mạnh và việc sinh mổ diễn ra thuận lợi. Khi đó, mẹ sẽ được tiến hành như dự định.

1.1. Lên lịch sinh mổ cho mẹ yêu – Sinh mổ có cần chuyển dạ

Lên lịch sinh mổ cho mẹ yêu – Sinh mổ có cần chuyển dạ
Lên lịch sinh mổ cho mẹ yêu – Sinh mổ có cần chuyển dạ

Nhiều mẹ cho rằng sinh mổ có cần chờ chuyển dạ, một số khác nghĩ ngược lại. Theo như trên, ta biết được sinh mổ không cần chờ đến khi chuyển dạ. Vì trong thực tế, vẫn có những ca mổ sinh do việc chuyển dạ kéo dài hoặc thậm chí không có dấu hiệu chuyển dạ xảy ra. Khi ấy, việc mổ sinh là biện pháp bắt buộc để mẹ và bé được an toàn.

Vậy nếu chuyển dạ không đóng vai trò quyết định trong việc sinh mổ thì mốc thời gian nào an toàn cho phép việc sinh mổ được diễn ra?

Các khuyến nghị hiện tại dành cho mẹ sắp sinh là lên lịch sinh mổ không sớm quá 39 tuần tuổi thai, bất kể số lần sinh mổ trước đó là bao nhiêu. Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất cho thấy, nên đặt lịch sinh vào tuần thứ 38, đối với mẹ đã từng sinh mổ một lần trước đó. Và đặt lịch sinh trong tuần thứ 37 khi mẹ có ít nhất 3 lần sinh mổ trước đó. Đây là khoảng thời gian tốt nhất để giảm thiểu các biến chứng ở mẹ và không ảnh hưởng đến tầng sinh môn.

2. Khi nào mẹ yêu được khuyên nên sinh mổ?

Lên lịch sinh mổ cho mẹ yêu – Sinh mổ có cần chuyển dạ
Lên lịch sinh mổ cho mẹ yêu – Sinh mổ có cần chuyển dạ

Nếu mẹ có thể sinh tự nhiên, điều đó rất tuyệt vời. Tuy nhiên, có vài lý do y tế khiến mẹ được bác sĩ chỉ định sinh mổ sẽ tốt hơn so với việc sinh thường. Những lý do đó bao gồm:

2.1. Sinh mổ có cần chờ chuyển dạ không khi: Chuyển dạ kéo dài

Chuyển dạ kéo dài hay chuyển dạ không thành công chiếm đến ⅓ số ca mổ sinh, theo nguồn tin của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh. Sinh mổ sẽ được bác sĩ tiến hành khi quá trình chuyển dạ kéo dài từ 20 tiếng trở lên. Hoặc từ 14 tiếng trở lên đối với các bà mẹ đã từng sinh con. Những lý do khiến việc chuyển dạ kéo dài có thể là do: bé quá lớn so với ống sinh, cổ tử cung mỏng dần, mang đa thai. Khi mẹ gặp phải những trường hợp này, bác sĩ sẽ khuyên mẹ mổ lấy thai để tránh biến chứng.

2.2. Vị trí bất thường

Để có một ca sinh thường thành công, bé phải ở tư thế dựng ngược, đầu gần ống sinh. Nhưng đôi khi trẻ sẽ không thực hiện đúng theo kịch bản ấy. Chân hoặc mông của bé sẽ nằm ở vị trí gần ống sinh. Đôi khi là vai hay phần phía trước của trẻ.

2.3. Thai nhi gặp nguy hiểm

Bác sĩ sẽ chọn sinh mổ ngay lập tức nếu bé bị ngạt ối.

2.4. Dị tật bẩm sinh

Dị tật bẩm sinh
Dị tật bẩm sinh

Để giảm các biến chứng khi sinh. Các bác sĩ sẽ chọn cách sinh mổ khi bé được chẩn đoán mắc các chứng bệnh như úng não hoặc các bệnh tim bẩm sinh.

2.5. Sinh mổ có cần chờ chuyển dạ khi sinh mổ lại

Theo hiệp hội mang thai Hoa Kỳ, khoảng 90% phụ nữ đã từng sinh mổ có thể sinh thường trong lần tiếp theo. Các mẹ sắp sinh nên trao đổi với bác sĩ để quyết định sinh thường hay mổ sinh là tốt nhất cho lần tiếp theo.

2.6. Mẹ mắc bệnh mãn tính

Phụ nữ có thể được bác sĩ khuyên sinh mổ khi mắc các căn bệnh mãn tính như: bệnh tim, huyết áp cao, tiểu đường thai kỳ. Mẹ sẽ gặp nguy hiểm nếu sinh thường trong tình trạng có những bệnh này.

Sinh mổ cũng được đề nghị khi mẹ sắp sinh bị nhiễm HIV, mụn rộp hay bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào khác có thể lây nhiễm qua đường âm đạo.

2.7. Sa dây rốn

Sa dây rốn là tình trạng nguy hiểm hiếm gặp mà cần dùng đến biện pháp sinh mổ. Khi dây rốn trượt qua cổ tử cung trước khi em bé được sinh ra. Điều này sẽ giảm lượng máu cung cấp cho em bé và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

2.8. Tỷ lệ cân bằng xương chậu CPD

CPD là hiện tượng xương chậu của mẹ sắp sinh quá nhỏ hoặc đầu thai nhi quá lớn so với ống sinh
CPD là hiện tượng xương chậu của mẹ sắp sinh quá nhỏ hoặc đầu thai nhi quá lớn so với ống sinh

CPD là hiện tượng xương chậu của mẹ sắp sinh quá nhỏ hoặc đầu thai nhi quá lớn so với ống sinh. Cả hai trường hợp này, đều khó có thể thực hiện sinh thường.

2.9. Vấn đề về nhau thai

Nhau thai nằm thấp che phủ một phần hoặc hoàn toàn cổ tử cung. Một trường hợp khác là nhau thai tách khỏi niêm mạc tử cung khiến bé bị mất oxy.

Phần kết

Sinh mổ tuy khá an toàn nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro cho mẹ. Nếu không nằm trong trường hợp đặc biệt, mẹ bầu vẫn được khuyên nên sinh thường sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bắt buộc phải sinh mổ. Hãy chắc chắn rằng các thông số kiểm tra thai đều bình thường. Khi ngày dự sinh cận kề, sinh mổ lần 2 có nên chờ chuyển dạ hay không, bác sĩ sẽ có những lời khuyên tốt nhất cho bạn tại thời điểm đó.

Mẹ có thể tham khảo thêm bài viết này:

Mẹ bị vỡ ối trước cơn chuyển dạ có gây nguy hiểm không?

Mẹ ăn đô ăn gì để giảm đau khi chuyển dạ?

Ngôi thai ngược: Sự nguy hiểm của thai ngôi mông mà mẹ cần biết

Mẹ phải làm gì trong tình huống vỡ ối trước cơn chuyển dạ?

Vấn đề được các gia đình hạt nhân quan tâm nóng gần đây. Vậy đâu là cái nhìn đúng đắn về việc này. Mẹ nghĩ gì về vấn đề sinh con một bề. Những thông điệp tích cực từ chính sách này mang lại là gì? Và liệu nó có thực sự tạo nên ý nghĩa? Hy vọng Góc của mẹ hôm nay sẽ mang đến những chia sẻ ý nghĩa cho mẹ nhé. 

Dạy trẻ kỹ năng bảo vệ bản thân và những lưu ý quan trọng

Các phương pháp nuôi con nổi tiếng bố mẹ nên biết

1. Sinh con một bề là gì?

Hiểu đơn giản là gia đình sinh toàn con hoặc toàn con gái thì chính là sinh con một bề
Hiểu đơn giản là gia đình sinh toàn con hoặc toàn con gái thì chính là sinh con một bề

Một bề trong tiếng Việt có nghĩa là chỉ có một phía, một bên duy nhất. Vì vậy, mẹ sinh con một bề nghĩa là gia đình có 2 con trở lên cùng giới tính. Hiểu đơn giản là gia đình sinh toàn con hoặc toàn con gái thì chính là sinh con một bề.

Cùng với đó, một vài thuật ngữ khác cũng đưa ra để làm rõ vấn đề. Như khỉ chỉ các gia đình sinh 2 con toàn nam hoặc toàn nữ thì có thể nói sinh 2 con một bề.

2. Quan niệm sinh toàn con trai hoặc con gái trong xã hội

Quan niệm sinh toàn con trai hoặc con gái trong xã hội
Quan niệm sinh toàn con trai hoặc con gái trong xã hội

Việt Nam, quốc gia chịu ảnh hưởng rất sâu sắc của Nho Giáo, Phật Giáo,…với những quan niệm lỗi thời vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Việc quan niệm phải có con trai để nối dõi cũng bắt nguồn sâu xa từ đó. Cho đến ngày nay truyền thống đó vẫn không thay đổi. Các gia đình luôn bị đòi hỏi phải sinh con trai trong nhà. Dù rằng nhiều gia đình trẻ có ý thức về vấn đề này, nhưng sự thúc ép lại đến từ ông ba tổ tông nhiều hơn.

Và rõ ràng, các định kiến xã hội về nam nữ này vẫn âm thầm tồn tại trong nền giáo dục hiện đại. Và cần lắm những chính sách để tăng nhận thức rộng rãi của người dân về vấn đề này.

Ví dụ như theo báo cáo của UNESCO, trong số 8.300 nhân vật được đề cập trong 76 cuốn sách giáo khoa từ lớp một đến lớp 12 ở Việt Nam, nam giới chiếm 64%, nữ là 24%, còn lại là trung tính.

Đặc biệt, nhân vật nữ thường làm các nghề như nội trợ, giáo viên, nhân viên văn phòng. Còn nghề nghiệp của nam giới đa dạng hơn, ví dụ như bác sĩ, nhà khoa học, kỹ sư, công an, bộ đội. Nam giới thường được khắc hoạ là trụ cột trong gia đình và có tiếng nói quyết định.

3. Thông tư về sinh con một bề của nhà nước

Mới đây, Bộ Y tế vừa đưa ra một thông tư quan trọng trong việc ủng hộ, khuyến khích người dân thay đổi cái nhìn về việc các gia đình nếu chỉ có toàn con trai hoặc con gái.

Đây là biện pháp nhằm giảm tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh. Tổng cục Thống kê cho rằng, Việt Nam sẽ dư thừa 1,5 triệu nam giới vào năm 2034.

3.1. Từ 10/3, sinh con một bề có thể được miễn, giảm học phí

Từ 10/3, sinh con một bề có thể được miễn, giảm học phí
Từ 10/3, sinh con một bề có thể được miễn, giảm học phí

Theo Thông tư 01/2021/TT-BYT các cặp vợ chồng sinh con một bề (toàn trai hoặc toàn gái) và cam kết không sinh thêm con, tuỳ từng địa phương, có thể được khen thưởng, miễn, giảm học phí, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế và các hỗ trợ khác.

Thông tư 01/2021 của Bộ Y tế chính thức có hiệu lực từ ngày 10/3.

Bộ Y tế hướng dẫn các địa phương một số nội dung khuyến khích liên quan đến việc duy trì vững chắc mức sinh thay thế; kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh và nâng cao chất lượng dân số.

3.2. Nội dung được hưởng theo thông tư 01/2021/TT-BYT mẹ cần biết

Nội dung được hưởng theo thông tư 01/2021/TT-BYT mẹ cần biết
Nội dung được hưởng theo thông tư 01/2021/TT-BYT mẹ cần biết

Với cá nhân, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã có đủ 2 con và tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai dài hạn (triệt sản, đặt dụng cụ tử cung, cấy thuốc tránh thai) được khuyến khích, hỗ trợ bằng tiền hoặc hiện vật.

Tại 21 tỉnh thuộc vùng mức sinh thấp, (hơn 20 tỉnh thành, bao gồm cả TP.HCM, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long), căn cứ vào thực tiễn, địa phương lựa chọn, quyết định khen thưởng, hỗ trợ tiền hoặc hiện vật cho phụ nữ sinh đủ hai con trước 35 tuổi.

Để kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, địa phương lựa chọn, quyết định một số nội dung cụ thể để khuyến khích, hỗ trợ cho cặp vợ chồng sinh 2 con một bề cam kết không sinh thêm con như: Tôn vinh, biểu dương việc nuôi con khỏe, dạy con ngoan, con học giỏi, thành đạt; miễn, giảm học phí, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế học sinh; hỗ trợ sữa học đường và các nội dung, hình thức phù hợp khác.

Để nâng cao chất lượng dân số, phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người sống tại vùng nhiễm chất độc dioxin, vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn được hỗ trợ thực hiện tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh và có thể hỗ trợ bằng tiền.

3.3. Không phải cứ sinh con một bề là được hưởng các khuyến khích, hỗ trợ

Không phải cứ sinh con một bề là được hưởng các khuyến khích, hỗ trợ
Không phải cứ sinh con một bề là được hưởng các khuyến khích, hỗ trợ

Theo TS. Đinh Huy Dương, Vụ trưởng Vụ Truyền thông – Giáo dục, Tổng cục Dân số nhấn mạnh, đây là chỉ thông tư hướng dẫn.

Tùy theo tình hình thực tế tại địa phương mà có những quyết định khác nhau. Các hình thức hỗ trợ bằng tiền mặt, hiện vật hay các hình thức khác sẽ do địa phương quyết định. Kinh phí thực hiện sẽ được lấy từ nguồn ngân sách địa phương và nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định.

4. Hãy là những người mẹ dũng cảm và công bằng

4.1. Tình yêu của mẹ

Tình yêu của mẹ
Tình yêu của mẹ

Vì vậy, tư tưởng phải sinh con trai trong nhà là áp lực các gia đình đang gánh phải. Và áp lực đến từ phía ông bà, họ hàng. Có lẽ, tư tưởng trong nam khinh nữ đã ăn sâu vào xã hội. Đặc biệt, nhiều người còn tân dụng những tiến bộ của y tế trong việc chuẩn đoán thai nhi để thực hiện các suy nghĩ cổ hũ của mình bằng các hành động độc ác đến cả mẹ lẫn con. Và rõ ràng, với thông tư này, đã mang một ý nghĩa lớn lao. Là một sự cổ vũ tinh thần cho các người mẹ sinh con một bề.

So với bố, mẹ là người đồng hành cùng con lâu hơn. 9 tháng 10 ngày là giai đoạn con cũng mẹ trưởng thành, phát triển từ những tế bào đầu tiên. Vì vậy, mẹ luôn là người đặt tình cảm ngang nhau cho mọi đứa con của mình. Đối với mẹ, mọi đứa con đều là quá trình mang nặng đẻ đau nên mẹ luôn dành tình cảm như nhau.

4.2. Mẹ nhìn ra thế giới

Mẹ nhìn ra thế giới
Mẹ nhìn ra thế giới

Đưa mắt sang một quốc gia cũng từng có những ý kiến lạc hậu về giới tính như Hàn Quốc. Bây giờ, đây là quốc gia duy nhất ở châu Á đã thành công trong việc đưa tỷ lệ giới tính khi sinh về mức tự nhiên.

Vào đầu những năm 1990, tỷ lệ giới tính khi sinh của Hàn Quốc là 116,5 bé trai trên 100 bé gái. Cao hơn tỷ lệ vào năm 2019 của Việt Nam là 111,5 bé trái trên 100 bé gái. Nhưng đến năm 2016, tỷ lệ của Hàn Quốc chỉ còn 105. Tức họ đã giải quyết mất cân bằng giới tính chỉ sau một thế hệ.

Sự thay đổi của Hàn Quốc cũng đến từ những ảnh hưởng tích cực của chính sách nhà nước. Đó là việc xử lý vi phạm lựa chọn giới tính thai nhi rất nghiêm khắc, thay đổi luật lệ để nâng cao vị thế phụ nữ; cải thiện chính sách về gia đình. Ví dụ, cho phép chủ hộ là nữ, các con có thể mang họ mẹ. Hay hỗ trợ nhiều hơn về giáo dục và việc làm cho nữ giới.

Hy vọng thông tư này của bộ y tế sẽ tiếp thêm sức mạnh cho mẹ sinh con một bề. Cũng như hy vọng có thể nâng cao hơn nhận thức của mọi người về vấn đề nam nữ này.

Tham khảo tại:

Tổng cục dân số thông tin về việc sinh con một bề được miễn giảm học phí

BBC_How South Korea stop its pareant aborting girls

Mỗi quốc gia đều có cách riêng cho Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Cực đa dạng và thú vị cả nhà ạ! Cùng xem các nước chào đón Quốc tế Thiếu nhi như thế nào nhé!

1 số fact vui vui về ngày này mẹ nhé!

Năm 1954, Liên Hợp Quốc quyết định 20/11 hằng năm là Ngày Thiếu nhi Thế giới (Universal Children). Tuy nhiên Liên Hợp Quốc cũng để các quốc gia thành viên quyết định Ngày Thiếu nhi cho riêng mình. Ngày Thiếu nhi được thành lập để thể hiện quan tâm của toàn thế giới với quyền lợi của trẻ em, thúc đẩy nỗ lực vì sự phát triển trẻ nhỏ.

Hiện nay, một số nước đã kỷ niệm chính ngày 20/11 ở chính quốc như: Canada, Úc, Parkistan, Ai Cập… Còn lại, đa số các nước phương Tây, Trung Đông, châu Phi và Nam bán cầu đều có Ngày Trẻ em, được tổ chức vào các thời điểm khác nhau trong năm.

Một số nước kỉ niệm ngày này vào 20/11 như: Canada, Úc, Ai Cập,… Các quốc gia thuộc Khối Xô Viết cũ tổ chức Ngày Thiếu nhi vào mùng 1 tháng 6 hằng năm. Đa số các nước phương Tây, Trung Đông, Châu Phi và Nam bán cầu chọn ngày khác để kỉ niệm.

1. Canada

Vào năm 1993, Quốc hội Canada chính thức công bố 20/11 hằng năm là Ngày Thiếu nhi. Dựa theo tuyên bố của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20/11/1959.

quốc tế thiếu nhi
Canada

Quốc tế Thiếu nhi tại Canada còn là ngày Hành động vì trẻ em

Ngày này tại Canada còn được gọi là “Ngày Hành động vì Trẻ em” (Child Day Act). Dựa trên tuyên bố trên, tất cả quyền của trẻ em từ 18 tuổi trở xuống đều được bảo vệ trước pháp luật.

2. CHLB Đức

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1945-1991) tại Đức, ngày dành cho trẻ em được tổ chức ở Tây Đức và Đông Đức hoàn toàn khác nhau, mang những đặc điểm riêng biệt.

Tây Đức kỉ niệm ngày trẻ em vào 20/9, gọi là Ngày Thiếu nhi Thế giới. Tại Đông Đức là ngày 1/6 với tên gọi Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Ngày này được áp dụng từ năm 1950. Trở thành sự kiện hàng năm trong tuổi thơ của mỗi trẻ em Đức.

3. Việt Nam

Trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, đất nước ta kỉ niệm Ngày Quốc tế Thiếu nhi đầu tiên vào ngày 1/6/1950.

quốc tế thiếu nhi
Việt Nam

Không chỉ là cơ hội để gia đình dành tặng những lời chúc và món quà cho con trẻ. Mùng 1/6 hàng năm đã trở thành ngày hội chăm sóc và bồi dưỡng thế hệ măng non. Cũng đã có Pháp lệnh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Đây là trách nhiệm của mọi người dân trên đất nước.

4. Trung Quốc

Tại Trung Quốc, ngày Phụ nữ và ngày Trẻ em được đồng tổ chức vào ngày 4/4. Người Trung Quốc gọi là “Ngày lễ tổng hợp của Phụ nữ và Trẻ em”. Ở Hồng Kông và Đài Loan cũng dành riêng ngày 4/4 cho thiếu nhi. Đây thậm chí còn là ngày nghỉ lễ quốc gia nữa cơ.

5. Nhật Bản

Được tổ chức vào ngày 5/5 với tên gọi “Kodomo no Hi” (có nghĩa “Ngày của Trẻ em”). Quốc tế Thiếu nhi tại Nhật Bản là ngày tôn vinh trẻ em và cầu mong cho các em được hạnh phúc. “Kodomo no Hi” là một ngày trong lễ hội Tuần lễ Vàng của Nhật Bản.

Nhật Bản
Nhật Bản

Nhật Bản có 2 ngày Quốc tế Thiếu nhi dành cho bé trai và bé gái

Theo truyền thống, ngày Trẻ em được tổ chức mỗi năm 2 lần: Cho các bé gái ngày 3/3 và ngày 5/5 dành cho các bé trai. Ngày 3/3 còn được gọi là Lễ hội búp bê, là ngày người Nhật trang trí nhà với búp bế thời kỳ Heian truyền thống cùng hoa mận. Trong nghi lễ họ sẽ uống Amazake. Vào ngày 5/5, họ treo “cờ cá chép” Koinobori ở ngoài nhà, trưng bày búp bê Samurai, và ăn Chimaki.

6. Mỹ

Riêng Hoa Kỳ không có Ngày Thiếu nhi cố định mà được tổ chức chung với Ngày của Mẹ, Ngày của Cha hoặc sẽ thay đổi theo thời kỳ.

Mỹ
Mỹ

Ở Mỹ, ngày Quốc tế Thiếu nhi không cố định. Năm 1998, Tổng thống Bill Clinton tổ chức Ngày Thiếu nhi vào 11/10. Năm 2001, ngày 3/6 đã được Tổng thống George W.Bush chọn làm “Ngày Trẻ em quốc gia”. Trong những năm tiếp theo và đến hiện tại, Ngày Thiếu nhi tại Mỹ thường được tổ chức vào ngày chủ nhật đầu tiên của tháng Sáu.

7. Thổ Nhĩ Kỳ

Khác với các quốc gia khác, Ngày Thiếu nhi tại Thổ Nhĩ Kỳ được tổ chức vào 23/4. Các hoạt động ngoạn mục như diễu hành, nghi lễ được kéo dài trong suốt một tuần.

Ngày 23/4 cũng đồng thời là Ngày lễ Chủ quyền quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Các hoạt động ngoạn mục như diễu hành, nghi lễ được tổ chức kéo dài trong suốt một tuần.

Giỏ hàng 0