Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Nước dừa là một trong những loại nước giải khát có giá trị dinh dưỡng cao và được sử dụng nhiều cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nếu sử dụng không khoa học, nước dừa cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ. Vậy mẹ có thắc mắc, bầu mấy tháng được uống nước dừa? Bà bầu uống nước dừa được không? Hay bà bầu nên uống nước dừa khi nào trong ngày?

Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây mẹ nhé!

1. Mẹ bầu mấy tháng được uống nước dừa?

Bầu mấy tháng được uống nước dừa?
Bầu mấy tháng được uống nước dừa?

Trả lời cho câu hỏi: Bà bầu mấy tháng uống được nước dừa? theo chia sẻ của chuyên gia khoa sản, có 2 giai đoạn tốt nhất để uống nước dừa đó là: 

  • Giai đoạn tam nguyệt cá thứ 2 (tức tháng thứ 4, 5, 6), tương đương với tuần thai thứ 13 – 26. 
  • Giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 (tức tháng thứ 7, 8, 9), tương đương với tuần thai thứ 27 – 40. 

Mẹ đang trong giai đoạn thai 13 tuần, 14 tuần, 15 tuần và 16 tuần hoàn toàn có thể sử dụng nước dừa bình thường nhé! Các vitamin cùng với khoáng chất tự nhiên biến nước dừa trở thành một thức uống giải khát vô cùng nhiều lợi ích khi mang thai. Bởi vì, khi mang thai mẹ dễ kiệt sức và mất nước do những thay đổi về thể chất, tâm lý.

Mẹ xem thêm: Bà bầu uống sữa đậu nành có tốt không

2. Câu hỏi thường gặp xoay quanh Bà bầu mấy tháng uống được nước dừa?

Mẹ bầu mấy tháng được uống nước dừa?
Nước dừa bổ sung nhiều dưỡng chất

2.1. Bà bầu uống nước dừa bao nhiêu là đủ?

Nước dừa gần như là an toàn tuyệt đối với người trưởng thành. Uống quá nhiều nước dừa có thể gây đầy bụng, khó chịu ở một vài trường hợp, tuy nhiên điều này không phổ biến.
Khi mẹ mang thai, nên uống không quá 2 cốc/ngày. Lý tưởng nhất là khoảng 100-200ml nước dừa mỗi ngày.

2.2. Mẹ bầu nên uống nước dừa vào thời điểm nào trong ngày?

Theo Timesofindia, không giống như nhiều thức uống khác, nước dừa không có thời điểm tốt nhất để sử dụng trong ngày. Mẹ có thể thưởng thức nó bất cứ lúc nào trong ngày hoặc thậm chí vào ban đêm.
Nhưng uống vào sáng sớm là lựa chọn tốt nhất vì nước dừa có axit lauric, giúp tăng cường khả năng miễn dịch và giúp khởi động quá trình trao đổi chất.

2.3. Mẹ bầu có nên uống nước dừa để qua đêm không?

Mẹ bầu có nên uống nước dừa để qua đêm không?
Mẹ bầu có nên uống nước dừa để qua đêm không?

Mẹ bầu mấy tháng được uống nước dừa và có nên sử dụng dừa để qua đêm không? Câu trả lời là KHÔNG, mẹ nên sử dụng những quả dừa tươi, tuyệt đối không nên sử dụng nước dừa đã để qua đêm. Các chuyên gia cảnh báo rằng không nên để nó trong chai, lọ quá 2 đến 3 giờ.
Tiến sĩ J. Anil Kumar, một bác sĩ đa khoa, cho biết: “Bất kỳ đồ ngọt nào được giữ bên ngoài mà không được làm lạnh đều có xu hướng bị hư hỏng. Trong trường hợp nước dừa, hương vị sẽ thay đổi nếu không được tiêu thụ trong vòng 2 – 3 giờ.
Nước dừa là một nguồn tự nhiên cung cấp chất điện giải, khoáng chất, vitamin, carbohydrate phức hợp, axit amin và các chất dinh dưỡng khác, nhưng nó cần được tiêu thụ tươi ”.

2.4. Bầu mấy tháng uống được nước dừa: Bà bầu nên uống nước dừa xiêm hay dừa thường?

Dừa xiêm và dừa thường không có sự khác biệt quá nhiều về giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên, dừa xiêm có hương vị ngon và ngọt dịu nên đây là loại dừa được các mẹ bầu ưu tiên sử dụng.
Dừa xiêm có giá cao hơn dừa thường khá nhiều nên mẹ có thể lựa chọn dựa vào tình hình tài chính mẹ nhé!

3. Những lưu ý uống nước dừa cho mẹ bầu

Để tránh những tác dụng phụ, mẹ không chỉ cần quan tâm đến việc bầu mấy tháng được uống nước dừa mà còn cả cách bổ sung loại thực phẩm này như thế nào. Vậy làm sao để bà bầu uống nước dừa đúng cách? Mẹ có thể tham khảo một số lưu ý dưới đây nhé!

Bầu mấy tháng được uống nước dừa?
Lưu ý khi uống nước dừa

3.1. Không uống nước dừa khi cơ thể đang mệt mỏi, khó chịu, bị cảm lạnh

Nếu bổ sung nước dừa khi cơ thể đang mệt mỏi, khó chịu, bị cảm lạnh sẽ làm cơ thể thêm mệt mỏi, dễ “trúng gió”, hạ huyết áp, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ. 

3.2. Không uống nước dừa khi vừa đi nắng về

Uống nước dừa khi vừa đi nắng về có thể khiến mẹ bị “say” nước dừa, kèm theo đó là những triệu chứng như đầy bụng, ớn lạnh, muốn sốt hoặc sốt cao, bủn rủn tay chân, giảm độ dẻo dai của cơ thể, gây hại cho đường tiêu hóa,…

Vậy nên mẹ nhớ không được uống nước dừa khi vừa đi nắng về mẹ nhé!

3.3. Hạn chế uống nước dừa vào buổi tối 

Mẹ bầu mấy tháng được uống nước dừa và có nên uống buổi tối không? Như đã nói bên trên, nước dừa gần như an toàn tuyệt đối cho mẹ và có thể sử dụng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt, uống nước dừa vào buổi tối sẽ làm mẹ bầu mất ngủ, phải đi vệ sinh nhiều, thậm chí khiến lạnh bụng, tiêu chảy.

Bởi vậy, để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa và mô tả về tình hình thực tế của cơ thể.

Bầu mấy tháng uống được nước dừa?
Bầu mấy tháng uống được nước dừa?

3.4. Hạn chế uống nước dừa nếu có tiền sử suy nhược, huyết áp thấp

Ngoài việc bầu mấy tháng uống được nước dừa thì liệu mẹ có nên lưu ý vấn đề nào khác không? Nước dừa là một thức uống dinh dưỡng nhưng cũng có thể có một số tác dụng phụ. Trong đó, có tác dụng hạ huyết áp. Bởi vậy, nếu có tiền sử bệnh lý như trên, mẹ không nên sử dụng nước dừa để tránh tái phát.

Trên đây là một số lưu ý cho mẹ về vấn đề bầu mấy tháng được uống nước dừa. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên chú ý mua dừa tại những địa điểm uy tín, không chứa chất bảo quản. Mẹ cũng lưu ý ăn uống khoa học, bổ sung đủ chất. Góc của mẹ chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

Mẹ xem thêm:

Bà bầu mùa hè nên ăn gì để giải nhiệt, an thai?

Mẹ bầu ăn mận có được không? 10 Tác dụng của mận

Mẹ bầu kiêng ăn Rau gì? 10 Loại rau củ cần Tránh khi mang thai

Những ai đã từng đến Đà Lạt thì chắc chắn không thể bỏ qua hương vị thơm ngon của món lẩu gà lá é. Vị ngọt của thịt gà cùng với vị chua thanh của lá é tạo nên một món ăn khiến thực khách không thể nào quên được. Nếu đắm đuối và không thể quên được món ăn này hãy cùng học cách cách nấu lẩu gà lá é được chia sẻ trong bài viết sau đây.

1. Nguyên liệu cần có để nấu lẩu gà lá é

Lẩu gà lá é là món đặc sản Đà Lạt ăn một lần là nhớ mãi

Để có thể nấu lẩu gà lá é cho khẩu phần 4 người ăn, chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:

  • Thịt gà đã làm sạch: 1kg
  • Lá é trắng: 300gr
  • Ớt xiêm xanh: 50gr
  • Nấm bào ngư: 300gr
  • Măng tươi: 300gr
  • Sả (chỉ lấy phần thân): 5 nhánh
  • Tỏi: 2 củ
  • Hành tím: 2 củ
  • Các loại gia vị: Hạt nêm (8 muỗng canh), nước mắm (3 muỗng canh), đường cát trắng (3 muỗng canh), đường phèn (5 muỗng canh), dầu ăn (2 muỗng canh), tiêu (1 thìa cà phê), muối (1 thìa cà phê).

Đây là lượng nguyên liệu tham khảo trong cách làm lẩu gà lá é. Chúng ta có thể cân nhắc để mua nguyên liệu phù hợp với số lượng người ăn. Đồng thời, gia giảm gia vị làm sao để hợp với khẩu vị của gia đình.

2. Cách nấu lẩu gà lá é ngoan phải chọn được nguyên liệu tươi

Món gà nấu lá é ngon yêu cầu phải có thịt gà và lá é đúng chuẩn. Vì vậy, chúng ta cần phải chú ý để chọn được nguyên liệu tươi ngon nhất. Sau đây sẽ là một vài tip nhỏ dành cho bạn.

2.1 Cách chọn gà nấu lá é

cách nấu lẩu gà lá é
Cách nấu lẩu gà lá é ngon phải chú ý đến nước dùng

Thịt gà tươi ngon phải là loại có phần da màu vàng óng đặc trưng. Đặc biệt là lớp da bên ngoài mỏng và sờ vào cảm giác mịn tay, không quá sần sùi. Độ đàn hồi của da vẫn còn tốt.

Phần thịt bên trong đỏ hồng tự nhiên. Không được quá nhạt hoặc quá đậm. Cũng không nên chọn những con gà có phần thịt xuất hiện vết bầm hay máu tụ. Tuyệt đối không chọn thịt gà có màu hơi nhạt hoặc đã chuyển sang xám. Đó là những con đã bị chết trước khi làm thịt.

Khi mua gà chế biến sẵn, bạn cần chú ý những đặc điểm trên để chọn sao cho chuẩn nhất.

2.2 Cách chọn mua lá é tươi xanh

Cần mua đầy đủ các loại nguyên liệu để làm món lẩu gà lá é

Nấu lẩu gà lá é cái ngon nhất và lạ nhất chính là hương vị của lá é. Chọn lá phải là những phần tươi xanh, lá cứng cáp và nguyên vẹn. Chú ý không nên mua lá đã bị sâu héo cũng như dập úng hoặc gãy cành, rách lá.

Bạn có thể chọn mua lá é tại các siêu thị hoặc địa chỉ quen thuộc để đảm bảo chất lượng.

3. Hướng dẫn cách nấu lẩu gà lá é thơm ngon, chuẩn vị

Cùng đến với cách nấu lẩu gà lá é với những bước cơ bản sau đây:

3.1. Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

cách nấu lẩu gà lá é
Cách loại rau ăn kèm cùng với lẩu
  • Thịt gà sau khi mua về bạn rửa sạch với nước. Sau đó lấy muối trắng chà lên phần da giúp loại bỏ mùi tanh. Đồng thời phần thịt gà cũng sẽ trắng hơn. Rửa sạch thịt lại với nước và chặt thành từng miếng nhỏ sao cho vừa ăn nhất.
  • Tiếp theo sau khi làm gà, bạn hãy chuyển sang sơ chế phần lá é. Rất đơn giản thôi, chúng ta lọc phần ngọn tươi, non và không bị dập. Loại bỏ phần lá bị sâu và héo. Sau đó đem rửa sạch và để ráo.
  • Măng tươi bỏ phần vỏ và cắt thành khúc nhỏ vừa ăn. Luộc măng khoảng 5 đến 6 lần cùng với nước sạch giúp loại bỏ độc tố. Sau đó rửa lại măng đã luộc bằng nước sạch và để ráo
  • Nấm bào ngư loại bỏ phần gốc già và rửa sạch. Ngâm nấm cùng với nước muối khoảng 10 phút rồi cuối cùng rửa lại bằng nước sạch. Nấm sau khi đã làm sạch chúng ta xé thành những sợi nhỏ và để ráo.
  • Cắt 2 nhánh sả thành lát mỏng. 3 nhánh còn lại tiến hành cắt thành từng khúc ngắn và đập dập.
  • Bóc tỏi và hành tím bóc sau đó đập dập.
  • Ớt xiêm xanh loại bỏ cuống sau đó giã nhuyễn.

3.2. Bước 2: Cách làm lẩu gà lá é

cách nấu lẩu gà lá é
Thực hiện món lẩu gà lá é đãi cả nhà dịp cuối tuần này nhé

Tiếp theo trong cách nấu lẩu gà lá é đó là nấu lẩu. Hương vị món ăn có ngon hay không phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn này đấy bạn nhé. Vậy nên, hãy thực hiện cách nấu gà lá é theo trình tự sau đây:

  • Cho ớt xiêm xanh đã giã nhuyễn cùng với hành tím, tỏi băm và sả cắt lát mỏng vào bát. Sau đó cho thêm các loại gia vị: nước mắm (3 muỗng canh), muối (1 thìa cà phê), hạt nêm (3 muỗng canh), tiêu (1 thìa cà phê), đường cát trắng (3 muỗng canh) vào và trộn đều hỗn hợp với nhau.
  • Tiếp theo là cho hỗn hợp này vào thịt gà và ướp trong vòng 30 phút.
  • Hết thời gian, hãy xào thịt gà cùng với dầu ăn cho hơi ăn lại rồi thêm 2 lít nước vào nồi đun sôi.
  • Sau khi nước sôi cho phần sả còn lại vào và vớt bọt.
  • Vặn nhỏ lửa và hầm trong khoảng 15 – 30 phút giúp cho thịt gà chín mềm.
  • Kiểm tra phần thịt đã mềm và cho nấm bào ngư đã sơ chế vào.
  • Gia giảm thêm bột nêm, đường phèn vào nồi sao cho vừa ăn.
  • Cuối cùng cho phần lá é đã cắt nhỏ vào nồi.
  • Đợi đến khi nước sôi lại thì tắt bếp.

Như vậy là món lẩu gà lá é đã thực hiện xong. Hãy cùng mời cả gia đình vào thưởng thức món ăn hấp dẫn này thôi nào. Với cách nấu lẩu gà lá é đơn giản này, chỉ cần dành một chút thời gian là cả nhà đã có món ăn độc đáo để thưởng thức rồi.

Nguồn tham khảo: Cách nấu lẩu gà lá é ngon như lẩu gà lá é Tao Ngộ Đà Lạt

Lẩu luôn là món ăn được các gia đình yêu thích. Đặc biệt là vào dịp cuối tuần khi cả nhà có cơ hội được quây quần bên nhau. Nếu đã quá chán với lẩu gà, cá, chim thì hãy cùng thử món lẩu dê xem sao nhé. Với cách nấu lẩu dê được chia sẻ trong bài viết chắc chắn sẽ giúp cả gia đình tận hưởng cuối tuần trọn vẹn hơn bao giờ hết.

1. Lợi ích của thịt dê với sức khỏe

cách nấu lẩu dê
Lẩu dê là món ăn bổ dưỡng thích hợp để ăn vào dịp cuối tuần

Trước khi tìm hiểu về cách nấu lẩu dê, đừng bỏ qua nhưng thông tin về lợi ích của thịt dê. Thịt dê sau khi làm sạch và chế biến có mùi vị thơm ngon và cũng rất bổ dưỡng. Chúng có tác dụng giữ ấm và rất thích hợp để ăn trong mùa lạnh.

Theo Đông y thì đây là một loại thực phẩm bổ dưỡng có khả năng chữa được nhiều chứng bệnh khác nhau. Ví dụ như: trợ dương, chữa lao phổi, bổ huyết, chữa đau lưng và bổ sung dưỡng chất cho người thể trạng yếu. Đặc biệt thịt dê rất tốt cho phụ nữ sau sinh và không đủ sữa cho con bú.

Tất cả là nhờ vào những loại vitamin và dưỡng chất có trong loại thịt này như: axit béo linoleic, sắt, protein, axit amin, omega 3, vitamin B12, E, K… Vì thế, đừng bỏ qua những món ăn làm từ thịt dê các mẹ nhé. Đặc biệt là cách làm lẩu dê được hướng dẫn sau đây.

2. Cách nấu lẩu dê đơn giản tại nhà

Ngay bây giờ, hãy bắt đầu thực hiện nấu lẩu dê với những bước vô cùng đơn giản được Góc của Mẹ chia sẻ.

2.1 Nguyên liệu nấu lẩu dê

cách nấu lẩu dê
Cùng chuẩn bị những nguyên liệu cần thiết để có một món lẩu thật hấp dẫn

Trước hết, hãy chuẩn bị đầy đủ các loại nguyên liệu sau cho món lẩu dê. Chú ý chọn đầy đủ để hương vị món ăn thực sự thơm ngon mẹ nhé.

  • Thịt dê tươi (Dùng phần thịt đùi hoặc thịt sườn): 1,5kg
  • Củ sen: 1 củ
  • Nấm Đông Cô: 300 gram
  • Khoai môn: 1 củ
  • Hủ ky cây/ hủ ky miếng chiên vàng
  • Hủ chao: Khoảng 50 – 100gram.
  • Động phộng rang rồi xay nhuyễn: 1 bát con
  • 1 củ tỏi, 2 củ hành tím (Bóc vỏ, bằm nhỏ).
  • Bột ớt khô: ½ muỗng
  • Ngũ vị hương: ½ muỗng
  • Muối: ½ muỗng, đường: ½ muỗng, hạt tiêu xay: 1 thìa cà phê
  • Rượu vang đỏ: 1 chén nhỏ
  • Rau cải, rau muống, các loại rau thơm, nấm, mì.

2.2 Hướng dẫn cách làm lẩu dê

Cách nấu lẩu dê rất đơn giản

Các loại nguyên liệu sau khi mua về, hãy thực hiện cách nấu lẩu dê ngon với các bước sơ chế nguyên liệu như sau:

Bước 1: Sơ chế thịt dê

Muốn món lẩu ngon thì việc sơ chế thịt dê ra sao là điều vô cùng quan trọng. Bởi thịt dê tươi chưa xử lý sẽ có mùi hôi đặc trưng. Để khử mùi và giúp cho thịt ngon hơn, mẹ hãy ướp cùng với gừng giã nhỏ và rượu trắng. Thời gian thực hiện khoảng 20 phút.

Hết thời gian, tiến hành thái thịt dê thành miếng vuông quân cờ khoảng 2 đốt ngón tay và để ráo nước. Nếu như bạn muốn thịt khô nhanh hơn thì có thể sử dụng khăn để thấm khô phần thịt vừa thái.

Tiếp tục ướp thịt dê cùng với rượu vang trong khoảng từ 4 tiếng trở lên để khử hẳn mùi.

Bước 2: Sơ chế các loại rau ăn kèm

Đối với các loại rau ăn kèm, thực hiện sơ chế như sau:

  • Nấm ngâm cùng nước cho nở ra rồi rửa sạch.
  • Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch và cắt thành miếng vừa ăn.
  • Rau cải, rau muống, các loại rau thơm nhặt bỏ lá già và rửa sạch với nước muối rồi để ráo nước.
  • Củ sen rửa sạch với nước khoảng 3 lần sau đó gọt bỏ vỏ và cắt lát mỏng.
cách nấu lẩu dê
Các loại rau ăn kèm cùng với lẩu dê

Bước 3: Thực hiện làm nước lẩu

Các nguyên liệu đã chuẩn bị đầy đủ, tiếp theo bạn cần thực hiện làm nước lẩu. Cách nấu lẩu dê cho phần nước lẩu như sau:

  • Phi hành và tỏi cho thơm sau đó cho thịt dê đã thái vào xào săn.
  • Cho các loại rau củ gia vị gồm hành lá, gừng, hành lá, sả, cần tây, ớt vào xào với tàu hủ ki và cả củ sen.
  • Cho hỗn hợp vào trong nồi nước cùng với xương heo và hầm trong khoảng 30 phút.
  • Đủ thời gian, mẹ tiến hành vớt xương nồi khác và lọc bỏ cặn của nước hầm.
  • Cho các nguyên liệu nấm, khoai môn, củ sen đã sơ chế vào trong nồi. Nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn.

Bước 4: Đun lẩu dê

Cho dê vào một nồi lớn. Đổ nước lọc vào và nấu cho mềm. Cũng có thể cho thêm nước dừa vào nước lèo giúp món ăn thơm ngon hơn.

Khi thịt dê đã mềm, chúng ta cho tiếp nấm Đông Cô vào và hầm tiếp khoảng 1 tiếng là có thể ăn được.

Bây giờ thì chỉ cần nhùng các loại rau, đậu, kỳ hũ và thưởng thức thôi.

Bước 5: Cách làm nước chấm lẩu dê

Nước chấm lẩu dê ngon nhất phải được làm từ các loại nguyên liệu sau: tương, đậu phộng xay nhuyễn, đường, ớt, sa tế. Khuấy đều hỗn hợp để chấm cùng với thịt và rau sẽ giúp cho món ăn thơm ngon hơn rất nhiều.

3. Lưu ý trong cách nấu lẩu dê – Thịt dê kỵ với gì?

Các loại rau ăn kèm cùng với lẩu dê

Khi làm món lẩu dê, mẹ cũng hãy chú ý không ăn cùng với các loại đò ăn sau đây để tránh ngộ độc:

  • Trà xanh: Khi kết hợp với thịt dê gây hại cho đường ruột nặng hơn sẽ gây ra ngộ độc.
  • Dưa hấu: ăn cùng thịt dê sẽ không tốt cho dạ dày.
  • Bí đỏ, đinh hương, hồi hương, ớt, hạt tiêu, dấm tuyệt đối không nên nấu hoặc ăn kèm với lẩu dê.

Trên đây là cách nấu lẩu dê mà mẹ có thể tham khảo để thực hiện tại nhà vô cùng đơn giản. Hãy thử ngay để giúp cho cả nhà có những trải nghiệm thực sự thú vị trong dịp cuối tuần.

Nguồn tham khảo: KHÓ CƯỠNG VỚI CÁCH NẤU LẨU DÊ NGON NHƯ NGOÀI HÀNG

Trẻ 6 tháng bị ho thường gây lo lắng cho các bậc phụ huynh. Nhưng trước khi quá lo lắng, hãy nhớ rằng ho thường không phải là dấu hiệu của bệnh nặng. Trong bài đăng này sẽ giúp mẹ tìm hiểu được các nguyên nhân khác nhau có thể gây ra cơn ho của con. Cùng với đó là âm thanh ho của con biểu thị điều gì và cách chăm sóc tốt nhất cho con yêu. 

Mẹ xem thêm: Gỡ rối cho mẹ khi trẻ 5 tháng bị ho

1. Các nguyên nhân khiến trẻ 6 tháng bị ho

Các nguyên nhân khiến trẻ 6 tháng bị ho
Các nguyên nhân khiến trẻ 6 tháng bị ho

Ho là một phản xạ tự nhiên do chất kích thích trong hệ hô hấp gây ra. Tác nhân gây kích ứng có thể là yếu tố trong môi trường như bụi, phấn hoa, hoặc khói, hoặc có thể là tình trạng viêm thanh quản, khí quản, phế quản hoặc phế nang. Hoặc đôi khi ho chỉ là một cách phòng vệ tự nhiên được cơ thể thực hiện để làm thông đường thở. Dưới đây là các nguyên nhân gây ho phổ biến mẹ có thể tham khảo.

1.1 Ho do cảm lạnh

Thông thường, cảm lạnh hoặc cúm sẽ là nguyên nhân làm trẻ 6 tháng bị ho. Cả hai tình trạng này đều do vi rút gây ra nên không có cách chữa trị nhanh chóng. 

Mặc dù vắc xin có vắc xin để ngăn ngừa bệnh cúm, nhưng chúng chỉ có thể được tiêm cho trẻ sơ sinh trên sáu tháng tuổi. Vì vậy luôn luôn kiểm tra với bác sĩ nhi khoa để xác định xem liệu vắc xin theo mùa có phù hợp với bé của mẹ hay không.

1.2 Dị ứng thời tiết & môi trường xung quanh

Dị ứng là một nguyên nhân thường xuyên khác làm trẻ 6 tháng bị ho. Các vấn đề thường gặp sẽ từ lông vật nuôi, phấn hoa, … Mẹ nên quét nhà kỹ lưỡng và làm sạch sâu để đảm bảo rằng không khí và các bề mặt ở những khu vực mà bé dành phần lớn thời gian của chúng không có chất kích ứng. Và hãy luôn đảm bảo rằng bé không tiếp xúc với khói, khí thải hoặc ô nhiễm.

1.3 Viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng các đường dẫn khí có kích thước lớn và trung bình trong phổi. Ước tính hàng năm có khoảng 6% trẻ em mắc bệnh viêm phế quản. Giống như cảm lạnh thông thường và cúm, viêm phế quản là một bệnh nhiễm vi-rút, vì vậy không thể điều trị bằng thuốc kháng sinh. Hầu hết các trường hợp viêm phế quản sẽ tự khỏi sau 7 đến 10 ngày.

1.4 Viêm phổi

Viêm phổi là tình trạng viêm các phế nang, các túi khí nhỏ trong phổi. Tình trạng này có thể do nhiễm vi khuẩn hoặc vi rút. Đối với viêm phổi do vi rút, giống như cảm lạnh thông thường và cúm, không có vắc xin hoặc phương pháp chữa trị.

1.5 Bệnh hen suyễn

Hen suyễn là một tình trạng mãn tính do viêm đường dẫn khí của phổi. Hen suyễn làm trẻ 6 tháng bị ho dữ dội. Những cơn ho này có thể do bụi, phấn hoa, lông động vật, khói, ô nhiễm. Bệnh hen suyễn thường trở nên nghiêm trọng hơn vào ban đêm. Vì vậy nếu bé của mẹ thường xuyên bị ho vào ban đêm, nhưng hiếm khi vào ban ngày, đó có thể là dấu hiệu cho thấy bé bị hen suyễn.

1.6 Bệnh ho gà

Ho gà là một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra nên rất dễ lây lan. Các triệu chứng trẻ 6 tháng bị ho gà bao gồm những cơn ho dữ dội gây đau ngực, nôn mửa hoặc kiệt sức. Thuốc kháng sinh có hiệu quả trong điều trị ho gà và thông thường sẽ chữa khỏi bệnh trong khoảng một tuần. Ngoài ra, có một loạt các loại vắc xin phòng bệnh ho gà mà bác sĩ nhi khoa có thể bắt đầu tiêm khi bé được hai tháng tuổi.

1.7 Chứng trào ngược

Chứng trào ngược ở trẻ sơ sinh có thể là thủ phạm gây ra cơn ho ở bé 6 tháng. Điều này là do thức ăn có thể trào ngược từ dạ dày của trẻ và khiến trẻ ọc ra. Mẹ nên chú ý đến thời điểm nhận thấy những cơn ho của bé. Nếu chúng xảy ra gần hoặc ngay sau khi bú, trào ngược có thể là nguyên nhân gây ho cho bé.

Điều trị trào ngược bao gồm: Nâng cao đầu cũi hoặc nôi của con bạn, Bế trẻ thẳng đứng ít nhất 30 phút sau khi bú, Cho bé ăn thường xuyên với lượng thức ăn ít hơn

2. Nhận biết các kiểu trẻ bị ho

Nhận biết các kiểu trẻ bị ho
Nhận biết các kiểu trẻ bị ho

Có một số dạng ho khác nhau mà trẻ 6 tháng bị ho có thể gặp phải. Điều quan trọng là phải xác định loại ho mà bé mắc phải, vì các loại ho khác nhau thường biểu hiện các bệnh khác nhau. Dưới đây là danh sách các cơn ho phổ biến nhất và cách nhận biết chúng:

2.1 Trẻ 6 tháng ho khan

Đây là tiếng ho khàn khàn, ngứa ngáy khiến cổ họng ngứa ngáy khi thở hoặc nuốt. Ho khan, ngứa có thể kèm theo nghẹt mũi, đau họng và / hoặc sốt nhẹ. Trẻ 6 tháng ho khan không ra đờm thường là do cảm lạnh, cúm hoặc dị ứng.

2.2 Trẻ 6 tháng ho có đờm sổ mũi

Ho có đờm rất dễ nhận biết. Có thể có tiếng ọc ọc khi bé ho, đó là chất nhầy được đẩy qua đường hô hấp. Ho có đờm thường thấy kèm theo chảy nước mũi, chảy nước mắt và / hoặc cảm giác thèm ăn và có thể là dấu hiệu của viêm phế quản hoặc viêm phổi.

2.3 Trẻ 6 tháng ho khò khè

Như mẹ có thể đoán từ tên gọi, có tiếng thở khò khè khi bé ho. Trẻ 6 tháng bị ho khò khè do cảm lạnh, viêm phế quản và viêm phổi. Nếu tiếng thở khò khè nhẹ không có gì đáng lo ngại, hãy đưa bé đến bác sĩ ngay lập tức nếu bé khó thở nặng nhọc hơn.

2.4 Ho sủa, ngắn

Ho sủa là một tiếng ho ngắn nghe tương tự như tiếng sủa của chú chó nhỏ. Những cơn ho là do luồng khí thổi nhanh và mạnh từ khí quản của con Những cơn ho thường được gây ra bởi bệnh croup (tình trạng viêm cấp tính đường hô hấp trên và dưới, thường do virus á cúm type 1). 

2.5 Bệnh ho gà

Trẻ 6 tháng ho gà được xác định bằng những cơn ho kéo dài, dữ dội. Bệnh ho gà thường do căn bệnh cùng tên gây ra. Tốt nhất mẹ nên đưa trẻ đi khám nếu trẻ bị ho gà, vì bệnh này thường dễ điều trị bằng thuốc kháng sinh.

2.6 Ho vào ban đêm

Thông thường, cơn ho của con sẽ trở nên nghiêm trọng hơn vào ban đêm. Điều này là do nghẹt mũi và xoang gây ra. Loại ho này có thể trở thành vấn đề nếu con không ngủ được.

3. Trẻ 6 tháng bị ho, mẹ nên làm là gì?

Trẻ 6 tháng bị ho, mẹ nên làm là gì?
Trẻ 6 tháng bị ho, mẹ nên làm là gì?

Khi chăm sóc trẻ 6 tháng bị ho, mẹ không nên cho trẻ uống bất kỳ loại thuốc cảm nào mà chưa được kê đơn. Các bác sĩ cảnh báo rằng thuốc ho và cảm lạnh không an toàn cho trẻ dưới 2 tuổi.

Dùng tay xoa ngực để trị ho cho trẻ bằng cách nhẹ nhàng xoa bóp lên ngực trẻ để làm dịu cơn khó thở. Phần nào sẽ giúp bé thư giãn và dễ chìm vào giấc ngủ hơn. Ngoài ra mẹ có thể tham khảo nên các cách dưới đây để giúp bé làm dịu cơn ho:

  • Chất lỏng ẩm: Làm dịu cổ họng và bổ sung chất lỏng bị mất do ho và hắt hơi
  • Vệ sinh sạch sẽ: Để đảm bảo ngăn ngừa sự lây lan của vi rút, mẹ nên thường xuyên rửa tay và mũi cho trẻ.
  • Nước muối nhỏ mũi: Giúp thông xoang và giúp con thở dễ hơn
  • Dùng máy tạo độ ẩm: Giúp làm cổ họng, khí quản và phổi được thư giãn. Đồng thời cũng rất tốt cho da của trẻ
  • Duy trì không khí mát mẻ: Giúp trẻ giảm kích ứng hệ hô hấp
  • Acetaminophen và Ibuprofen: Đối với trẻ sơ sinh từ 6 tháng tuổi và cân nặng ít nhất 5,5 kg, có thể dùng những liều nhỏ thuốc này để giảm đau nhức chỉ sau khi đã tham khảo ý kiến bác sĩ. 
  • Điều chỉnh tư thế ngủ, chẳng hạn như nâng cao đầu nôi cho con.

4. Khi nào thì cần đưa trẻ 6 tháng ho đến bác sĩ?

Khi nào thì cần đưa trẻ 6 tháng ho đến bác sĩ?
Khi nào thì cần đưa trẻ 6 tháng ho đến bác sĩ?

Thông thường, khi trẻ 6 tháng bị ho mẹ có thể sử dụng các phương pháp để điều trị tại nhà. Tuy nhiên, có những dấu hiệu nghiêm trọng hơn cần theo dõi để đưa bé đến gặp bác sĩ kịp thời:

  • Sốt từ 38,5 độ C trở lên 
  • Khó thở, đặc biệt khi trẻ khó hít vào
  • Thở nhanh hoặc thở thất thường: Hơi thở cực nông và nhanh, hoặc thở thất thường gồm dấu hiệu là những khoảng dừng dài giữa các nhịp thở
  • Môi đổi màu: Môi xanh hoặc tím tái
  • Đờm đổi màu: Đờm màu đen hoặc đờm có vệt máu
  • Âm thanh khò khè: Âm thanh khò khè trong những cơn ho dữ dội
  • Ho lâu dài: Các triệu chứng ho hoặc cảm kéo dài hơn một tuần

Xem thêm:

Bé 6 tháng tuổi: Những điều mẹ cần lưu ý để bé phát triển tốt

Tiết lộ bé 7 tháng nặng bao nhiêu kg thì đạt chuẩn

Trên đây là những thông tin cần thiết để giúp mẹ có hướng giải quyết khi trẻ 6 tháng bị ho. Thông thường ho không phải là dấu hiệu của bệnh nặng. Tuy nhiên đôi khi vẫn có những vấn đề nghiêm trọng xảy ra. Do đó trong giai đoạn sơ sinh mẹ hãy nhớ luôn dồn sự yêu thương và quan tâm để con có thể phát triển khoẻ mạnh mẹ nhé.

Nguồn tham khảo: Trẻ bị ho nguyên nhân do đâu và cha mẹ cần làm gì?

Trẻ sơ sinh ở độ tuổi 5 tháng đang tiếp tục phát triển về kích thước, kỹ năng thể chất và khả năng tương tác với thế giới. Nhưng có nhiều trẻ 5 tháng không tăng cân khiến mẹ không khỏi lo lắng. Để giải đáp thắc mắc và có cái nhìn đúng đắn nhất về vấn đề tăng cân của trẻ, Góc của mẹ mời mẹ đọc bài viết dưới đây. 

Mẹ xem thêm: Thực đơn cho bé 5 tháng an toàn, lành mạnh giúp trẻ ăn ngon

1. Có nên lo lắng khi trẻ 5 tháng không tăng cân?

trẻ 5 tháng không tăng cân
Có nên lo lắng khi trẻ 5 tháng không tăng cân?

Khi được 5 tháng, trọng lượng lúc sinh của bé có thể tăng gấp đôi. Bé tiếp tục tăng khoảng 560 gam trong tháng này và chiều dài khoảng 0,8 inch (2 cm). Mẹ nên nhớ mỗi bé sẽ có một biểu đồ tăng trưởng riêng biệt. Miễn là các bác sĩ của con không lo lắng và con ăn uống lành mạnh, mẹ có thể yên tâm vì sự tăng cân của trẻ sẽ diễn ra dựa trên tốc độ phát triển tự nhiên. 

Trẻ 5 tháng không tăng cân có thể là bình thường nhưng cần được theo dõi sát sao. Vì đôi khi việc chậm tăng cân có thể liên quan đến các vấn đề đáng lo ngại khác. Bước đầu tiên là bố mẹ nên quan sát các dấu hiệu thể chất có thể cho thấy sự phát triển kém ở trẻ. 

Để biết bé không tăng cân có thực sự nghiêm trọng hay không thì mẹ cũng nên biết trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg từ đó có những nhận định ban đầu là bé có đang thừa hay thiếu cân và có những thay đổi chế độ chăm sóc phù hợp. 

2. Dấu hiệu trẻ 5 tháng chậm tăng cân

trẻ 5 tháng không tăng cân
Dấu hiệu trẻ 5 tháng chậm tăng cân

Trẻ 5 tháng chậm tăng cân khi không nhận được hoặc không giữ đủ calo/kJ để duy trì sự phát triển hài hòa với tiềm năng phát triển di truyền của mình. Các dấu hiệu có thể bao gồm:

  • Không tăng đủ cân hoặc giảm cân. Sự tăng trưởng kém có thể xảy ra đột ngột hoặc dần dần trong khoảng thời gian hàng tháng. 
  • Cân nặng thấp hơn nhiều so với biểu đồ tăng trưởng của trẻ sơ sinh.
  • Ít hơn 5 tã ướt mỗi ngày. Điều này có thể cho thấy rằng em bé không nhận được đủ chất lỏng.
  • Đi tiêu không thường xuyên.
  • Khó chịu và rối loạn giấc ngủ do đói.
  • Tình trạng ngủ li bì và ngủ quá nhiều có thể xảy ra khi trẻ gầy yếu hoặc suy dinh dưỡng nặng.

Những dấu hiệu này kết hợp với nhau có thể chỉ ra rằng việc uống không đủ sữa và (hoặc) thức ăn dặm để duy trì sự phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên, mỗi dấu hiệu này có thể do các lý do khác. Mời mẹ cùng tiếp tục tìm hiểu lí do trẻ 5 tháng không tăng cân

3. Vì sao trẻ 5 tháng không tăng cân?

Vì sao trẻ 5 tháng không tăng cân? 

Không chỉ trẻ 5 tháng không tăng cân mà tình trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ tháng nào trong giai đoạn sơ sinh. Dưới đây là các lý do phổ biến khiến trẻ chậm tăng cân ba mẹ có thể tham khảo: 

3.1. Chế độ dinh dưỡng của trẻ

Trước tiên hãy xem xét liệu bé có thực sự hấp thụ đủ lượng calo (và các chất dinh dưỡng khác) hay không. Bé được cho ăn gì? Số lượng và tần suất như thế nào? Bé có thể bú và nuốt hết không? Sữa mẹ có mùi lạ không? Hầu hết các trường hợp chậm tăng cân ở trẻ sơ sinh có thể được giải quyết bằng cách chú trọng vào chế độ ăn uống.

3.2. Trẻ lười ăn

Biếng ăn dẫn đến không nạp đủ lượng calo vào cơ thể. Do đó ba mẹ cần để ý liệu bé biếng ăn bẩm sinh hay do cơ địa để có phương án điều chỉnh.

3.3. Các bệnh về đường tiêu hoá

Đôi khi calo không được tiêu hoá và được hấp thụ vào cơ thể bé. Các nguyên nhân cơ bản có thể gây ra điều này bao gồm nhiễm vi rút, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, thiếu hụt enzym tiêu hóa, bệnh di truyền (chẳng hạn như xơ nang) hoặc không dung nạp protein sữa.

3.4. Bị đốt cháy nhiều calo

Lượng calo trong cơ thể bé bị đốt cháy với tốc độ nhanh hơn bình thường, khiến lượng calo không đủ để phát triển. Các nguyên nhân gây ra tình trạng tăng chuyển hóa này bao gồm cường giáp, nhiễm trùng mãn tính, bất thường về tim, …

4. Tăng cân chậm có ảnh hưởng đến sức khoẻ của con về lâu dài không?

Tăng cân chậm có ảnh hưởng đến sức khoẻ của con về lâu dài không?

Nếu không được theo dõi hoặc điều chỉnh kịp thời, trẻ 5 tháng chậm tăng cân kéo dài có thể dẫn đến các biến chứng như: 

  • Vấn đề tim mạch
  • Tăng trưởng không ổn định
  • Suy dinh dưỡng
  • Hệ thống miễn dịch suy yếu
  • Cấu trúc cơ yếu
  • Thiếu năng lượng

Mẹ nên nói chuyện với bác sĩ của mình để xem liệu bé có bị suy dinh dưỡng hoặc có bất kỳ vấn đề tiềm ẩn nào khiến trẻ tăng cân rất chậm hay không. Tuy nhiên, không cần phải lo lắng vì có rất nhiều cách để điều trị sự tăng cân kém ở trẻ sơ sinh. 

5. Trẻ 5 tháng chậm tăng cân mẹ cần làm gì?

Trẻ 5 tháng chậm tăng cân mẹ cần làm gì?

Để giúp bé 5 tháng chậm tăng cân phát triển tốt trở lại, mẹ có thể tham khảo một số biện pháp dưới đây:

Biện pháp 1

Khi phát hiện ra các dấu hiệu chậm tăng cân và quá lo lắng thì mẹ nên đưa bé đến bác sĩ nhi khoa. Bác sĩ sẽ khám, đo, cân và cho mẹ biết rõ nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị.

Biện pháp 2

Kiểm tra lại chế độ dinh dưỡng. Nếu vấn đề là nguồn sữa mẹ, hãy thực hiện các bước để tăng tần suất cho bú. Bên cạnh việc cho con bú thường xuyên hơn, mẹ có thể thêm một số thực phẩm giúp tăng sữa vào bữa ăn của mình hoặc thử các loại thảo mộc hoặc trà cho con bú. Đồng thời đừng nên vội cho bé ăn dặm mà hãy đợi đến đủ 6 tháng tuổi.

Biện pháp 3

Xem xét bổ sung các dưỡng chất khác. Sau khi tham khảo ý kiến của bác sĩ, mẹ có thể cho bé bú thêm sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh để giúp bé tăng cân hơn. 

Biện pháp 4

Nên thường xuyên theo dõi, cập nhật cân nặng của bé trong giai đoạn đầu. Điều này giúp mẹ theo sát được quá trình tăng trưởng của trẻ và có những điều chỉnh về dinh dưỡng kịp thời. 

Biện pháp 5

Kích thích tiêu hoá cho trẻ thông qua men uống vi sinh – sản phẩm giúp nâng cao hệ miễn dịch và sức khoẻ hệ tiêu hoá của trẻ. 

Xem thêm: Trẻ 5 tháng bị sốt, những điều mẹ cần làm để con an toàn

Mẹ có thể xem thêm: Trò chơi cho bé 5 tháng tuổi – Phần 2 – Bé xem múa rối? | Mamamy

Chậm tăng cân luôn là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu của mẹ. Hy vọng với bài viết này sẽ giúp mẹ biết được cách xử trí kịp thời khi trẻ 5 tháng không tăng cân.

Tất cả những gì lần đầu trong cuộc đời của trẻ đều vô cùng quan trọng. Đơn cử như việc mọc răng. Nhiều mẹ sẽ còn thắc mắc liệu trẻ 5 tháng mọc răng có quá sớm hay không? Có ảnh hưởng gì đến trẻ hay không? Những chiếc răng này cần được cả ba mẹ và nha sĩ nhi khoa quan tâm vì các đặc điểm lâm sàng của chúng. Nhưng trước hết mời mẹ xem qua bài viết dưới đây để giải đáp câu hỏi có sớm không khi trẻ 5 tháng mọc răng

Mẹ xem thêm: Bé thay rằng và những điều thú vị mẹ nên biết

1. Trẻ mọc răng sớm nhất là mấy tháng?

Trẻ mọc răng sớm nhất là mấy tháng?
Trẻ mọc răng sớm nhất là mấy tháng?

Thông thường, quá trình mọc răng của bé thường bắt đầu trong giữa tháng 6-8. Hai răng cửa (răng cửa giữa), trên hoặc dưới, thường xuất hiện đầu tiên, sau đó là các răng cửa đối diện. Những chiếc răng hàm đầu tiên mọc lên tiếp theo là răng nanh hoặc răng mắt. Tổng cộng 20 chiếc răng cho đến khi bé đủ 30 tháng tuổi. Do đó, nếu bé mọc răng trước 6 tháng tuổi thì sẽ được xem là sớm. Trẻ 5 tháng mọc răng, thậm chí là chỉ khi mới 3 hay 4 tháng. 

2. Trẻ 5 tháng mọc răng sớm có sao không?

Trẻ 5 tháng mọc răng sớm có sao không?
Trẻ 5 tháng mọc răng sớm có sao không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, vấn đề trẻ mọc răng sớm hay muộn đều hoàn toàn bình thường. Vì đây là vấn đề liên quan đến bẩm sinh. Có những trường hợp trẻ mới 1, 2 tháng đã có răng. Nhưng lại có trẻ chỉ có chiếc răng đầu tiên khi đủ 1 tuổi.

Do đó, bố mẹ cũng không nên quá lo lắng trẻ 5 tháng mọc răng có sớm không. Thay vào đó hãy chú trọng hơn về chế độ dinh dưỡng cho trẻ. Dinh dưỡng tốt sẽ làm răng chắc khoẻ hơn và tránh bị dị dạng.

3. Dấu hiệu trẻ 5 tháng mọc răng lần đầu

Phản ứng của trẻ 5 tháng mọc răng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm khả năng chịu đau, tính cách và đặc điểm của nướu. Tuy nhiên, sẽ có những dấu hiệu chung mà hầu hết trẻ đều phải trải qua:

3.1. Dấu hiệu liên quan trực tiếp đến nứu:

trẻ 5 tháng mọc răng

  • Nướu sưng. Nếu lợi của trẻ bị sưng và mẹ có thể sờ thấy ít nhất một cục nhỏ bằng chiếc răng, điều đó có nghĩa là quá trình mọc răng đang diễn ra.
  • Nhai, cắn và mút. Vì nướu của trẻ bị kích thích, mẹ có thể thấy chúng đang gặm bất cứ thứ gì như đồ chơi, thanh treo nôi, thậm chí cả quần áo và nắm đấm của chúng.
  • Xoa nướu, tai và má của chúng. Bé có thể xoa nướu để giảm sự khó chịu. Chúng cũng có thể kéo tai và má. (Lưu ý rằng việc giật mạnh tai cũng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng tai, vì vậy điều quan trọng là mẹ phải hỏi bác sĩ nhi khoa về triệu chứng này).

3.2. Các dấu hiệu liên quan khác khi trẻ 5 tháng mọc răng:

trẻ 5 tháng mọc răng

  • Chảy nước dãi. Do sự gia tăng chuyển động của cơ miệng trong giai đoạn mọc răng này mô phỏng hoạt động nhai, kích hoạt tuyến nước bọt. 
  • Miệng phát ban. Tình trạng ẩm ướt liên tục do chảy nhiều nước dãi có thể gây phát ban quanh miệng, cằm hoặc cổ.
  • Khó chịu và quấy khóc vào ban đêm. Không có gì ngạc nhiên khi mọc răng khiến nhiều bé cáu kỉnh và quấy khóc hơn bình thường. Trẻ mọc răng có thể bị khó chịu vào giờ ngủ và trước khi đi ngủ vì các cơn đau nứu âm ỉ.
  • Giảm sự thèm ăn. Một số trẻ chán ăn và không chịu ăn uống. Tuy nhiên, triệu chứng mọc răng này sẽ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
  • Sốt nhẹ. Điều này được đặc trưng bởi một cơn sốt dưới 38 độ C. Nếu sốt nhẹ kèm theo chảy nước mũi, tiêu chảy từng cơn hoặc các triệu chứng lạ khác, hãy gọi cho bác sĩ nhi khoa.
  • Phân lỏng. Trẻ có thể đi tiêu phân lỏng do nuốt thêm nhiều nước bọt hoặc do thay đổi chế độ ăn uống (trẻ mọc răng lần đầu tiên thường thử các loại thức ăn đặc khác nhau). 

4. Cách chăm sóc trẻ 5 tháng mọc răng

Nếu trẻ 5 tháng mọc răng, mẹ nên áp dụng các biện pháp sau để bé cảm thấy dễ chịu hơn trong giai đoạn này:

  • Cho bé uống thêm nước và lau người bằng nước ấm khi trẻ có dấu hiệu bị sốt
  • Đối với trẻ ăn dặm, hãy cho trẻ ăn thức ăn mềm, lòng, bổ sung thêm hàm lượng canxi  và tránh các thức ăn quá lạnh hoặc nóng.
  • Chú ý đến vệ sinh nướu. Để làm sạch nước dãi chảy, mẹ hãy lau vùng nướu và răng bằng khăn sạch, mềm. Tốt nhất mẹ hãy dùng một miếng vải mềm quấn quanh ngón tay trỏ và nhẹ nhàng lau cho bé. 
  • Trong trường hợp bé cảm thấy quá khó chịu, mẹ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng thuốc giảm đau (thường là paracetamol hay Ibuprofen). Chúng vừa giúp giảm đau lại giúp hạ sốt. 

Trong giai đoạn mọc răng, điều quan trọng nhất là mẹ cần lưu ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho trẻ. Bởi vì chúng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng răng miệng khi trẻ trưởng thành. 

5. Khi nào cần liên hệ bác sĩ khi trẻ 5 tháng mọc răng?

trẻ 5 tháng mọc răng

Hãy liên hệ với bác sĩ nhi khoa nếu bé của mẹ có bất kỳ triệu chứng sau đây:

  • Sốt cao, tiêu chảy hoặc nôn mửa
  • Nướu có màu đỏ hoặc xanh lam thay vì màu hồng (mặc dù hầu hết các u nang đều lành tính, nhưng tốt nhất bạn nên đi kiểm tra)
  • Nướu có tổn thương hoặc vết sưng
  • Cơ thể phát ban
  • Bé trông rất mệt mỏi, ốm yếu

Mẹ hãy nhớ quan sát nếu trẻ 5 tháng tuổi mọc răng có những triệu chứng đáng lo ngại trên, Và báo ngay bác sĩ nhi khoa để loại trừ điều các vấn đề nghiêm trọng hơn.

Xem thêm: Khám phá quy trình mọc răng của bé và cách chăm sóc

Giai đoạn trẻ 5 tháng mọc răng luôn là thời điểm gây ra sự khó chịu cho cả bé và mẹ. Vì vậy mẹ hãy luôn ân cần với con mẹ nhé. Và hy vọng bài viết này đã cung cấp thêm các kiến thức cần thiết để mẹ cùng con vượt qua khoảng thời gian này. 

Nguồn tham khảo: Trẻ mọc răng – Dấu hiệu nhận biết và cách xử lí

Tiêm phòng cho trẻ là biện pháp cần thiết để phòng tránh các bệnh nguy hiểm. Vậy trẻ 9 tháng tiêm mũi gì để phát triển khỏe mạnh?

1. Tiêm phòng đem lại lợi ích gì cho trẻ?

Tiêm phòng đem lại lợi ích gì cho trẻ?

Theo Bệnh viện Đức Giang, tiêm phòng là biện pháp phòng bệnh chủ động cho trẻ. Việc tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch cho trẻ có thể đem lại những lợi ích dưới đây:

  • Nâng cao hiệu quả phòng bệnh: sau khi được tiêm chủng, đến 95% trẻ sẽ tạo miễn dịch bảo vệ cơ thể, giảm thiểu khả năng mắc các bệnh truyền nhiễm hiểm nghèo.
  • Tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện: Việc tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch giúp trẻ tránh được các bệnh truyền nhiễm, tạo tiền đề để trẻ em sẽ khỏe mạnh, không bị các di chứng, dị tật đặc biệt ảnh hưởng đến thể chất và trí não.
  • Tiết kiệm chi phí điều trị: Chi phí dành cho tiêm chủng ít hơn nhiều lần so với chi phí điều trị khi trẻ bị mắc bệnh truyền nhiễm, hiểm nghèo.

Theo lịch chủng ngừa bắt buộc và miễn phí ở Việt Nam hiện nay, các bệnh có thể ngừa sớm cho trẻ là: lao, bại liệt, bạch hầu, uốn ván, ho gà, sởi. Các loại vắc xin chủng ngừa đều có lịch tiêm và thời gian tiêm nhất định để đảm bảo tính hiệu lực.

2. Trẻ 9 tháng tiêm mũi gì?

2.1. Vắc xin VA-MENGOC-BC phòng bệnh viêm màng não do não mô cầu B+C (mũi 2):

trẻ 9 tháng tiêm mũi gì
Trẻ 9 tháng tiêm mũi gì?

Theo Vietnam Vaccine I&C, viêm màng não do não mô cầu là bệnh có khả năng gây tử vong cao ngay cả khi được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Biến chứng của viêm màng não do mô cầu có thể dẫn đến tăng áp lực nội sọ, phù não, áp xe não gây nhiễm trùng huyết và tử vong.

Vắc xin ngừa viêm màng não do não mô cầu VA-MENGOC-BC là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa căn bệnh này. Vắc xin này được chỉ định tiêm cho trẻ từ 6 tháng tuổi đến người 45 tuổi. Lịch tiêm gồm hai mũi, mũi 2 cách mũi 1 khoảng 6-8 tuần.

Thông tin chung về vắc xin VA-MENGOC-BC – bé 9 tháng tiêm mũi gì:

  • Nguồn gốc: Finlay Institute (Cu Ba)
  • Lịch tiêm chủng:

Lịch cơ bản: dành cho trẻ từ 6 tháng trở lên đến người 45 tuổi. Gồm hai mũi tiêm; mũi 2 cách mũi 1 khoảng 6-8 tuần.

Vắc xin có thể được chỉ định cho trẻ từ tháng tuổi thứ 3 và người lớn sống hoặc di cư vào vùng dịch.

Vắc xin cũng được khuyến khích tiêm cho những người có nguy cơ cao như: sống tập thể trong quân đội, trường nội trú…

  • Chống chỉ định:

Người quá mẫn với các thành phần của vắc xin.

Người đang sốt, nhiễm khuẩn cấp tính, dị ứng đang tiến triển.

Hiếm khi có phản ứng dị ứng nhưng cần ngưng liều thứ 2 nếu liều 1 có dấu hiệu dị ứng.

Sau tiêm chủng, trẻ có thể có một số phản ứng phụ như đau tại vết tiêm, nổi ban đỏ hoặc sưng nhẹ, sốt nhẹ, khó chịu, đau đầu, buồn ngủ… Những triệu chứng này thường ít gặp và sẽ biến mất sau khi tiêm 72 giờ. 

2.2. Vắc xin sởi đơn MVVac phòng bệnh sởi:

trẻ 9 tháng tiêm mũi gì
Trẻ 9 tháng tiêm mũi gì?

Theo Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính. Sởi gây ra mù lòa, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm não… thậm chí có thể dẫn đến tàn phế, tử vong, đặc biệt ở trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng, người mắc HIV/AIDS hoặc các bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh.

Khi mắc sởi, người bệnh sẽ có các triệu chứng như sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, không chịu được ánh sáng,… Vắc xin sởi đơn MVVac có thể gây miễn dịch chủ động phòng bệnh sởi cho trẻ 9 tháng tuổi và người chưa có kháng thể sởi. 

Nếu mẹ băn khoăn trẻ 9 tháng tiêm mũi gì thì đây là một trong những loại vắc xin cần được tiêm chủng sớm ở trẻ.

Thông tin chung về vắc xin sởi đơn MVVac – bé 9 tháng tiêm mũi gì :

  • Nguồn gốc: Việt Nam
  • Lịch tiêm:

Mũi 1: mũi đầu tiên khi trẻ đến tiêm (9 – <12 tháng tuổi)

Mũi 2: MMR 1: ít nhất 3 tháng sau mũi sởi đơn MVVac.

Mũi 3: MMR 2: ít nhất 3 năm sau mũi MMR 1

  • Chống chỉ định:

Trường hợp mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của vắc xin;

Phụ nữ có thai;

Trường hợp bị nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp, mắc bệnh lao tiến triển chưa được điều trị hay

Người bị suy giảm miễn dịch (trừ trẻ em bị HIV);

Người bị bệnh ác tính.

Sau khi tiêm, trẻ có thể có các phản ứng phụ như đau, sưng và ban đỏ tại chỗ tiêm. Phản ứng này thường là nhẹ và sẽ hết sau khi tiêm 1-2 ngày. Những phản ứng toàn thân như sốt, ban, ho và sổ mũi xảy ra ít hơn và thường kéo dài từ 1-3 ngày rồi tự khỏi mà không cần điều trị.

3. Những lưu ý khi đưa bé 9 tháng tiêm mũi gì 

trẻ 9 tháng tiêm mũi gì
Những lưu ý khi đưa bé 9 tháng tiêm mũi gì 

Để đảm bảo sức khỏe của trẻ, mẹ nhớ lưu ý một số vấn đề dưới đây:

  • Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ để hạn chế nhiễm trùng.
  • Trao đổi trước với bác sĩ về tình trạng sức khỏe của trẻ: bệnh nền, tình trạng suy dinh dưỡng (nếu có) để xem xét và quyết định có nên tiêm chủng cho trẻ hay không.
  • Ghi chú về các loại thuốc trẻ đang sử dụng, các loại vacxin hoặc thức ăn mà trẻ đã từng bị dị ứng trước đó.
  • Mang theo sổ hoặc phiếu tiêm chủng để bác sĩ tham vấn và đảm bảo thực hiện đúng lịch tiêm vắc xin cho trẻ.

Xem thêm: TRẺ 9 THÁNG ĐI NGOÀI NHIỀU LẦN TRONG NGÀY CÓ BÌNH THƯỜNG?

Trên đây là một số lưu ý về chủ đề “Trẻ 9 tháng tuổi tiêm mũi gì”. Tiêm chủng là biện pháp cần thiết để chủ động bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ. Mẹ nhớ lưu ý để đảm bảo trẻ tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch. Góc của mẹ chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

Trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày có thể là dấu hiệu của bệnh tiêu hóa. Khi phát hiện triệu chứng này, mẹ cần xử lý kịp thời để không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

1. Bé 9 tháng đi ngoài ngày mấy lần là bình thường?

trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày
Trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày có bình thường?

Mỗi bé, tùy theo giới tính, hình thể, chế độ ăn uống sẽ có số lần đi ngoài khác nhau. Trẻ nhỏ đi ngoài khá thường xuyên. Theo flo.health, trẻ sơ sinh có thể đi ngoài tới 7 hoặc 8 lần một ngày. Nhưng khi trẻ bắt đầu ăn thức ăn rắn, số lần đi ngoài của trẻ sẽ ít hơn.

Sữa chủ yếu được tạo thành từ nước. Trong khi thức ăn dặm của trẻ thì khô và đặc hơn. Việc chuyển từ sữa sang thức ăn dặm theo đó sẽ khiến phân của bé rắn hơn. Do đó, chúng có thể sẽ ít đi ngoài hơn. Tuy nhiên, tần suất cụ thể vẫn sẽ phụ thuộc vào từng trẻ.

Trẻ 9 tháng tuổi có thể đi ngoài một lần một ngày, một vài lần một ngày hoặc một lần cách ngày. 

Nếu trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày nhưng phân không dấu hiệu bất thường. Trẻ vẫn ăn uống, chơi đùa bình thường thì không có gì nguy hiểm. Ngược lại, nếu có những biểu hiện bất thường, mẹ nên nhanh chóng đưa bé đi khám để xử lý kịp thời.

Nhà Mamamy đang có chương trình ưu đãi cực lớn trong năm nay: set dùng thử Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical – phiên bản nâng cấp của khăn ướt Mamamy. Chỉ với 52k – gần bằng 1 cốc trà sữa, mẹ đã sở hữu 2 gói khăn ướt chăm sóc AN TOÀN cho làn da em bé vùng NHIỆT ĐỚI, dùng thoải mái cho bé cưng trong hơi 2 tháng liền. Chất liệu vải 100% sợi tự nhiên và Rayon giúp khăn êm mềm tựa như lòng bàn tay mẹ, dịu dàng chạm vào da con. Khăn còn được bổ sung thêm tinh dầu, tinh chất cao cấp của vùng nhiệt đới giúp kháng khuẩn, ngừa hăm và dưỡng ẩm rất tốt cho da bé đó mẹ. Số lượng chỉ có 10.000 set trong tháng này thôi, nhanh tay mẹ ơi!

Chương trình ưu đãi 10000 set dùng thử
Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical

2. Một số dấu hiệu bất thường mẹ cần lưu ý

trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày
Một số dấu hiệu bất thường mẹ cần lưu ý

Nếu có những dấu hiệu bất thường dưới đây, mẹ cần đưa trẻ đi khám sớm:

  • Phân của trẻ có màu: Nếu phân của trẻ có màu đỏ, trắng hoặc đen, mẹ nên đưa bé đi khám. Phân của trẻ có màu có thể do chế độ ăn cũng có thể là biểu hiện của hệ tiêu hóa có vấn đề.
  • Mùi phân của bé tanh hoặc nặng mùi hơn: Đây có thể là biểu hiện của chứng khó tiêu.
  • Phân chứa nhiều chất nhầy: Điều này có thể bình thường khi trẻ mọc răng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài trong vài ngày, trẻ có thể đang gặp vấn đề về đường tiêu hóa.

Bên cạnh đó, mẹ cũng cần lưu ý quan sát hoạt động thường ngày của trẻ. Trẻ có thể có các dấu hiệu bất thường như mệt mỏi, kiệt sức, biếng ăn, đau bụng,… 

3. Những nguyên nhân khiến trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày:

3.1. Thực phẩm

Thực phẩm

Sữa mẹ vẫn là nguồn dinh dưỡng chủ yếu của trẻ 9 tháng tuổi. Bởi vậy, trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày có thể do mẹ ăn thực phẩm lạ hoặc chưa đảm bảo. Ngoài ra, trẻ đi ngoài nhiều lần còn có thể do chế độ ăn dặm chưa phù hợp. Hoặc do trẻ chưa quen với ăn dặm, thực phẩm ăn dặm của trẻ chưa đảm bảo an toàn.

Để cải thiện tình trạng của trẻ, mẹ cần thay đổi chế độ ăn của mình và bé. Bên cạnh đó mẹ cũng nên bổ sung nước cho bé. Vì việc đi ngoài nhiều lần có thể khiến bé bị thiếu nước.

3.2. Bị hăm tã

trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày
Bị hăm tã

Hăm tã là tình trạng viêm da thường thấy trẻ. Để cải thiện tình trạng này của trẻ, mẹ có thể bôi kem chống hăm khi sau khi tắm cho trẻ hoặc lúc mặc tã cho trẻ. Đồng thời, sau khi bé đi vệ sinh, mẹ nhớ rửa sạch cho trẻ, để khô thoáng rồi mới mang tã cho trẻ.

3.3. Bị tiêu chảy

trẻ 9 tháng đi ngoài nhiều lần trong ngày

Theo Sở Y tế Hà Nội, tiêu chảy là tình trạng đi cầu phân lỏng với số lượng trên ba lần một ngày. 

Khi thấy trẻ 9 tháng bị tiêu chảy sẽ có các triệu chứng đi ngoài nhiều lần, phân có dạng lỏng, toàn nước, có màu xanh, xuất hiện dịch nhầy và máu, kèm theo biểu hiện mệt mỏi, khó chịu, quấy khóc, đau bụng, bỏ ăn, sốt, buồn nôn. Tình trạng này nếu kéo dài có thể khiến trẻ bị mất nước, kiệt sức, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

4. Cách xử lý nếu trẻ đi ngoài nhiều lần

  • Cho trẻ uống dung dịch oresol theo lời khuyên của bác sĩ. Mẹ nhớ cần pha và sử dụng theo đúng liều lượng được in trên bao bì.
  • Cho trẻ bú và bổ sung nước nhiều hơn.
  • Thay đổi chế độ ăn của trẻ bằng cách bổ sung thêm các món ăn dạng lỏng, mềm như súp, cháo, canh…
  • Nếu trẻ đang bị tiêu chảy, mẹ không nên cho trẻ uống nước ép hoa quả để tránh bị nặng hơn.
  • Cho trẻ ăn chín uống sôi, sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn, khử trùng các đồ vật như bát, muỗng,… trước khi chế biến đồ ăn cho bé.
  • Để cải thiện tình trạng đi ngoài của trẻ, mẹ không nên cho trẻ ăn những thực phẩm có hàm lượng protein cao như thịt, trứng… hay đồ lạnh, nhiều dầu mỡ. Những thực phẩm này không phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ 9 tháng tuổi.
  • Không cho trẻ ăn một số loại rau như tỏi tây, khoai lang, bắp cải, trái cây. Những thực phẩm này rất giàu chất xơ, có thể khiến trẻ tiêu chảy nặng hơn.

Xem thêm: Sự phát triển của trẻ 9 tháng tuổi mẹ đã biết chưa?

Trên đây là một số lưu ý của Mamamy để xử lý tình trạng trẻ 9 tháng tuổi đi ngoài nhiều lần trong ngày. Mẹ lưu ý theo dõi những triệu chứng khác của trẻ để xử lý phù hợp. Nếu phát hiện những dấu hiệu bất thường, mẹ nên đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế. Góc của mẹ chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

Nguồn tham khảo: Xử lý trẻ bị tiêu chảy cấp thế nào và khi nào nên đưa trẻ đi viện gấp?

Trẻ 2 tháng mọc răng là dấu mốc có chút bất thường. Khi bé 2 tháng mọc răng, bé sẽ có một vài dấu hiệu sinh hoạt khó khăn. Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể hoàn toàn yên tâm. Bố mẹ chỉ cần chú ý đến các dấu hiệu quá bất thường. Còn lại, hãy để cơ thể thông minh của bé tự động điều chỉnh. Tuy bé mọc răng sớm hơn so với thông thường, nhưng thường thì sẽ không có dấu hiệu nguy hiểm nào.

1. Trẻ mấy tháng tuổi bắt đầu mọc răng?

Thường thì trẻ từ 6-7 tháng tuổi bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên
Thường thì trẻ từ 6-7 tháng tuổi bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên

Thường thì trẻ từ 6-7 tháng tuổi bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên. Răng sữa mọc đầu tiên thường là 1 chiếc răng cửa hàm dưới. Sau 1-2 tháng (tháng thứ 7 hoặc thứ 8) thì chiếc răng cửa hàm dưới thứ 2 tiếp tục mọc ra. Trong giai đoạn từ 12 đến 30 tháng tiếp theo, các răng nanh và răng hàm sẽ tiếp tục nhú ra. Bộ răng với đầy đủ 20 chiếc của bé sẽ hoàn thành việc mọc từ 24 cho đến 36 tháng tuổi.

Như vậy, với những trẻ 2 tháng mọc răng, đây là một dấu hiệu không dễ bắt gặp. Chỉ cần mọc răng trước tháng thứ 6, bé đã được coi là có dấu hiệu mọc răng sớm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia và bác sỹ đã khẳng định, bé 2 tháng mọc răng không phải là dấu hiệu quá lo lắng. Bố mẹ có thể tham khảo thêm ý kiến của các cơ sở thăm khám nếu cần thêm thông tin tư vấn.

2. Dấu hiệu bé 2 tháng mọc răng 

Trẻ ở bất kỳ lứa tuổi nào mọc răng cũng sẽ có những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt
Trẻ ở bất kỳ lứa tuổi nào mọc răng cũng sẽ có những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt

Trẻ ở bất kỳ lứa tuổi nào mọc răng cũng sẽ có những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt. Ngay cả những bé từ 6 đến 7 tháng tuổi mọc răng cũng giống như bé 2 tháng tuổi. Chỉ khác ở chỗ, bé 2 tháng tuổi còn khá nhỏ. Vậy nên khi xuất hiện những dấu hiệu của việc mọc răng, bé có thể cần nhiều thời gian để thích nghi hơn.

Trẻ ở bất kỳ lứa tuổi nào mọc răng cũng sẽ có những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt
Trẻ ở bất kỳ lứa tuổi nào mọc răng cũng sẽ có những dấu hiệu bất thường trong sinh hoạt

Những dấu hiệu điển hình và thường gặp nhất ở bé 2 tháng mọc răng là:

  • Bé dễ cáu gắt, mệt mỏi, khó chịu, thậm chí thường xuyên quấy khóc không rõ nguyên nhân
  • Nước dãi chảy nhiều: do bé bị đau lợi nên khó nuốt nước bọt, hoặc bị vướng không nuốt được.
  • Bé thường xuyên nghiến lợi hoặc gặm ngón tay
  • Bé bị tiêu chảy phân lỏng hoặc các dấu hiệu khác của việc bị rối loạn tiêu hóa
  • Bé bị sốt nhẹ
  • Lợi (nướu) của bé có dấu hiệu tấy đỏ, sưng nhẹ
  • Lượng sữa bé bú hàng ngày giảm đi đáng kể
  • Cân nặng của bé bị sụt đi, chững cân, không tăng cân

Các dấu hiệu này có thể xuất hiện từ 3 đến 5 ngày trước khi trẻ 2 tháng mọc răng. Tuy nhiên, chúng cũng dễ dàng biến mất sau khi xuất hiện từ 3 đến 7 ngày. 

3. Trẻ 2 tháng mọc răng có nguy hiểm không?

Thời điểm mọc răng ở trẻ mới sinh không hề mang tính cố định
Thời điểm mọc răng ở trẻ mới sinh không hề mang tính cố định

Góc của mẹ hoàn toàn có thể hiểu được những nỗi lo lắng của bố mẹ khi con có bất kỳ dấu hiệu không bình thường. Nhiều bố mẹ sốt sắng khi thấy con sưng lợi, nứt lợi hay nhú răng. Đa phần mẹ sẽ nghĩ con mình đang gặp vấn đề gì đó trái với sự phát triển tự nhiên. Thậm chí có mẹ còn hoảng sợ. Nhanh chóng đưa trẻ 2 tháng mọc răng đi viện hoặc “cầu cứu” trên các diễn đàn là tình trạng chung của những trường hợp này.

Theo lời khuyên từ các chuyên gia và bác sỹ kinh nghiệm, bé 2 tháng mọc răng không hề đáng lo. Đây là những dấu hiệu phát triển rất bình thường. Nó không hề gây nguy hiểm cũng như ảnh hưởng tới quá trình lớn lên của trẻ. Thời điểm mọc răng ở trẻ mới sinh không hề mang tính cố định. Chỉ đơn giản là tỷ lệ mọc răng ở trẻ 6 đến 7 tháng tuổi cao hơn mà thôi. Có trường hợp bé mới sinh đã mọc răng. Hay có bé vừa sinh xong đã có sẵn 2 chiếc răng. Ngược lại, trẻ hơn 1 tuổi mới mọc răng không hề hiếm gặp.

4. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc mọc răng ở trẻ 2 tháng tuổi

Trẻ 2 tháng mọc răng có thể do gen di truyền
Trẻ 2 tháng mọc răng có thể do gen di truyền
  • Yếu tố di truyền: Trẻ 2 tháng mọc răng có thể do gen di truyền. Nếu ông bà hay bố mẹ bé đã từng mọc răng sớm, không loại trừ khả năng bé cũng gặp tình trạng tương tự.
  • Yếu tố dinh dưỡng: đây là một yếu tố quan trọng, có sự ảnh hưởng lớn tới thời gian bé mọc răng. Nếu như bé được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, bé sẽ mọc răng đúng thời điểm hoặc sớm hơn bình thường.
  • Vitamin D và Canxi: nếu trẻ bị thiếu 2 dưỡng chất này, răng sẽ mọc chậm hơn. 

Xem thêm:

Trẻ mọc răng sớm có bất bình thường hay không?

Tại sao trẻ 8 tháng chưa mọc răng và có ảnh hưởng gì khi trẻ lớn?

5. Mẹ cần làm gì khi trẻ 2 tháng mọc răng?

Vệ sinh răng miệng và lợi cho trẻ
Vệ sinh răng miệng và lợi cho trẻ
  • Cho bé ngậm vật mềm: ti giả, vòng mọc răng,… để hạn chế tình trạng rớt dãi hoặc ngứa lợi.
  • Khi bé bị sốt nhẹ do mọc răng: Lau người bé bằng nước ấm, dùng khăn ấm đắp trán, nách, vùng bẹn,…
  • Cho bé 2 tháng mọc răng nằm ở phòng thông thoáng, kín gió, mặc quần áo thoải mái và dễ chịu.
  • Cho bé bú nhiều hơn để bù nước, tránh tình trạng mất nước.
  • Vệ sinh răng miệng và lợi cho trẻ.
  • Nếu bé sốt cao trên 38,5 độ C mà chườm ấm không giảm, mẹ có thể dùng thuốc hạ sốt. 

Với những hướng dẫn bên trên, mẹ đã có thể nhận ra việc trẻ 2 tháng tuổi mọc răng không còn quá lo ngại. Khi thấy bé mọc răng sớm, mẹ chỉ cần quan tâm và chú ý tới các dấu hiệu. Khi răng đã nhú ra và mọc đều, bé sẽ hết khó chịu và trở lại trạng thái bình thường.

Nguồn tham khảo:

https://www.healthline.com/health/parenting/when-do-babies-start-teething

https://www.verywellfamily.com/babys-first-tooth-2634450

https://www.pregnancybirthbaby.org.au/how-your-babys-teeth-develop

Cách học lịch sử hiệu quả luôn là câu hỏi đau đáu trong mỗi phụ huynh. Chắc chắn, là một người con của đất Việt, bé sẽ cần biết đến những thông tin lịch sử của nước nhà. Có thể đó chưa cần là những kiến thức cao siêu. Chỉ cần bé nắm được những thông tin cơ bản nhất đã là điều tốt. Những phương pháp học lịch sử hiện nay đang được nghiên cứu rất nhiều để đưa vào giảng dạy. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể có cho mình một phương pháp thú vị qua bài viết sau đây.

1. Thực trạng dạy và học lịch sử thời gian gần đây

Điểm trung bình môn lịch sử chỉ đạt 5,19 điểm
Điểm trung bình môn lịch sử chỉ đạt 5,19 điểm

Theo thống kê từ bộ Giáo dục và Đào tạo, Lịch sử và tiếng Anh vẫn là hai môn học có phổ điểm thấp nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm 2020, có 260.074 thí sinh đạt điểm thi Lịch sử dưới trung bình. Tỷ lệ của con số này chiếm tới 46,95%. Môn tiếng Anh thậm chí còn kinh khủng hơn. 472.990 thí sinh đã không qua nổi số điểm trung bình (63,13%).

Điểm trung bình môn lịch sử chỉ đạt 5,19 điểm. Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4,5 điểm. Số thí sinh bị điểm liệt (dưới 1 điểm) là 111 thí sinh. Ngoài ra, chỉ có 371 thí sinh đạt điểm 10, trong tổng số 553.987 thí sinh thi môn này. Rõ ràng, cách học lịch sử hiệu quả là thứ ngành giáo dục cần nghiêm túc nhìn nhận lại trước thực trạng này.

2. Vì sao học sinh không tiếp cận với các cách học lịch sử hiệu quả?

Để tạo thói quen học lịch sử cho các em, việc giáo dục từ khi còn là trẻ nhỏ rất quan trọng

Để tạo thói quen học lịch sử cho các em, việc giáo dục từ khi còn là trẻ nhỏ rất quan trọngRõ ràng, vai trò của lịch sử chưa thực sự được đề cao. Các khối học tự nhiên (toán, lý, hóa,…) luôn giành được sự quan tâm của phụ huynh cũng như học sinh. Họ cho rằng học sinh theo các bộ môn tự nhiên có khả năng vào được các trường học tốt nhất. Ngành học tự nhiên cũng luôn được nhiều học sinh đăng ký nguyện vọng. Ngược lại, các khối xã hội có rất ít sự quan tâm. Nhất là lịch sử, bộ môn vốn được cho là khô khan.

Do vậy, cách học lịch sử hiệu quả chưa phải là cốt lõi vấn đề. Điều quan trọng là các em học sinh cần là được khơi gợi sự yêu thích với bộ môn này. Để tạo thói quen học lịch sử cho các em, việc giáo dục từ khi còn là trẻ nhỏ rất quan trọng. Khi mẹ làm việc này một cách nghiêm túc, bé sẽ tự phát triển niềm yêu thích lịch sử.

3. Những cách dạy trẻ học sử hiệu quả

3.1. Xâu chuỗi các sự kiện

Mỗi dấu mốc lại gắn với một sự kiện khác nhau
Mỗi dấu mốc lại gắn với một sự kiện khác nhau

Mỗi khi học lịch sử, học sinh thường gặp khó ở việc phải nhớ quá nhiều mốc thời gian. Mỗi dấu mốc lại gắn với một sự kiện khác nhau. Có thể do sự sắp xếp và liên kết chưa rõ ràng của bài học, mà người học chưa tìm được cách học lịch sử hiệu quả. Cũng có thể do khả năng xâu chuỗi các sự kiện thành một bức tranh tổng thể lớn của người học chưa có. Do vậy, người học cần hiểu rõ về một sự kiện lớn, từ đó mới nắm được các mốc thời gian trong sự kiện.

3.2. Lựa chọn thời gian yên tĩnh để học

Khi có quá nhiều tác nhân làm bé xao nhãng, lịch sử không còn là những nội dung thu hút nữa
Khi có quá nhiều tác nhân làm bé xao nhãng, lịch sử không còn là những nội dung thu hút nữa

Nếu bé học lịch sử trong một môi trường ồn ào, thời gian tiếp thu kiến thức sẽ bị ảnh hưởng. Khi có quá nhiều tác nhân làm bé xao nhãng, lịch sử không còn là những nội dung thu hút nữa. Do vậy, mẹ cần lựa chọn đúng thời gian và địa điểm để bé tập trung tốt nhất. Không gian yên tĩnh và không có nhiều “cám dỗ” xung quanh sẽ kích thích tốt nhất cho sự ghi nhớ.

3.3. Chọn lọc đúng thông tin để học

Bé chỉ cần nắm được những yếu tố quan trọng nhất của một sự kiện
Bé chỉ cần nắm được những yếu tố quan trọng nhất của một sự kiện

Bé cần nhận được sự chỉ dẫn của bố mẹ để biết chọn lọc các thông tin quan trọng. Không phải sự kiện nào cũng phải ghi nhớ. Bé chỉ cần nắm được những yếu tố quan trọng nhất của một sự kiện. Đây chính là cách học lịch sử hiệu quả. Khi biết chọn lọc thông tin, bé sẽ thoát khỏi tình trạng bị “nhồi nhét” kiến thức. Hậu quả của việc này là sự chán nản và bỏ cuộc nhanh chóng.

3.4. Học sử hiệu quả bằng sơ đồ tư duy

Học lịch sử bằng sơ đồ tư duy cũng là một cách hay để giúp bé tiếp cận dễ dàng
Học lịch sử bằng sơ đồ tư duy cũng là một cách hay để giúp bé tiếp cận dễ dàng

Học lịch sử bằng sơ đồ tư duy cũng là một cách hay để giúp bé tiếp cận dễ dàng. Sơ đồ tư duy được xây dựng để tóm tắt các kiến thức một cách sinh động hơn. Đồng thời, nó thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức để bé có cái nhìn tổng quan nhất. Các kiến thức lịch sử được tóm tắt bằng sơ đồ tư duy. Do đó bé không phải nhớ quá nhiều mà vẫn có thể phát triển thêm chùm kiến thức từ những nhóm ý tóm tắt đó. 

4. Cách học sử hiệu quả bằng tranh ảnh – mẹ đã nghĩ đến phương pháp này chưa?

Thứ thu hút bé nhất mỗi khi tiếp nhận một kiến thức mới là sự sinh động và ngộ nghĩnh
Thứ thu hút bé nhất mỗi khi tiếp nhận một kiến thức mới là sự sinh động và ngộ nghĩnh

Thứ thu hút bé nhất mỗi khi tiếp nhận một kiến thức mới là sự sinh động và ngộ nghĩnh. Nếu mẹ chỉ kể chuyện lịch sử, bé dễ dàng quên ngay sau khi hết câu chuyện. Ngoài ra, nếu mẹ cho bé tự đọc sách lịch sử, 99% bé sẽ bỏ cuộc sau không quá 15 phút. Chính vì vậy, cách học lịch sử hiệu quả cho bé cần phải có sự góp mặt của tranh ảnh ngộ nghĩnh.

Nhờ có tranh ảnh (có màu). bé dễ dàng bị thu hút vào quyển sách/quyển truyện lịch sử. Ngày nay, nắm bắt được điều này, rất nhiều nhà xuất bản đã cho ra đời các tác phẩm lịch sử bằng tranh ảnh. Từ những câu chuyện sử học cơ bản nhất, cho tới những sự kiện lịch sử sau này của Việt Nam, mẹ đều có thể tìm thấy qua những tác phẩm này.

Thậm chí, truyện tranh lịch sử cũng đã bắt đầu xuất hiện với số lượng nhiều hơn. Thay vì những dòng chữ khô khan, bé học lịch sử dễ dàng hơn nhờ những tác phẩm tương tự. Đừng vội bài trừ các quyển truyện lịch sử bằng tranh ảnh. Đó có thể là cách học lịch sử hiệu quả và phù hợp để khơi gợi niềm yêu thích trong trẻ từ khi còn nhỏ đó!

Xem thêm:

Đồ chơi cho bé và những thông tin thú vị mẹ cần biết

Các phương pháp nuôi con khoa học ngay từ nhỏ 

Nguồn tham khảo:

https://aztest.vn/news/tin-tuc-giao-duc/9-cach-hoc-nhanh-nho-lau-mon-lich-su-372.html

https://thanhnien.vn/giao-duc/diem-thi-tot-nghiep-thpt-lich-su-va-tieng-anh-tiep-tuc-doi-so-1271261.html

Giỏ hàng 0