Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Quy định mới nhất về sinh con thứ 3 đã có thêm một số điều khoản đổi mới. Trong một vài trường hợp, các mẹ có thể sinh con thứ 3 mà không phải chịu bất cứ hình thức kỷ luật nào. Để có thông tin chính xác về vấn đề này, xin mời các mẹ cùng tham khảo bài viết sau.

1. Thông tin chi tiết các trường hợp tại quy định mới nhất về sinh con thứ 3

Quy định mới về sinh con thứ 3 được phân định rất rõ ràng theo từng đối tượng. Nếu Đảng viên sẽ có trường hợp ngoại lệ miễn phạt thì công chức viên chức sẽ chỉ còn phải chịu hình thức phạt tài chính.

1.1. Quy định sinh con thứ 3 đối với Đảng viên

Quy định sinh con thứ 3 mới đã có sự thoải mái hơn so với điều lệ cũ
Quy định sinh con thứ 3 mới đã có sự thoải mái hơn so với điều lệ cũ

Quy định sinh con thứ 3 mới đã có sự thoải mái hơn so với điều lệ cũ. Tuy nhiên, Đảng viên vẫn sẽ phải nhận các hình thức kỷ luật tương ứng với hậu quả của việc sinh con thứ 3.

Tất cả Đảng viên vi phạm kế hoạch dân số đều sẽ bị khiển trách trước cơ quan. Tùy theo mức độ của sự việc và chức vụ mà hình phạt sẽ có có sự nặng nhẹ khác nhau. Đối với các trường hợp không quá nghiêm trọng sẽ bị cảnh cáo và cách chức. Bên cạnh đó, các đối tượng gây ra các tác động lớn hơn, nghiêm trọng hơn sẽ bị khai trừ khỏi Đảng.

Ngoài ra, nếu phát hiện Đảng viên có sự gian dối trong khai báo ngay lập tức bị đào thải khỏi hàng ngũ. Trường hợp này thường sẽ không có cơ hội để kết nạp lại vào Đảng.

1.2. Quy định mới về sinh con thứ 3 đối với công chức, viên chức và người lao động

Hiện nay, tại nghị định 176/2013/NĐ-CP không có bất kỳ thông tin đề cập đến việc xử lý công chức, viên chức sinh con thứ 3
Hiện nay, tại nghị định 176/2013/NĐ-CP không có bất kỳ thông tin đề cập đến việc xử lý công chức, viên chức sinh con thứ 3

Theo quy định mới nhất về sinh con thứ 3, công chức – viên chức – người lao động sẽ không còn phải thực thi các hình phạt pháp lý, hành chính của Nhà nước. Thay vào đó, các hình phạt sẽ căn cứ theo quy định hành chính của lĩnh vực y tế và quy chế cơ quan.

Hiện nay, tại nghị định 176/2013/NĐ-CP không có bất kỳ thông tin đề cập đến việc xử lý công chức, viên chức sinh con thứ 3. Do vậy, nếu có ý định sinh con thứ 3, cán bộ chỉ cần tham khảo các nội quy của đơn vị công tác.

Các mẹ có thể bổ sung thêm các kiến thức về chủ đề chuyển dạ khi sinh tại đây.

6 dấu hiệu cho thấy mẹ bầu sắp sinh

Bí kíp giúp mẹ chuyển dạ nhanh tự nhiên

2. Theo quy định mới nhất về sinh con thứ 3, trường hợp nào được miễn phạt?

7 trường hợp sau đây sẽ là các trường hợp ngoại lệ
7 trường hợp sau đây sẽ là các trường hợp ngoại lệ

Theo quy định sinh con thứ 3 mới nhất thì 7 trường hợp sau đây sẽ là các trường hợp ngoại lệ. Bạn đọc sẽ không phải chịu các hình thức kỷ luật nếu thuộc một trong các trường hợp này.

  • Vợ hoặc chồng là người dân tộc thiểu số hoặc thuộc các dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân.
  • Sinh con thứ 3 ngay lần đầu mang thai.
  • Sinh từ 2 con trở lên ở lần sinh thứ 2 khi đã có 1 con.
  • Thời điểm sinh con thứ 3, gia đình chỉ còn 1 con đẻ còn sống.
  • Các con đã có bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo. Gia đình có thể được miễn phạt khi sinh con thứ 3.
  • Vợ hoặc chồng đã có con riêng trước khi sinh con thứ 3. Đồng thời, các con chung còn sống phải dưới 3.
  • Phụ nữ chưa kết hôn sinh con thứ 3 ngay trong cùng một lần sinh.

3. Giải đáp thắc mắc bạn đọc về vấn đề sinh con thứ 3

Giải đáp thắc mắc bạn đọc về vấn đề sinh con thứ 3
Giải đáp thắc mắc bạn đọc về vấn đề sinh con thứ 3

Dưới đây là các thắc mắc được rất nhiều các mẹ bầu quan tâm. Hy vọng những giải đáp sau sẽ giúp nhà mình có được kế hoạch cụ thể cho việc chào đón thành viên mới.

3.1. Chế độ thai sản theo quy định mới nhất về sinh con thứ 3

Theo quy định tại điều 21 Luật bảo hiểm xã hội 2014, điều kiện hưởng chế độ thai sản không phụ thuộc vào số con. Chỉ cần các mẹ bầu đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nhận bảo hiểm thì đều sẽ được hưởng chế độ. Vì vậy, phụ nữ sinh con thứ 3 không cần quá lo lắng vấn đề này.

3.2. Những việc cần làm khi sinh con thứ 3 để tránh bị xử lý kỷ luật

Dưới đây là một số biện pháp để tránh bị xử lý kỷ luật. Nhà mình có thể tham khảo để kịp thời xử lý tình huống của bản thân.

  • Xin giấy xác nhận của bệnh viện cấp huyện trở lên về các ảnh hưởng sức khỏe của sản phụ khi thực hiện biện pháp kế hoạch hóa.
  • Xin hồ sơ liên quan đến việc xác nhận mang thai ngoài ý muốn. Dù đã thực hiện các biện pháp tránh thai.

3.3. Cách để được kết nạp lại vào Đảng cho các Đảng viên sinh con thứ 3

Điều kiện được kết nạp lại vào Đảng được nêu cụ thể tại Điều 4 – Quy định 05/QĐ-TW. Chi tiết các điều kiện như sau:

  • Thời gian phấn đấu tối thiểu 24 tháng.
  • Thành tích, uy tín được đơn vị và khu vực cư trú đánh giá cao.
  • Thỏa mãn các điều kiện được quy định trong Điều lệ Đảng.
  • Thực hiện tốt hoạt động công tác được bàn giao của Trung ương và địa phương.

4. Kết luận

Tuy quy định mới nhất về sinh con thứ 3 đã thoáng hơn nhưng mỗi nhà được khuyến khích chỉ nên sinh từ 1 đến 2 con. Điều này giúp đảm bảo kế hoạch hóa dân số của xã hội. Đồng thời hạn chế tỷ lệ trẻ bị down và các biến chứng trong thai kỳ đối với sản phụ.

Ngoài ra, sinh con tuân thủ đúng quy định còn sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho gia đình. Cụ thể như tăng sự chủ động về kinh tế, gia tăng ý thức trách nhiệm, hạn chế các hình phạt kỷ luật,…

Các mẹ có thể tham khảo một số bí quyết “vượt cạn” giúp con luôn được khỏe mạnh, xinh đẹp tại đây nhé!

Bí quyết cho các mẹ mang thai sinh đôi

Bí quyết cho gia đình muốn sinh 3 con

Nguồn tham khảo:

https://luatvietnam.vn/can-bo-cong-chuc/sinh-con-thu-3-566-27568-article.html

https://luatsuhathanh.com/nam-2020-chinh-sach-sinh-con-thu-3-co-thay-doi.html

Trong quá trình mang thai và sinh nở, chắc hẳn ai cũng mong muốn được “mẹ tròn con vuông”, mẹ và bé đều khỏe mạnh. Thế nhưng không phải ai cũng được thuận lợi trong sinh đẻ. Nhiều phụ nữ đã gặp biến chứng và tử vong do nhiều nguyên nhân khác nhau trong quá trình này. Một trong số những nguyên nhân đó là băng huyết sau sinh. Đây là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở các sản phụ trên thế giới. Nhiều mẹ bầu vô cùng lo lắng sẽ gặp phải tình trạng này. Hôm nay mẹ hãy cùng Góc của mẹ tìm hiểu về băng huyết sau sinh nhé!

1. Băng huyết sau sinh là gì?

Băng huyết sau sinh là hiện tượng chảy máu liên tục ở đường sinh dục của mẹ trong vòng 24h sau khi chuyển dạ
Băng huyết sau sinh là hiện tượng chảy máu liên tục ở đường sinh dục của mẹ 

Băng huyết sau sinh là hiện tượng chảy máu liên tục ở đường sinh dục của mẹ trong vòng 24h sau khi chuyển dạ. Mẹ mới sinh gặp phải hiện tượng này có thể mất từ 500ml máu trở đi hoặc hơn 1% lượng máu trong cơ thể. Việc mất quá nhiều máu có thể khiến mẹ bầu tử vong.

Theo số liệu thống kê được, có khoảng 529000 phụ nữ chết trong khi mang thai và sinh nở. Trong đó số người bị băng huyết sau sinh lên tới con số 100000 người. Tỉ lệ tử vong vì băng huyết sau sinh là 3 – 8% tại Việt Nam. Con số này chênh lệch rất lớn giữa các nước phát triển với các nước có mức sống thấp. Có tới 99% mẹ tử vong vì băng huyết sau sinh ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, trong khi ở các nước phát triển con số này chỉ dừng lại ở 1%. Điều này cho ta thấy việc trang bị đầy đủ kiến thức và kĩ năng với những người làm công tác chăm sóc sức khỏe sơ sinh là rất quan trọng.

2. Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh

Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của băng huyết sau sinh là đờ tử cung
Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của băng huyết sau sinh là đờ tử cung

Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của băng huyết sau sinh là đờ tử cung. Sau sinh, tử cung có nhiệm vụ co bóp và đẩy nhau thai ra ngoài. Cơn co thắt này giúp hạn chế chảy máu sau sinh. Vậy nên nếu tử cung của mẹ co bóp không đủ lực sẽ gây ra tình trạng chảy máu tự do dẫn tới mất máu. Đây là một tình trạng nguy hiểm bởi vì việc này hoàn toàn có thể khiến mẹ bầu tử vong. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đờ tử cung, tiêu biểu như:

  • Tử cung quá căng giãn: đa thai, đa ối, thai lớn.
  • Cơ tử cung kiệt sức: do tình trạng chuyển dạ kéo dài hoặc chuyển dạ nhanh.
  • Chất lượng tử cung kém: mẹ đã sinh nở nhiều lần, bị u xơ tử cung hoặc bị dị dạng tử cung.
  • Mẹ bị nhiễm trùng ối, suy nhược, thiếu máu.
  • Mẹ bị rối loạn đông máu.
  • Mẹ từng có tiền sử băng huyết sau sinh, từng sảy thai hoặc nạo phá thai.
  • Mẹ mang thai sau 35 tuổi.
  • Mẹ bị béo phì.

Tuy nhiên, một số sản phụ mặc dù không gặp bất kì yếu tố nguy cơ nào kể trên cũng có thể bị băng huyết sau sinh. Các mẹ bầu trước khi mang thai cần tìm hiểu và cân nhắc kĩ lưỡng. Nên đi khám sức khỏe toàn diện trước khi mang thai để biết rõ tình trạng của bản thân và xin lời khuyên từ bác sĩ.

Ngoài đờ tử cung ra còn một số nguyên nhân khác gây nên tình trạng băng huyết sau sinh, ví dụ như: sót rau, lấy rau sai cách, dây rau ngắn, đỡ đẻ không đúng cách, thai lưu. Một điều nữa các mẹ nên biết đó là tỉ lệ người châu Á tử vong vì băng huyết sau sinh cao hơn người da trắng và da đen (cụ thể là người gốc Nam Á).

3. Dấu hiệu nhận biết

Trong vòng 24h sau sinh, mẹ và gia đình cần phải để ý những dấu hiệu bất thường để kịp thời báo với bác sĩ
Trong vòng 24h sau sinh gia đình cần phải để ý những dấu hiệu bất thường để kịp thời báo với bác sĩ

Trong vòng 24h sau sinh, mẹ và gia đình cần phải để ý những dấu hiệu bất thường để kịp thời báo với bác sĩ. Sau đây mà những dấu hiệu của băng huyết sau sinh có thể xảy ra:

  • Chảy máu tự do từ đường sinh dục ngay sau sinh và sổ rau.
  • Tụt huyết áp.
  • Nhịp tim tăng hoặc không đều, da bị tái xanh, thai phụ khát nước.
  • Sưng đau ở khu vực âm đạo do tụ máu.
  • Vã mồ hôi bất thường, chân tay bị lạnh.
  • Sốt.
  • Đau bụng dưới.

4. Hậu quả và biến chứng

Biến chứng thường thấy nhất của tình trạng băng huyết sau sinh đó là nhiễm trùng hậu sản
Biến chứng thường thấy nhất của tình trạng băng huyết sau sinh đó là nhiễm trùng hậu sản

Biến chứng thường thấy nhất của tình trạng băng huyết sau sinh đó là nhiễm trùng hậu sản. Nhiễm trùng hậu sản có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm khác cho mẹ như:

  • Nhiễm khuẩn âm đạo, tâng sinh môn.
  • Viêm niêm mạc tử cung.
  • Viêm tử cung.
  • Viêm phúc mạc.
  • Nhiễm khuẩn huyết.
  • Viêm tắc tĩnh mạch.

Ngoài ra, mẹ bị băng huyết sau sinh có thể có thể gặp một số vấn đề kéo dài như: thiếu máu, hội chứng Sheehan, cắt tử cung làm mất khả năng mang thai, suy thận, suy đa tạng.

5. Phòng tránh khả năng băng huyết sau sinh

Mẹ nên khám thai định kì theo chỉ định của bác sĩ
Mẹ nên khám thai định kì theo chỉ định của bác sĩ
  • Mẹ nên khám thai định kì theo chỉ định của bác sĩ. Việc này có thể giúp phát hiện kịp thời các biểu hiện bất thường của mẹ và thai nhi để được xử trí đúng cách.
  • Ăn uống theo chế độ dinh dưỡng hợp lí khi mang thai. Bổ sung sắt bằng cách ăn các thực phẩm chứa nhiều chất sắt. Nếu được bác sĩ chỉ định có thể uống thêm thuốc sắt. Như vậy mẹ có thể hạn chế khả năng phải truyền máu khi gặp phải băng huyết sau sinh.
  • Giữ vùng kín sạch sẽ tránh nhiễm trùng.
  • Mẹ bầu cần được nghỉ ngơi và chăm sóc cẩn thận, tâm trạng ổn định tránh lo âu, căng thẳng. Nếu sản dịch vẫn còn thì phải tuyệt đối kiêng quan hệ vợ chồng.

Băng huyết sau sinh luôn là một vấn đề mà chị em phụ nữ lo sợ khi mang thai và sinh nở. Nếu không được phát hiện và xử lí kịp thời có thể gây nhiều biến chứng sau này cho mẹ, thậm chí dẫn đến tử vong. Vì vậy các mẹ và gia đình cần có đủ kiến thức về tình trạng băng huyết sau sinh để có thể giảm thiểu nguy cơ gặp phải cho bà bầu. Góc của mẹ xin chúc mẹ có đủ sức khỏe để nuôi dưỡng bé thật tốt!

Tìm hiểu thêm:

6 điều có thể mẹ chưa biết về khả năng sinh sản ở phụ nữ

Những điều mẹ cần biết về chăm sóc sức khoẻ sau sinh

Giỏ đồ đi sinh mùa đông cần chuẩn bị những gì? Chuẩn bị đồ đi sinh mùa đông khác gì với giỏ đồ đi sinh các mùa còn lại? Mẹ đừng nên nhầm lẫn rằng đi sinh vào mùa đông thì chỉ cần chuẩn bị như những mùa khác. Ngay dưới đây Mamamy sẽ giải đáp cho mẹ tất tần tật vì giỏ đồ đi sinh mùa đông nhé ạ!

1.Chuẩn bị đồ đi sinh mùa đông khác gì những mùa còn lại?

Sau sinh, cơ thể của cả mẹ và trẻ đều rất nhạy cảm. Vì vậy, việc giữ ấm rất quan trọng. Gia đình nên chú trọng vào việc mang theo đồ giữ ấm cho bé và mẹ.
Sau sinh, cơ thể của cả mẹ và trẻ đều rất nhạy cảm. Vì vậy, việc giữ ấm rất quan trọng. Gia đình nên chú trọng vào việc mang theo đồ giữ ấm cho bé và mẹ.

Nhìn chung, chuẩn bị đồ đi sinh mùa đông khá tương đồng với những mùa khác. Ngoài những đồ dùng cơ bản, mẹ bầu chỉ cần trang bị thêm các vật dụng chuyên dụng cho mùa đông.

Sau sinh, cơ thể của cả mẹ và trẻ đều rất nhạy cảm. Vì vậy, việc giữ ấm rất quan trọng. Gia đình nên chú trọng vào việc mang theo đồ giữ ấm cho bé và mẹ.

2.Tổng hợp đồ dùng cần chuẩn bị cho giỏ đồ đi sinh mùa đông của mẹ và bé

Thời tiết mùa đông rất lạnh. Vì vậy, mẹ bầu nên chuẩn bị thêm các loại thiết bị và quần áo giữ ấm. Dưới đây là “tất tần tật” các vật dụng từ cơ bản đến chi tiết cho giỏ đồ đi sinh mùa đông mà các mẹ có thể tham khảo.

2.1.Chuẩn bị giỏ đồ đi sinh mùa đông cho mẹ bầu

Mẹ bầu nên chuẩn bị quần lót cũ kèm với quần lót giấy cạp cao. Các mẹ nên sử dụng quần cạp cao sau khi mổ để không bị va chạm vết thương
Mẹ bầu nên chuẩn bị quần lót cũ kèm với quần lót giấy cạp cao. Các mẹ nên sử dụng quần cạp cao sau khi mổ để không bị va chạm vết thương

Mẹ bầu cần chuẩn bị gì khi đi sinh? Tham khảo ngay các thông tin dưới đây để biết thêm chi tiết các mẹ nhé!

Quần áo: Khi vừa nhập viện, mẹ bầu sẽ được bệnh viện cung cấp quần áo phụ sản. Do vậy, các mẹ không cần phải chuẩn bị quá nhiều quần áo cá nhân cho khoảng thời gian sinh nở tại bệnh viện. Gia đình chỉ cần mang từ 1 – 2 áo khoác lạnh để các mẹ giữ ấm cơ thể.

Quần áo trong: Mẹ bầu nên chuẩn bị quần lót cũ kèm với quần lót giấy cạp cao. Các mẹ nên sử dụng quần cạp cao sau khi mổ để không bị va chạm vết thương. Về áo ngực, các mẹ nên chọn mua những loại chuyên dành cho mẹ bỉm. Việc này sẽ thuận tiện hơn trong việc mẹ cho bé bú.

Để chuẩn bị cho trường hợp chuyển dạ và sau sinh, sản phụ nên chuẩn bị thêm gói băng vệ sinh và bỉm chuyên dụng cho giỏ đồ đi sinh.

Ngoài ra, các mẹ cũng không nên quên đem theo các dụng cụ vệ sinh cá nhân và miếng lót thấm sữa. Các vật dụng này sẽ giúp mẹ bầu thuận tiện trong việc sinh hoạt tại bệnh viện trước và sau sinh.

2.2.Mẹ bầu cần chuẩn bị gì khi đi sinh cho em bé

Ngoài ra, phòng trường hợp sữa mẹ chưa về kịp, gia đình nên chuẩn bị thêm 1 lon sữa bột. Những đồ dùng chuyên dụng khác mà mẹ nên chuẩn bị thêm cho giỏ đồ đi sinh mùa đông
Ngoài ra, phòng trường hợp sữa mẹ chưa về kịp, gia đình nên chuẩn bị thêm 1 lon sữa bột. Những đồ dùng chuyên dụng khác mà mẹ nên chuẩn bị thêm cho giỏ đồ đi sinh mùa đông

Để giữ ấm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông, mẹ bầu nên chuẩn bị nhiều quần áo và khăn bông cho bé. Những đồ cần mang đi khi sinh nên có thêm tã lót, băng rốn, khăn sữa, rơ lưỡi, kem chống hăm, mũ và khăn bao tay chân.

Ngoài ra, phòng trường hợp sữa mẹ chưa về kịp, gia đình nên chuẩn bị thêm 1 lon sữa bột. Những đồ dùng chuyên dụng khác mà mẹ nên chuẩn bị thêm cho giỏ đồ đi sinh mùa đông.

  • Ly nước nhỏ và muỗng inox
  • Khăn ủ quấn
  • Khăn vải, khăn ướt đa năng
  • Chiếu lót chống thấm
  • Dụng cụ vệ sinh bình sữa
  • Các vật dụng y tế cơ bản: Gạc, nước muối sinh lý, nhiệt kế,…

2.3.Bố của bé cần chuẩn bị gì 

Bố của bé nên chuẩn bị gì khi đi sinh cũng là câu hỏi rất được quan tâm. Để san sẻ với mẹ bầu, bố nên phụ mẹ chuẩn bị các đồ dùng liên quan
Bố của bé nên chuẩn bị gì khi đi sinh cũng là câu hỏi rất được quan tâm. Để san sẻ với mẹ bầu, bố nên phụ mẹ chuẩn bị các đồ dùng liên quan

Bố của bé nên chuẩn bị gì khi đi sinh cũng là câu hỏi rất được quan tâm. Để san sẻ với mẹ bầu, bố nên phụ mẹ chuẩn bị các đồ dùng liên quan. Cụ thể như:

  • Tiền mặt
  • Sổ khám thai
  • Kết quả siêu âm
  • Các giấy tờ bảo hiểm
  • Hộ khẩu
  • Chứng minh nhân dân
  • Hồ sơ nhập viện
  • Điện thoại và cục sạc dự phòng
  • Dầu gió cho sản phụ, phích nước nóng, chậu rửa, chăn mền, thức ăn nhẹ,…

3.Những điều mẹ bầu nên lưu tâm

Xác định phương pháp sinh để đem số lượng đồ phù hợp. Thông thường sinh mổ, mẹ và bé phải ở lại bệnh viện lâu hơn sinh thường
Xác định phương pháp sinh để đem số lượng đồ phù hợp. Thông thường sinh mổ, mẹ và bé phải ở lại bệnh viện lâu hơn sinh thường

Dưới đây là một số kinh nghiệm mà các bậc cha mẹ nên lưu tâm để chuẩn bị đồ đi sinh em bé. Các chia sẻ này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các thủ tục liên quan đến việc sinh nở.

  • Chăn mền, khăn, quần áo,… nên cuộn tròn và xếp ngang để tiết kiệm diện tích và thuận tiện hơn cho việc lấy đồ.
  • Nên để các giấy tờ quan trọng trong 1 tập hồ sơ riêng biệt.
  • Nên cất tiền cẩn thận để tránh các trường hợp không mong muốn xảy ra.
  • Tìm hiểu các đồ dùng sẽ được bệnh viên cung cấp. Việc này sẽ giúp các mẹ lên danh sách các đồ cần chuẩn bị.
  • Người thân đi sinh cùng nên cùng mẹ xếp đồ để cả 2 đều biết rõ vị trí của các đồ dùng.
  • Xác định phương pháp sinh để đem số lượng đồ phù hợp. Thông thường sinh mổ, mẹ và bé phải ở lại bệnh viện lâu hơn sinh thường. Do vậy, gia đình nên chuẩn bị từ 7 – 10 bộ quần áo.

Góc của mẹ gợi ý mẹ set quần áo cao cấp cho trẻ sơ sinh DESTINY BOX gồm 14 sản phẩm sơ sinh từ sự hợp tác của 2 thương hiệu Mamamy x CHAANG gồm quần áo, mũ, yếm, bao tay, bao chân, chăn ủ, khăn xô và 3 gói khăn ướt Tropical Mamamy. Chỉ với 1 lần mua, mẹ đã sắm được đầy đủ đồ dùng cần thiết cho bé cưng rồi!

Bộ sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh Destiny Box
Destiny Box gồm 14 + 3 sản phẩm chuẩn mềm mại chuẩn yêu thương từ Mamamy x Chaang.

Với kết cấu các sợi đồng đều, liên kết chặt chẽ, chất liệu cotton chải vô cùng an toàn cho làn da trẻ sinh non và sơ sinh. Độ thấm hút cực tốt của cotton chải sẽ đánh tan nỗi lo của mẹ về những vấn đề về sức khỏe của da như hăm, mẫn, ngứa,… Khi chạm tay vào sản phẩm của Mamamy x Chaang, mẹ và bé sẽ cảm nhận được một sự mềm mại đến mướt mịn và mát mẻ vô cùng, có thể nói là “chuẩn mềm mại”. 

Đặc biệt, khi mua trong ngày hôm nay, mẹ sẽ được tặng miễn phí 3 gói khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical voucher mua hàng trị giá 200k cho mẹ thỏa sức mua sắm đó ạ! Chỉ có 500 box cho các mẹ nhanh tay nhất thôi, đặt mua ngay TẠI ĐÂY mẹ ơi!

Trên đây là những đồ dùng cần chuẩn bị cho giỏ đồ đi sinh mùa đông. Bố mẹ nên tham khảo song song với các kinh nghiệm đã chia sẻ trong bài viết để việc chuẩn bị được tốt nhất. Chúc các mẹ sẽ mẹ tròn con vuông trong lần “vượt cạn” sắp tới.

Các mẹ có thể tham khảo thêm các bài viết dưới đây để chuẩn bị tốt nhất cho hành trình “vượt cạn” sắp tới nhé!

Mẹ cần chuẩn bị những gì khi đi sinh lần đầu?

Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ và bé – danh sách đầy đủ nhất

Chuẩn bị đồ đi sinh đầy đủ nhất cho cả mẹ và bé!

Đóng bỉm cho trẻ sơ sinh nên sử dụng tã vải hay bỉm sẽ tốt hơn? Khi nào thì nên bắt đầu mặc bỉm cho bé? Cách đóng bỉm như thế nào là an toàn nhất cho trẻ? Để có câu trả lời chính xác cho vấn đề này, Góc của mẹ xin mời nhà mình cùng tham khảo bài viết sau.

1.Nên chọn loại tã bỉm nào cho trẻ sơ sinh?

Tùy theo mục đích sử dụng mà các mẹ có thể đa dạng sự lựa của mình. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo sự thoải mái và sức khỏe của trẻ.
Tùy theo mục đích sử dụng mà các mẹ có thể đa dạng sự lựa của mình. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo sự thoải mái và sức khỏe của trẻ.

Tã bỉm cho trẻ sơ sinh rất đa dạng. Trước khi quyết định lựa chọn và tìm hiểu cách đóng bỉm cho trẻ sơ sinh, các mẹ nên hiểu rõ về đặc điểm của từng loại tã.

  • Miếng lót sơ sinh: Là phần đệm mỏng được lót bên trong tã vải. Loại này được nhận xét khá giống với phiên bản lớn hơn của băng vệ sinh hàng ngày.
  • Tã vải: Loại này được sử dụng kèm với miếng lót sơ sinh. Thành phần làm nên tã vải hoàn toàn 100% từ cotton.
  • Tã giấy: Được thiết kế giống với băng vệ sinh, có độ dày và khả năng thấm hút tốt hơn miếng lót.
  • Quần tã: Hình dáng tương tự như quần chip. Hai bên hông được thiết kế thêm phần miếng dán, giúp mẹ cố định phần tã cho trẻ.
  • Bỉm: Loại tã bỉm được rất nhiều mẹ sử dụng cho trẻ sau sinh. Loại này có khả năng thấm hút tốt nhất trong các loại tã bỉm.

Tùy theo mục đích sử dụng mà các mẹ có thể đa dạng sự lựa của mình. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo sự thoải mái và sức khỏe của trẻ.

Tã giấy, quần bỉm và bỉm đều là các loại tã bỉm dùng một lần. Vì vậy, chi phí cho các loại này sẽ khá cao. Đổi lại thì các mẹ có thể tiện lợi hơn trong việc mặc và vệ sinh tã bỉm cho trẻ. Ngoài ra, khả năng thấm hút của những loại này cũng tốt hơn các loại tã còn lại.

Miếng lót sơ sinh và tã vải là sản phẩm dùng được nhiều lần. Do vậy, các mẹ sẽ phải mất thêm thời gian để giặt và khử trùng tã bỉm cho trẻ. Vì có thể tái sử dụng nên chi phí sẽ rẻ hơn.

2.Hướng dẫn cách thay tã bỉm cho trẻ sơ sinh đúng cách

mẹ thay bỉm cho bé
Mẹ nhớ mặc áo cho bé nhé

Cách thay tã bỉm cho trẻ sơ sinh không quá phức tạp. Các mẹ chỉ việc thực hiện các động tác khoảng từ 3 đến 4 lần là đã có thể thuần thục.

  • Bước 1: Sắp xếp các đồ dùng cần thiết xung quanh khu vực thay tã bỉm.
  • Bước 2: Vệ sinh tay trước khi thay tã bỉm cho trẻ. Bên cạnh đó, cần đảm bảo các dụng cụ đều đã được khử khuẩn và vệ sinh cẩn thận.
  • Bước 3: Để bé nằm ngay ngắn tại khu vực thay tã.
  • Bước 4: Tiến hành gỡ bỉm đang mặc cho trẻ. Sau đó, dùng khăn giấy ướt đa năng để vệ sinh cho trẻ từ trước ra sau. Trong trường hợp, lượng chất thải quá nhiều thì các mẹ nên sử dụng nước để đảm bảo tối ưu việc vệ sinh cho trẻ.
  • Bước 5: Dùng khăn sạch đã nhúng nước ấm để lau lại một lần nữa cho bé.
  • Bước 6: Dùng khăn khô mềm lau sạch trước khi bắt đầu mặc bỉm.
  • Bước 7: Mặc bỉm theo đúng hướng dẫn trên bao bì. Tuyệt đối không để phần đai quấn quanh khu vực rốn.

Xem thêm:

Hướng dẫn chi tiết cách thay bỉm cho trẻ sơ sinh với 5 bước đơn giản

Bé bị hăm do bỉm liệu có đúng như các mẹ vẫn nghĩ?

3.Giải đáp các thắc mắc về cách đóng bỉm cho trẻ sơ sinh của các bậc cha mẹ

Dưới đây là các thắc mắc về cách mặc bỉm cho trẻ sơ sinh được rất nhiều các mẹ bỉm mẹ quan tâm. Để có những lý giải cụ thể, Góc của mẹ xin mời nhà mình cùng tìm hiểu ở phần nội dung tiếp theo.

3.1.Cách mấy tiếng nên thay bỉm cho trẻ sơ sinh 1 lần?

Em bé và gấu bông
Đối với các bé đã lớn hơn thì 3 đến 4 tiếng là khoảng thời gian phù hợp để các mẹ thực hiện thay bỉm mới cho trẻ.

Đối với trẻ mới sinh, các bậc cha mẹ nên thay tã cho trẻ sau 2 đến 3 tiếng kể từ lần thay trước. Đối với các bé đã lớn hơn thì 3 đến 4 tiếng là khoảng thời gian phù hợp để các mẹ thực hiện thay bỉm mới cho trẻ. Để tránh sự khó chịu cũng như đảm bảo vệ sinh cho bé, mẹ bỉm không nên để bỉm quá 8 tiếng.

3.2.Có nên đóng bỉm cho trẻ sơ sinh 24/7?

Có nên đóng bỉm cho trẻ sơ sinh 24/24 đang là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Việc đóng bỉm liên tục rất dễ làm trẻ cảm thấy không thoải mái. Ngoài ra, còn gia tăng khả năng gây ra hiện tượng hăm, rôm sảy cho trẻ.

3.3.Khi nào thì nên bắt đầu đóng bỉm cho trẻ sơ sinh?

Bỉm của bé
Tùy theo nhu cầu của mỗi gia đình mà giai đoạn bắt đầu đóng bỉm cho trẻ sơ sinh sẽ khác nhau. Thông thường sớm nhất sẽ là 2 tuần tuổi và trễ nhất là sau 3 đến 4 tháng kể từ lúc sinh.

Đối với trẻ mới sinh, các mẹ chỉ nên dùng tã vải thay vì bỉm. Tùy theo nhu cầu của mỗi gia đình mà giai đoạn bắt đầu đóng bỉm cho trẻ sơ sinh sẽ khác nhau. Thông thường sớm nhất sẽ là 2 tuần tuổi và trễ nhất là sau 3 đến 4 tháng kể từ lúc sinh. Trong đó, tháng tuổi thứ 2 là khoảng thời gian được phần lớn các mẹ bỉm lựa chọn.

3.4.Có nên chọn size bỉm rộng hơn 1 size cho con?

Lựa chọn size bỉm là một các vấn đề mà các mẹ bỉm hay mắc sai lầm nhất. Trước khi chọn lọc tã bỉm, các mẹ nên nắm rõ cân nặng, tuổi và kích thước của con. Từ đó, tìm ra các loại tã bỉm có thông số phù hợp.

Size bỉm rộng hơn size con sẽ khiến chất thải có khả năng bị tràn ra ngoài cao. Như vậy, việc vệ sinh sẽ bất tiện hơn cho các bậc cha mẹ. Đồng thời cũng tạo sự khó chịu cho con trẻ.

Kết luận

Đối với các bậc cha mẹ lần đầu chăm con thì việc đóng bỉm cho trẻ sơ sinh là một việc khá khó khăn. Tuy nhiên, bố sữa mẹ bỉm cũng không cần phải quá lo lắng. Bởi các động tác này nhìn chung khá đơn giản, chỉ cần thực hiện vài lần là đã có thể thuần thục ngay. Hy vọng các thông tin trên đây đã giúp cho các bố mẹ mường tượng được cụ thể cách thay bỉm cho trẻ. Để tìm hiểu thêm các cách chăm sóc cho trẻ sơ sinh, bố mẹ cũng có thể truy cập và tìm hiểu thêm tại Góc của Mẹ

Các mẹ có thể tham khảo review của một số loại tã bỉm được ưa chuộng nhất hiện nay tại đây nhé!

Review bỉm nội địa Hàn Quốc Mamamy Ultraflow

Các lưu ý khi lựa chọn bỉm Hàn Quốc cho con trẻ

Nguồn tham khảo:

https://www.healthychildren.org/English/ages-stages/baby/diapers-clothing/Pages/Changing-Diapers.aspx

https://www.momjunction.com/articles/precautions-to-take-care-of-while-using-diapers_0081666/

https://parenting.firstcry.com/articles/using-diapers-safely-for-newborns-babies-tips-precautions/

Việc sát khuẩn cho bé một cách sạch sẽ, an toàn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các bà mẹ bỉm sữa. Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert tự hào là sản phẩm an toàn, chất lượng giúp mẹ kháng khuẩn, trị hăm cho bé. Dưới đây là 4 lý do tại sao các mẹ bỉm sữa nên sử dụng sản phẩm xịt Skin Expert.

1. Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert giúp kháng khuẩn, xử lý nhiều loại vết thương

Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert giúp kháng khuẩn, xử lý nhiều loại vết thương
Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert giúp kháng khuẩn, xử lý nhiều loại vết thương

Xịt kháng khuẩn Skin Expert làm dịu các vết:

  • Hăm, viêm tấy đỏ
  • Mụn mủ, mẩn đỏ, mẩn ngứa, mụn đinh,…
  • Các vết côn trùng đốt, các vết trầy xước
  • Vết bỏng ngoài da
  • Giúp da căng mịn, tươi trẻ, trị mụn cám, làm trẻ hóa làn da sau sinh của mẹ.
  • Sát khuẩn, trị hăm, viêm, mẩn mụn cho người lớn tuổi

2. Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert làm từ 100% các thành phần hữu cơ

Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert làm từ 100% các thành phần hữu cơ
Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert làm từ 100% các thành phần hữu cơ

Sản phẩm được chứng nhận từ Ecocert nguồn gốc 100% hoàn toàn từ thiên nhiên.

Xịt Skin Expert ứng dụng công nghệ nuôi tế bào con từ TẾ BÀO GỐC. Công nghệ này giúp tận dụng triệt để các tính năng kháng viêm, kháng khuẩn vượt trội từ Hoắc Hương và hoa Kim Ngân.

Hai loại thảo mộc này vốn nổi tiếng với khả năng kháng viêm hiệu quả. Chúng được chiết xuất lạnh tạo thành tinh chất đặc biệt. Trong đó, các tế bào gốc sẽ không ngừng sản sinh ra tế bào mới giúp chống lại vi khuẩn và phục hồi vết thương nhanh chóng.

Hoắc Hương:

Hai loại thảo mộc này vốn nổi tiếng với khả năng kháng viêm hiệu quả
Hoắc hương vốn nổi tiếng với khả năng kháng viêm hiệu quả
  • Đặc tính chống viêm cao
  • Hoạt tính kháng khuẩn
  • Hoạt tính chống nấm
  • Công dụng giảm đau
  • Chăm sóc da hiệu quả

Hoa Kim Ngân:

Hai loại thảo mộc này vốn nổi tiếng với khả năng kháng viêm hiệu quả
Hoa kim ngân vốn nổi tiếng với khả năng kháng viêm hiệu quả
  • Bảo vệ da tránh khỏi các tác động do vi khuẩn gây ra như viêm, nấm, mẩn,…
  • Chất khử độc an toàn

Xịt Skin Expert được chứng nhận bởi SGS Thụy Sĩ không chứa chất bảo quản paraben, đảm bảo không gây tác dụng phụ.

14 “kháng sinh” tự nhiên tốt hơn thuốc

3. Skin Expert Mamamy đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng (không gây tác dụng phụ)

3.1. Thành phần hữu cơ an toàn cho sức khỏe, không để lại tác dụng phụ:

Sản phẩm được nuôi trồng hữu cơ, chiết xuất hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên có công dụng kháng viêm và tái tạo lại da. Ngoài ra, xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert Mamamy cũng đảm bảo không chứa chất bảo quản và chất tạo mùi.

Thành phần thảo mộc tự nhiên nên hoàn toàn không gây kích ứng cho da bé, không để lại tác dụng phụ mà còn giúp làm dịu da. Các mẹ có thể thoải mái sử dụng nhiều lần trong ngày mà không sợ ảnh hướng đến sức khỏe của bé.

Sản phẩm được nuôi trồng hữu cơ, chiết xuất hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên
Sản phẩm được nuôi trồng hữu cơ, chiết xuất hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên

3.2. Tốc độ tái tạo và phục hồi làn da nhanh chóng:

Công nghệ TẾ BÀO GỐC được áp dụng trong sản phẩm đẩy nhannh tốc độ sản sinh ra các tế bào mới. Vùng da bị tổn thương sẽ được phục hồi nhanh chóng, trở nên khỏe mạnh, nguyên vẹn như ban đầu.

Sản phẩm còn có công dụng cấp ẩm tốt cho làn da nhạy cảm của bé. Nó còn có khả năng giúp trẻ hóa làn da, khiến da mẹ luôn căng mịn, khỏe mạnh.

3.3. Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh ở dạng xịt:

Nếu mẹ dùng sản phẩm dưới dạng gel bôi để bôi lên vết thương, trẻ sẽ dễ cảm thấy đau rát. Đồng thời, khả năng nhiễm khuẩn từ tay cũng cao hơn. Việc sử dụng sản phẩm dưới dạng xịt có thể làm dịu da và dễ thẩm thấu tinh chất vào da em bé. Từ đó, việc xử lý các vết hăm, các loại mẩn, mụn trên da bé cùng trở nên an toàn và hiệu quả hơn.

Nếu mẹ dùng sản phẩm dưới dạng gel bôi để bôi lên vết thương, trẻ sẽ dễ cảm thấy đau rát
Nếu mẹ dùng sản phẩm dưới dạng gel bôi để bôi lên vết thương, trẻ sẽ dễ cảm thấy đau rát

4. Cơ chế hoạt động thông minh của xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert

4.1. Hoạt động qua hai lớp màn:

  • Lớp tinh chất xịt lên vùng da sẽ được chia làm hai màn. Màn ngoài là màn bảo vệ ngăn ngựa sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào. Màn trong là nơi các chất kháng viêm, các tế bào gốc bắt đầu hoạt động. Đây là nơi làn da của bé được dần dần tái tạo và phục hồi tổn thương.
  • Cơ chế hoạt động diễn ra tương tự đối với các vết muỗi đốt, côn trùng đốt. Lớp sương xịt lên da giúp trẻ đỡ ngứa, ngăn trẻ gãi lên vết thương khiến vết thương lan ra.

4.2. Cách sử dụng xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert

  • Xịt 15 phút/ lần đối với các vết thương nặng hoặc 8-10 lần/ ngày cho các vết thương nhẹ.
  • Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Mamamy làm cho da mẹ sáng mịn, hồng hào, sạch mụn. Sản phẩm ứng dụng công nghệ TẾ BÀO GỐC giúp tái tạo làn da nhanh chóng. Hoạt tính kháng khuẩn từ thảo mộc có thể loại bỏ sâu các tác nhân gây mụn, làm sạch da mỗi ngày!
Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Mamamy làm cho da mẹ sáng mịn, hồng hào, sạch mụn
Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Mamamy làm cho da mẹ sáng mịn, hồng hào, sạch mụn
  • Xịt có thể sử dụng cho người già bị bệnh nằm giường lâu ngày hoặc không đi lại được bình thường. Xịt dùng cho các vùng da bị loét do nằm một chỗ lâu ngày.
  • Trường hợp vết thương quá nặng, các bé sẽ chưa đỡ ngay trong vài ngày đầu sử dụng sản phẩm. Sản phẩm sẽ cần có thời gian để tinh chất thẩm thấu và phát huy tác dụng. Vì vậy, các mẹ cũng đừng quá lo lắng nếu gặp phải tình trạng này nhé

Xịt kháng khuẩn cho trẻ sơ sinh Skin Expert tự hào là sản phẩm sát và kháng khuẩn an toàn, chất lượng. Mẹ còn chần chừ gì mà không sở hữu ngay một xịt Skin Expert thần kì nào!

Những bài thơ, câu thơ chúc Tết cho bé năm 2022 đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Để giúp nhà mình trong việc hướng dẫn con trẻ, Góc của mẹ xin gửi đến các bé một số câu chúc cực hay, cực ý nghĩa cho một năm Nhâm Dần sắp tới.

1.Ý nghĩa của việc hướng dẫn hoạt động chúc Tết cho bé

Bài thơ chúc Tết cho bé còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc gìn giữ nét văn hóa dân tộc
Bài thơ chúc Tết cho bé còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc gìn giữ nét văn hóa dân tộc

Hướng dẫn bé chúc Tết bằng các câu thơ, bài thơ cũng là một cách dạy lễ nghi rất hữu hiệu. Việc này không chỉ tăng cường khả năng ghi nhớ và sự phát triển của não bộ. Mà còn giúp trẻ biết cách quan tâm và xử sự với mọi người xung quanh hơn.

Bài thơ chúc Tết cho bé còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc gìn giữ nét văn hóa dân tộc. Vì vậy, mỗi dịp tết đến xuân về, bố mẹ nên dành thời gian để hướng dẫn cho con một số câu chúc hay, ý nghĩa để gửi đến ông bà, cha mẹ, cô chú, anh chị,…

2.Một số bài thơ chúc Tết cho bé 2022

2.1.Các câu thơ hay để bé chúc Tết ông bà

Bài thơ chúc Tết cho bé dành tặng cha mẹ nên là các bài liên quan đến sự ấm no, hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình.
Bài thơ chúc Tết cho bé dành tặng cha mẹ nên là các bài liên quan đến sự ấm no, hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình.

Bài thơ chúc Tết cho bé dành tặng cha mẹ nên là các bài liên quan đến sự ấm no, hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình.

Bài số 1

Đón chào năm mới

Con chúc ông bà

Sống vui, sống khỏe

An hưởng tuổi già

Ngập tràn hạnh phúc

Bài số 2

Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ

Cành mai vàng bên cành đào tươi

Tết năm nay bé thêm 1 tuổi

Chúc ông bà sức khỏe nhiều nhiều

Bài số 3

Xuân đến hy vọng

Ấm no mọi nhà

Kính chúc ông bà

Sống lâu trăm tuổi

Bài số 4

Ông khỏe, bà vui năm hòa thuận

Phúc đầy gia quyến ấm trong ngoài

An nhàn, tự tại bên con cháu

Như ý, bình án Tết ấm nồng

Bài số 5 

Con vui khi thấy ông bà

Năm mới thêm tuổi nhưng đời vẫn vui

Chúc ông chúc bà vui tươi

Sống mãi trường thọ con cháu ấm no

Bài số 6

Ông khỏe, bà vui cả năm hòa thuận

Phúc đầy gia quyến ấm trong ngoài

An nhà, tự tại bên con cháu

Như ý, bình an Tết ấm nồng.

Ảnh thơ cho ông bà
Cùng bé chúc ông bà thật nhiều may mắn trong năm nay

2.2.Bài thơ chúc Tết cho bé gửi tới cha mẹ

Đối với câu thơ chúc Tết hay cho bé gửi tới ông bà, cha mẹ nên chọn các bài các câu chúc liên quan đến sức khỏe và hạnh phúc gia đình.
Đối với câu thơ chúc Tết hay cho bé gửi tới ông bà, cha mẹ nên chọn các bài các câu chúc liên quan đến sức khỏe và hạnh phúc gia đình.

Bài thơ chúc Tết cho bé dành tặng cha mẹ nên là các bài liên quan đến sự ấm no, hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình.

Bài số 7

Kính yêu con chúc mẹ cha

Sang năm mới nữa nhà mình đều vui

Chúc cho phú quý, cát tường

Không bằng sức khỏe, thương yêu trọn đời

Bài số 8

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Tết này cúi chúc mẹ cha

Một năm sức khỏe, thuận hòa, ấm êm

Bài số 9

Cầu cho mưa thuận gió hòa

Chúc cho cha mẹ khỏe ra mỗi ngày

Lo toan phiền muộn tan bay

Đầu xuân con chúc mẹ thầy an vui

Bài số 10

Năm mới con chúc

Ba luôn hoan hỉ

Sức khỏe bền bỉ

Công danh hết ý

Tiền vào bạc tỉ

Tiền ra ri rỉ

Như giọt cà phê

Ảnh thơ cho ba mẹ
Bé gửi tặng những câu thơ thật ý nghĩa cho ba mẹ

2.3.Câu thơ chúc Tết hay cho bé dành tặng họ hàng, mọi người

Các câu thơ chúc Tết cho bé 2021 dành tặng thầy cô nên thể hiện được sự biết ơn đến công lao dưỡng dục của nghề nhà giáo.
Các câu thơ chúc Tết cho bé 2022 dành tặng thầy cô nên thể hiện được sự biết ơn đến công lao dưỡng dục của nghề nhà giáo.

Bài số 11

Xuân sang Tết đến mọi nhà

Con chúc ông bà sức khỏe an khang

Chúc cô chú bác giàu sang

Một năm sung túc cười vang mỗi ngày

Chúc anh chúc chị học hay

Con ngoan trò giỏi đợi ngày công danh

Chúc cho vạn sự tốt lành

Nhâm Dần năm mới bức tranh xuân ngời

Xuân đến với mọi gia đình

Bài số 12

Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua

Phúc lộc đưa nhau đến từng nhà

Vài lời cung chúc tân niên mới

Vạn sự an khang vạn sự lành

Bài số 13

Cung chúc tân niên một chữ nhàn

Chúc mừng gia quyến đặng bình an

Tân niên đem lại nhiều hạnh phúc

Xuân đến rồi hưởng trọn niềm vui

Bài số 14

Năm mới con chúc

Chúc ông bà một tô như ý

Chúc cha mẹ một chén an khang

Chúc anh chị một dĩa tài lộc

Kính chúc, kính chúc

Bài số 15

Năm Nhâm Dần tới

Ai cũng giàu to

Sức khỏe chẳng lo

Buồn bực xếp xó

Khó khăn chuyện nhỏ

Việc chạy ro ro

Không còn nhăn nhó

Muốn gì được đó

Bài số 16

Không gì vui bằng khi năm mới

Xuân về nao nức lòng phơi phới

Cỏ cây hoa lá tựa như tranh

Chồi non, lộc biếc một màu xanh

Cành hồng e ấp chưa chịu nở

Chẳng biết xuân đến tự bao giờ

Đóa cúc vàng ươm như rạo rực

Nhắc nhở xuân về hồng biết chưa?

Ảnh thơ cho mọi người
Hãy để bé chúc mọi người những câu thơ thật ý nghĩa

2.4.Thơ chúc tết cho bé 2022 dành tặng thầy cô

Bài số 17

Ngày xuân chúc Tết thầy cô

Cầu cho sức khỏe, dồi dào sức xuân

Gia đình hạnh phúc ấm êm

Gia năng tài phú ấm êm cửa nhà

Mong cho thắng lợi đến nhà

Giúp thầy sung túc, hăng say việc nghề

Bài số 18

Tết đã đến rồi vui xuân mới

Chúc thầy cô nặng gánh niềm vui

Gia đình êm ấm, thịnh thêm thịnh

Vượng khí đầy nhà, phúc tận tay

Xuân này kính chúc mừng năm mới

Vạn sự như ý, tỷ thành công

Bài số 19

Xuân đã về trên khắp muôn nơi

Chúc thầy cô thêm nhiều may mắn

Nhận niềm vui, chia sẻ những thành công

Có sức khỏe, thêm nhiệt huyết

Góp mầm xanh, ươm hạt giống tâm hồn

Tết an khang, gia đình hạnh phúc

Thầy phơi phới sức xuân, cô hân hoan cười với những niềm vui

Bài 20

Năm mới con xin kính chúc thầy

Bách niên trường thọ, sướng hơn Tiên!

Cháu con thành đạt: Hầu sớm khuya 

Cô vẫn trung trinh, bát nước đầy!

Ảnh thơ cho thầy cô
Hãy để bé đọc những bài thơ hay cho những người cha, người mẹ thứ 2 của mình

Trên đây là những bài thơ chúc Tết cho bé được Góc của mẹ tổng hợp. Mong rằng sẽ phần nào giúp được các bậc cha mẹ trong việc hướng dẫn con trẻ chúc Tết. Cuối cùng, Góc của mẹ xin chúc các gia đình sẽ có được một năm Nhâm Dần đầy may mắn và hạnh phúc.

Ba mẹ có thể xem thêm thông tin bổ ích ngày tết tại đây:

11 Món quà tặng bé tuyệt vời nhất ngày tết

Nhạc tết cho bé – bé nghe gì để tết này thật vui

Các món ăn ngày Tết bé nhà mình thích mê

Cách tắm cho trẻ sơ sinh tại nhà nên được đặc biệt chú ý và tuân thủ theo mọi hướng dẫn của các sĩ. Trẻ sơ sinh thường chưa phát triển đầy đủ cơ thể. Da trẻ sơ sinh rất nhạy cảm. Phần hộp sọ chưa được phát triển đầy đủ. Vẫn còn phần dây rốn. Vì vậy, việc tắm cho bé sơ sinh như thế nào rất quan trọng.

Nhiều người nghĩ không cần cầu kì việc tắm cho bé sơ sinh. Tuy nhiên, đây lại là quan điểm cẩu thả của người xưa. Khi họ có nhiều con hơn và không tự chăm sóc mỗi đứa được trọn vẹn. 

Trẻ sơ sinh thường xuyên quấy khóc sẽ đổ nhiều mồ hôi. Nếu mẹ không tắm cho trẻ hàng ngày sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn “trú ngụ” trên làn da mỏng manh gây nên các bệnh ngoài da thường thấy như rôm sảy, nổi mẩn đỏ, dị ứng…

Cách chữa rôm sảy cho bé tại đây.

Hãy cùng Góc của mẹ hướng dẫn cách tắm trẻ sơ sinh tại nhà an toàn nhé.

1. Cách tắm cho trẻ sơ sinh

Cách tắm cho trẻ sơ sinh
Cách tắm cho trẻ sơ sinh

Sau một tuần trẻ sẽ tới lúc rụng dây rốn. Cách tắm trẻ sơ sinh trước và sau khi rụng rốn về cơ bản không khác nhau quá nhiều. 

1.1. Đồ cần chuẩn bị để tắm cho bé sơ sinh: 

  • 1 chiếc thau tắm rộng, thoải mái.
  • 2 khăn xô nhỏ, 1 khăn lớn để lau khô mình, đảm bảo bé không bị nhiễm lạnh.Nước ấm: kiểm tra nhiệt độ nước bằng nhiệt kế hoặc khuỷu tay. Thông thường, nước khoảng 35 độ là vừa đủ.
  • Quần áo, bao tay, bao chân chuẩn bị sẵn.
  • Tăm bông, sữa tắm,dầu gội,  nước muối sinh lý, miếng rơ lưỡi.

1.2. Cách tắm cho trẻ sơ sinh: 

Cách tắm cho trẻ sơ sinh
Cách tắm cho trẻ sơ sinh
  • Nhẹ nhàng cởi hết quần áo, tã giấy bé ra. 
  • Mẹ ngồi xổm, đặt bé lên đùi. Ngón cái và ngón đeo nhẫn của bàn tay bế bé ép nhẹ 2 vành tai vào sát lỗ tai để tránh nước chảy vào tai bé, tay kia dùng khăn xô thấm nước làm ướt tóc bé.
  • Tiếp theo, lấy một ít dầu gội thoa lên tóc bé rồi xả lại cho sạch, dùng khăn lau khô đầu bé. Nhớ kỹ hay lau thật sạch vùng mắt và hai lỗ tại bé. Tránh bị nhiễm nước. 
  • Từ từ cho bé vào thau tắm, một tay đỡ phần cổ của con.
  • Làm ướt mình bé. Cho sữa tắm hòa với nước ấm trước. Hoặc xoa sữa tắm lên khắp người bé. Giai đoạn bé mới chưa rụng rốn, tránh chạm vào vùng rốn. Sau khi tắm cho trẻ sơ sinh xong, đảm bảo vùng rốn bé được lau thật kĩ.
  • Chuyển bé qua mặt phẳng có lót sẵn khăn khô để vệ sinh các nhân sau khi tắm trẻ sơ sinh xong.
  • Vệ sinh cá nhân cho bé tại mắt, tai, mũi, họng. Sử dụng nước muối để làm sạch mắt, mũi rồi dùng bông gòn lau từ trong ra ngoài. Dùng tăm bông/bông gòn để làm sạch vùng bên ngoài tai cho trẻ.  Nhỏ nước muối sinh lý lên gạc rơ lưỡi để làm vệ sinh miệng cho bé.
  • Dùng bông gòn thấm sạch nước quanh rốn, dùng tăm bông thấm nước muối sinh lý lau khô rốn. Nên để rốn thoáng, tránh quấn băng gạc ngay nhằm giúp rốn mau khô, nhanh rụng hơn.
  • Mặc áo, tã, bao tay và cho bé bú ngay nếu thấy bé có nhu cầu.

2. Các câu hỏi thường gặp về cách tắm cho trẻ sơ sinh:

1. Tắm cho bé sơ sinh vào giờ nào?

Các mẹ nên cho con yêu tắm vào lúc có ánh nắng, mặt trời ấm áp.Nên tắm vào khoảng 10-11 giờ sáng hoặc 15-16 giờ.  

2. Thời gian tắm cho trẻ sơ sinh là bao lâu?

Không nên tắm quá lâu, chỉ từ 4 – 5 phút cho mỗi lần tắm đối với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi. 

Thời gian tắm cho trẻ sơ sinh
Thời gian tắm cho trẻ sơ sinh

3. Tắm cho bé sơ sinh mấy lần 1 tuần?

Không cần phải tắm quá thường xuyên mà chỉ khoảng 2 – 3 lần mỗi tuần. Tuy nhiên, đảm bảo luôn vệ sinh tốt những khu vực như mặt, cổ, miệng, tay chân và bộ phận sinh dục hàng ngày cho bé nhé.

4. Bé khóc khi đang tắm thì phải làm sao?

Bình tĩnh. Lúc nãy hãy kiểm tra xem mẹ có vô tình để xà phòng chạm mắt bé. Hay có bước nào mẹ làm sai khiến bé khó chịu không. 

Nếu không, hãy nhanh chóng lau qua các bộ phận cần thiết. Quấn bé bằng một chiếc khăn lớn và đảm bảo bé khô ráo. Hãy chắc chắn không còn phần nước đọng ở những vùng như kẽ tai, nách, cổ,…

5. Sau khi tắm cho bé sơ sinh thì có cần sử dụng gì không?

Sau khi tắm trẻ sơ sinh, phụ huynh có thể bôi một ít kem dưỡng da dịu nhẹ lên bé. Sử dụng chuyên cần nếu da bé bị khô, kích ứng hoặc chàm.

Có thể sử dụng phấn rôm dạng bột. nhưng tránh sử dụng lên vùng gần mặt bé. Tránh tình trạng bé bị khó chịu về hô hấp, bột rơi vào cuống họng,…

6. Dầu tắm gội cho bé có cần thay đổi qua từng tháng không?

Dầu tắm và gội cho bé nên chọn loại thiên nhiên. Các mẹ nên mua chai nhỏ vì lượng dùng của bé rất ít, sử dụng lâu dễ bị ảnh hưởng chất lượng. 

Không có sự khác nhau đối với các sản phẩm dầu tắm cho bé sơ sinh 3 tháng-6 tháng tuổi. Các sản phẩm tắm gội có mùi thơm dịu nhẹ, dưỡng ẩm, và đặc biệt là chống rôm sẩy cho bé được các mẹ ưu tiên chọn mua.

Dầu tắm gội cho bé sơ sinh
Dầu tắm gội cho bé sơ sinh

7. Cho bé ăn trước hay sau khi tắm?

Sau khi tắm, vì các mạch máu ngoại biên sẽ giãn ra nên việc cung cấp máu trong cơ thể của trẻ bị giảm. Nếu cho trẻ ăn ngay khi tắm, máu sẽ phải chuyển đến đường tiêu hóa để hỗ trợ cho việc tiêu hóa. Điều này sẽ làm nhiệt độ cơ thể giảm, bé sẽ cảm thấy lạnh. Vì thế phụ huynh không nên cho trẻ ăn ngay sau khi tắm mà có thể cho con uống một chút nước ấm. 

Tuy nhiên, bố mẹ không nên tắm cho bé sơ sinh khi bé đang đói, gắt gỏng hoặc có vấn đề về tiêu hóa. 

8. Có nên tắm vào giờ cố định?

Tạo lập một thời gian biểu cố định sẽ giúp cơ thể bé quen và không có những phản ứng quấy phá. 

9. Mùa đông thì tắm cho trẻ như thế nào?

Cách tắm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông là tắm từ dưới lên trên. Mẹ rửa chân bé đầu tiên, sau đó tắm dần lên trên. Gội đầu thật nhanh cho bé sau cùng để tránh bé bị lạnh khi đang ướt. Đặt một chiếc khăn to trên ngực bé và thường xuyên dội nhẹ nước ấm lên trên.

Thời gian tắm cho bé không kéo dài quá 2 phút kể từ khi cho bé xuống nước đến lúc cho bé ra khỏi chậu. Chỉ cần tắm cho bé vào mùa đông 2 – 3 lần/tuần.

Cách tắm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông
Cách tắm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông

10. Trẻ sơ sinh sau bao lâu thì tắm nắng được?

Trẻ sơ sinh đầy 3 ngày tuổi, nếu như không gặp vấn đề bất thường gì, sinh đủ tháng đủ ngày, thì cha mẹ đã có thể tập cho con quen dần với ánh nắng mặt trời phơi nắng sáng khoảng 15 phút.

Nếu cẩn thận, có thể đợi con ổn định, khoảng tầm 7-10 ngày sau sinh, mẹ có thể bắt đầu cho con tắm nắng.

Việc tắm cho bé sơ sinh đúng cách ngay từ nhỏ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể bé sau này. Nên các mẹ hãy đặc biệt để tâm và áp dụng đúng cách tắm cho trẻ sơ sinh.

Đọc thêm về kinh nghiệm chăm sóc cho trẻ tại đây nha:

Hướng dẫn mẹ chăm sóc da mặt cho trẻ sơ sinh hiệu quả nhất

Hiểu về trẻ sơ sinh để chăm sóc bé tốt hơn

Nguồn tham khảo:

Bệnh viện Hồng Ngọc: tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách

Earthmama: những lưu ý khi tắm cho trẻ sơ sinh

Đọc sách cho thai nhi nghe là một việc làm được các chuyên gia khuyến khích. Bởi lúc này, mẹ sẽ giao tiếp cùng với con. Đồng thời thai nhi sẽ hình thành và phát triển tư duy cực kỳ hiệu quả. Tuy nhiên nên đọc sách gì khi mang thai thì lại không phải là điều đơn giản. Vậy thì hãy cùng tìm hiểu xem bà bầu nên đọc sách gì để con thông minh ngay sau đây.

1. Vì sao cần đọc sách cho thai nhi nghe?

Trước khi tìm hiểu về việc bà bầu nên đọc sách gì cho thai nhi nghe hãy cùng xem lý do vì sao mà bạn cần đọc sách vào thời điểm này. Từ đó sẽ biết được mẹ bầu nên đọc sách gì và chọn loại sách phù hợp nhất.

Việc mẹ bầu thường xuyên đọc sách cho con sẽ giúp bé phát triển trí não nhanh hơn. Bên cạnh đó, khả năng tư duy và ngôn ngữ cũng tốt hơn những trẻ khác. Đây cũng là một cách giúp gắn kết tình mẫu tử bền chặt hơn. Bé sẽ nhận biết được giọng nói của mẹ mình ngay cả khi còn đang ở trong bụng. Từ đó mang lại sự gần gũi, ấm áp và thân quen.

Mẹ bầu thường xuyên đọc sách cho con sẽ giúp bé phát triển trí não nhanh hơn
Mẹ bầu thường xuyên đọc sách cho con sẽ giúp bé phát triển trí não nhanh hơn

2. Mẹ nên đọc sách cho thai nhi nghe vào thời điểm nào?

Việc nên đọc sách gì khi mang thai bắt đầu từ tuần thứ 18 của thai kỳ sẽ phù hợp nhất. Bởi lúc này cơ quan sinh học của con bắt đầu hình thành và phát triển. Đặc biệt trong đó có thính giác. Mẹ bắt đầu đọc sách trong giai đoạn này sẽ giúp cho con nghe và phát triển thính giác một cách tối ưu.

Khi bước sang tháng thứ 20 thì con cảm nhận được âm thanh một cách rõ ràng hơn. Những âm thanh này sẽ truyền qua dây rốn và khuếch đại bên trong cơ thể mẹ thông qua nước ối. Mẹ đọc sách gì là con đã có thể nghe được toàn bộ vào lúc này.

Nên đọc sách gì khi mang thai bắt đầu từ tuần thứ 18 của thai kỳ mẹ nhé!
Nên đọc sách gì khi mang thai bắt đầu từ tuần thứ 18 của thai kỳ mẹ nhé!

3. Nên đọc sách gì khi mang thai

Vậy mẹ bầu nên đọc sách gì khi mang thai là tốt nhất cho con? Theo các nghiên cứu thì những loại sách sau đây mẹ bầu nên đọc cho con của mình nghe.

3.1. Truyện ngụ ngôn câu trả lời cho câu hỏi nên đọc sách gì khi mang thai

Đây là những truyện có nhân vật chính là các loại vật. Như vậy sẽ tạo sự gần gũi với các con. Nội dung truyện hàm chứa những bài học có giá trị sâu sắc. Điều này thể hiện được trí thông minh của con người.

Những tình huống truyện bất ngờ, thú vị và cui vẻ sẽ mang đến cho cả mẹ và con một tinh thần lạc quan, yêu đời. Vì vậy, nếu mẹ đang muốn tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi mẹ bầu nên đọc sách gì cho bé nghe thì truyện ngụ ngôn chính là sự lựa chọn số 1 không thể bỏ qua.

Đọc truyện cùng bé trong thai kỳ là một trong những cách hữu hiệu để gia tăng sự kết nối với bé. Nếu bố mẹ đã chọn được tên cho bé yêu thì đây cũng là lúc bố mẹ đã có thể bắt đầu gọi tên bé trong quá trình đọc sách. Với bé gái mệnh Thổ, mời bố mẹ tham khảo gợi ý đặt tên con gái mệnh Thổ từ Góc của mẹ nhé!

Những loại sách có câu chuyện bất ngờ, thú vị và cui vẻ sẽ mang đến cho cả mẹ và con một tinh thần lạc quan, yêu đời
Những loại sách có câu chuyện bất ngờ, thú vị và cui vẻ sẽ mang đến cho cả mẹ và con một tinh thần lạc quan, yêu đời

3.2. Bầu nên đọc sách gì? Truyện cổ tích

Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới đã gắn bó với tuổi thơ của không biết bao nhiêu thế hệ. Bởi chúng có nội dung dễ nhớ, dễ hiểu, đồng thời cũng hàm chứa những nội dung sâu sắc.

Thông qua những câu truyện cổ tích cho thấy giá trị nhân văn sâu sắc. Bên cạnh đó là ngôn ngữ mang tính hình ảnh, cô đọng sẽ giúp cho trí tưởng thượng của con hình thành toàn diện.

Mỗi một câu truyện là bài học giáo dục cho sự lương thiện, lòng tốt của con người. Như vậy con sẽ thấy được sự bình yên của thế giới, an tâm hơn khi phát triển.

3.3. Truyện truyền thuyết

Một trong số những gợi ý tiếp theo cho việc bà bầu nên đọc sách gì đó chính là truyện truyền thuyết. Những tác phẩm này có yếu tố kỳ ảo nhưng lại liên quan đến các sự kiện cũng như nhân vật lịch sử có thật. Điều này sẽ giúp kích thích trí tò mò, muốn khám phá của con trẻ. Đồng thời cũng có tác dụng giáo dục truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam.

Truyện truyền thuyết là 1 gợi ý tuyệt vời cho mẹ bầu
Truyện truyền thuyết là 1 gợi ý tuyệt vời cho mẹ bầu

3.4. Nên đọc sách gì khi mang thai? Câu trả lời là thơ

Thơ chính là sự lựa chọn của nhiều bà bầu khi chọn sách cho con. Bởi các tác phẩm thơ có vần điệu nhẹ nhàng, dễ nhớ. Nội dung giáo dục truyền thống yếu nước. yêu quê hương, gia đình đồng thời cũng giới thiệu rất nhiều điều từ thế giới xung quanh.

4. Khi đọc sách cho thai nhi nghe cần lưu ý những gì?

Để giúp cho việc đọc sách cho con thực sự hiệu quả, bên cạnh việc trả lời câu hỏi nên đọc sách gì khi mang thai thì mẹ cũng cần chú ý đến những vấn đề khác sau đây.

Chọn tư thế phù hợp để bắt đầu. Thay vì ngồi trong phòng sao mẹ không chọn không gian thiên nhiên bên ngoài thật thoáng đãng và mát mẻ. Như vậy sẽ kích thích và tạo hứng thú nhiều hơn. Mẹ có thể ngồi, nằm tuỳ ý sao cho thoải mái nhất.

Khi đọc sách cho con, hãy đọc to rõ ràng, liền mạch. Đặc biệt là hãy đọc bằng giọng truyền cảm để truyền tải thông điệp đến với con yêu của mình. Những câu chuyện ý nghĩa, những bài học thông qua trang sách con sẽ cảm nhận một cách thú vị hơn.

Khi đọc sách mẹ nên chọn tư thế và không gian phù hợp mẹ nhé!
Khi đọc sách mẹ nên chọn tư thế và không gian phù hợp mẹ nhé!

Thay vì tự đọc sách cho con nghe sao không cùng với chồng thực hiện việc này. Chắc chắn con bạn sẽ cảm thấy thích thú hơn. Đồng thời giúp gắn kết tình cha con. Bạn biết không, việc cha tâm sự và đọc sách cho con nghe có hiệu quả hơn rất nhiều đó. Biết đâu thông qua những câu truyện mẹ có thể nghĩ ra một tên biệt danh cho con gái thú vị cho con.

Như vậy là câu hỏi nên đọc sách gì khi mang thai đã có được câu trả lời. Việc còn lại của mẹ bầu là hãy lựa chọn những cuốn sách thật hay và ý nghĩa để đồng hành cùng con trong giai đoạn phát triển này.

Lựa chọn nơi sinh an toàn là một việc rất quan trọng. Các mẹ cần lưu tâm đến vấn đề này ngay từ những ngày đầu mang thai. Để giúp mẹ bầu vượt cạn thành công, ở bài viết này Góc của mẹ sẽ chia sẻ top 5 kinh nghiệm lựa chọn địa điểm sinh an toàn dành cho các mẹ.

1. Các tiêu chí giúp mẹ bầu lựa chọn nơi sinh an toàn

Đối với các mẹ chưa có kinh nghiệm cho việc sinh nở thì mọi công đoạn trong quá trình sinh đều là những điều mới lạ. Hiểu được điều đó, ở phần nội dung tiếp theo Góc của mẹ sẽ chia sẻ cụ thể về các tiêu chí liên quan tới việc lựa chọn nơi sinh. Mẹ bầu nên tham khảo các thông tin này trước khi quyết định địa điểm sinh con cho mình.

1.1.Lựa chọn nơi sinh dựa trên cơ sở vật chất

Lựa chọn nơi sinh dựa trên cơ sở vật chất
Lựa chọn nơi sinh dựa trên cơ sở vật chất

Tiện nghi của nơi sinh ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và hoạt động sinh hoạt của mẹ bầu, trẻ và các thành viên đi cùng trong gia đình. Khi lựa chọn nơi sinh, mẹ bầu nên thử tham quan để đánh giá về không gian tại nơi có ý định sinh. Đồng thời, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến cơ sở trang thiết bị thông qua các trang web của bệnh viện và tư vấn của đội ngũ nhân viên tại đây.

1.2.Kinh nghiệm của đội ngũ y bác sĩ

Lựa chọn nơi sinh dựa trên kinh nghiệm đội ngũ y bác sĩ là một việc rất cần thiết. Việc này sẽ giúp các mẹ an tâm hơn cho quá trình “vượt cạn” của mình. Mẹ bầu có thể tham khảo thông tin về đội ngũ y bác sĩ thông qua các phương tiện truyền thông và ý kiến đánh giá của những mẹ bỉm.

1.3.Các phương pháp sinh hiện có

Các phương pháp sinh hiện có
Các phương pháp sinh hiện có

Tùy theo thể trạng của mỗi người mà phương pháp sinh phù hợp sẽ khác nhau. Các mẹ nên có một buổi thảo luận và nhận tư vấn của bác sĩ về cách sinh phù hợp.

Sau khi xác định rõ phương pháp sinh mà mình sẽ thực hiện. Từ đó lựa chọn nơi sinh có cách sinh mong muốn. Tuyệt nhiên cần phải đảm bảo nơi được chọn có chất lượng tốt về phương pháp sinh nguyện vọng.

1.4.Dịch vụ chăm sóc trẻ và mẹ bầu sau sinh

Sau sinh là khoảng thời gian vô cùng nhạy cảm của cả mẹ và bé. Vì vậy, các dịch vụ chăm sóc hậu sản phải đảm bảo chất lượng tốt. Khi lựa chọn nơi sinh, mẹ bầu nên yêu cầu cơ sở tư vấn cụ thể về các loại dịch vụ tại đó. Điều này sẽ giúp các mẹ có sự so sánh, đánh giá chuẩn xác hơn.

1.5.Lựa chọn nơi sinh thông qua đánh giá của các mẹ đã sinh

Bao nhiêu tài liệu cũng không bằng một câu đánh giá. Những chia sẻ về trải nghiệm của các mẹ đã sinh là thông tin rất hữu ích dành cho mẹ bầu. Dựa vào các review này, các mẹ sẽ có “cái nhìn” rõ hơn về nơi sinh dự định. Từ đó, có thể dễ dàng lựa chọn nơi sinh an toàn, chất lượng cao, phù hợp với bản thân.

2. Ưu & nhược điểm mẹ bầu nên lưu tâm trước khi lựa chọn nơi sinh

Mỗi nơi sinh đều có ưu và nhược điểm khác nhau. Các mẹ cần phải tìm hiểu và cân nhắc thật kỹ trước khi lựa chọn nơi sinh. Để có sự lựa chọn hợp lý, gia đình nên cân đối tài chính, tình hình sức khỏe mẹ bầu và phương pháp sinh với nơi sinh được chọn.

2.1.Sinh con tại nhà

Sinh con tại nhà thường không được các bác sĩ và chuyên gia khuyến khích
Sinh con tại nhà thường không được các bác sĩ và chuyên gia khuyến khích

Sinh con tại nhà thường không được các bác sĩ và chuyên gia khuyến khích. Tuy không gian sẽ tạo cảm giác quen thuộc, dễ chịu cho mẹ bầu. Nhưng lại mang nặng nhược điểm về chi phí, trang thiết bị, khả năng xử lý tình huống,…

Nếu lựa chọn nơi sinh là nhà, mẹ bầu cần phải đảm bảo sức khỏe. Đồng thời, nên lựa chọn bác sĩ đỡ đẻ có tay nghề cao và luôn chuẩn bị tâm thế cho việc di chuyển đến bệnh viện gần nhất. Để có thông tin chuẩn xác về dịch vụ này, các mẹ nên liên hệ và nhận tư vấn từ bác sĩ.

2.2.Lựa chọn nơi sinh tại trạm xá

Trạm xá và nhà hộ sinh thường là sự lựa chọn phổ biến của các mẹ bầu
Trạm xá và nhà hộ sinh thường là sự lựa chọn phổ biến của các mẹ bầu

Trạm xá và nhà hộ sinh thường là sự lựa chọn phổ biến của các mẹ bầu ở những khu vực tỉnh thành nhỏ. Sinh con tại đây đòi hỏi mẹ bầu phải chuẩn bị tinh thần cho việc quá tải của bệnh viện cũng như chất lượng ở mức trung bình của dịch vụ.

2.3.Sinh con ở bệnh viện nào tốt nhất?

Bệnh viện đang là sự lựa chọn được rất nhiều mẹ bầu tin tưởng
Bệnh viện đang là sự lựa chọn được rất nhiều mẹ bầu tin tưởng

Bệnh viện đang là sự lựa chọn được rất nhiều mẹ bầu tin tưởng. Tùy theo khả năng tài chính và nhu cầu của bản thân, các mẹ sẽ chọn lọc giữa bệnh viện công và tư. Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là nên sinh con ở bệnh viện nào thì tốt nhất.

Điều này còn tùy theo vào vào 5 yếu tố đã nêu trên. Tuy nhiên, so với bệnh viện công thì bệnh viện tư thường có không gian, dịch vụ và cơ sở vật chất tốt hơn. Song song đó, chi phí cho việc sinh con tại đây cũng sẽ cao hơn so với một lần sinh tại bệnh viện công.

3. Lời kết

Đối với mẹ bầu lần đầu sinh con việc lựa chọn nơi sinh rất quan trọng. Điều này ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý và sức khỏe của các mẹ cũng như trẻ sơ sinh. Vì vậy, gia đình nên cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra quyết định. Cuối cùng, đội ngũ Góc của mẹ xin chúc mẹ bầu sẽ sớm “vượt cạn” thành công.

Các mẹ nên tham khảo thêm các bài viết về những đồ dùng cần chuẩn bị trước sinh nữa nhé!

Trước khi cạn, mẹ cần mua những gì cho trẻ sơ sinh?

Những giấy tờ cần thiết khi đi sinh

Mẹ bầu vào những tháng cuối thai kì thường gặp nhiều dấu hiệu báo sắp “lâm bồn” khác nhau. Một trong số đó là hiện tượng ra dịch hồng báo chuyển dạ. Ra máu báo chuyển dạ như thế nào? Những dấu hiệu nguy hiểm đi kèm ra máu mẹ bầu nên lưu tâm? Hãy cùng Mamamy giải đáp các thắc mắc trên qua bài viết dưới đây!

1. Hiện tượng ra máu báo chuyển dạ là gì?

Hiện tượng ra máu hồng báo chuyển dạ là hiện tượng cổ tử cung tiết ra dịch nhầy chuẩn bị cho sự chuyển dạ. Chất nhầy này là do các lớp niêm mạc cổ tử cung xếp dày lên nhau tạo thành nút nhầy bít kín cổ tử cung. Nút nhầy nhằm bảo vệ màng ối và thai nhi khỏi sự xâm nhập của các tác nhân gây hại bên ngoài. 

Hiện tượng ra máu hồng báo chuyển dạ là hiện tượng cổ tử cung tiết ra dịch nhầy chuẩn bị cho sự chuyển dạ
Hiện tượng ra máu hồng báo chuyển dạ là hiện tượng cổ tử cung tiết ra dịch nhầy chuẩn bị cho sự chuyển dạ

Để chuẩn bị đưa thai nhi ra ngoài, cổ tử cung của mẹ sẽ giãn dần ra khiến nút nhầy bị tiết ra ngoài. Quá trình này có thể gây tổn thương đến lớp niêm mạc gây chảy máu nhưng rất ít. Vì vậy dịch tiết ra thường ngả hồng, phớt nâu hoặc lốm đốm vài giọt đỏ tươi. Vậy cụ thể ra máu báo chuyển dạ như thế nào?

2. Ra máu báo chuyển dạ như thế nào?

Ra máu báo chuyển dạ hoặc ra dịch hồng báo chuyển dạ thường xuất hiện vào giai đoạn cuối thai kì. Máu báo chuyển dạ thường không nhiều như máu kinh, mẹ bầu cần phân biệt điều này.

Ra máu báo chuyển dạ hoặc ra dịch hồng báo chuyển dạ thường xuất hiện vào giai đoạn cuối thai kì
Ra máu báo chuyển dạ hoặc ra dịch hồng báo chuyển dạ thường xuất hiện vào giai đoạn cuối thai kì

Huyết hồng xuất hiện dưới dạng dịch sệt, đôi khi dính. Dịch ra tầm 1-3 giọt, không nhiều như máu kinh, lốm đốm đỏ tươi. Đôi khi chất nhầy này lại ngả hồng hoặc có chút phớt nâu, có thể đục hoặc trong. 

Việc ra máu báo chỉ là dấu hiệu ban đầu rằng cổ tử cung đang giãn ra. Đây không phải là dấu hiệu chuyển dạ chính thức. Mẹ hãy để ý các dấu hiệu đi kèm để có thể cảm nhận được thời điểm mà cơn chuyển dạ xuất hiện nhé.

Xem thêm: Bà bầu bị ho có nguy hiểm cho sức khỏe không?

3. Mẹ bầu cần chú ý về hiện tượng ra máu báo chuyển dạ như thế nào?

Mẹ bầu cần chú ý đến những dấu hiệu đi kèm cùng hiện tượng ra máu. Thông thường, mẹ bầu ra máu báo chuyển dạ như thế nào:

Mẹ bầu cần chú ý đến những dấu hiệu đi kèm cùng hiện tượng ra máu
Mẹ bầu cần chú ý đến những dấu hiệu đi kèm cùng hiện tượng ra máu

3.1. Ra máu báo chuyển dạ mà không kèm theo đau bụng:

Đây mới chỉ là giai đoạn đầu. Mẹ bầu không nên quá lo lắng, hoang mang. Mẹ cần giữ bình tĩnh và có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý.

3.2. Mẹ sẽ chuyển dạ ngay trong ngày nếu đi kèm các hiện tượng sau:

  •  Vỡ nước ối: Nước ối là môi trường sống tự nhiên của thai nhi. Màng ối bị vỡ chứng tỏ em bé cần được đưa ra ngoài gấp. Khoảng 80% phụ nữ sẽ sinh ngay sau khi bị rỉ nước ối vì thế mẹ và gia đình cần đặc biệt chú ý điều này.
  • Co thắt gò tử cung: Các cơn co thắt tử cung đều đặn, có nhịp điệu sẽ xuất hiện. Đây là dấu hiệu của việc tử cung mẹ đã sẵn sàng đẩy em bé ra ngoài.
  • Tiêu chảy: Quá trình làm giãn cổ tử cung sẽ sinh ra chất prostaglandin gây ảnh hưởng đến hệ đường ruột. Vì thế mẹ có thể có các triệu chứng như nôn mửa và tiêu chảy.
  • Bụng bầu tụt xuống: Để sẵn sàng được đưa ra ngoài, phần đầu của em bé sẽ tụt hẳn xuống phần khung xương chậu của mẹ. Mẹ sẽ cảm thấy dễ thở hơn một chút, tuy nhiên phần bụng dưới sẽ khá khó chịu.
Mẹ sẽ cảm thấy dễ thở hơn một chút, tuy nhiên phần bụng dưới sẽ khá khó chịu.
Mẹ sẽ cảm thấy dễ thở hơn một chút, tuy nhiên phần bụng dưới sẽ khá khó chịu.

3.3. Ra máu báo chuyển dạ như thế nào là nguy hiểm?

  • Vỡ tử cung: Mẹ có các biểu hiện như mặt tái xanh, xây xẩm, chóng mặt, tay chân lạnh toát, nhịp thở nhanh. Trường hợp này cần ngay lập tức đưa mẹ đến bác sĩ để kiểm tra.
  • Nhau tiền đạo: Bánh nhau nằm trước đường đi sau khi sinh ngã âm đạo. Với hiện tượng này mẹ sẽ ra huyết nhiều, huyết đỏ tươi hoặc ít nhưng đông cục lại. Nếu mẹ ra máu nhiều và lâu, cần chú ý đưa mẹ đi khám kịp thời.
  • Nhau bong non: Rau thai chưa kịp trưởng thành nhưng bị bong ra sớm. Đây là biến chứng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ và thai nhi. Nó cũng có thể kéo theo biến chứng rối loạn đông máu cho mẹ.

Chuyển dạ không ra máu báo có phải là dấu hiệu xấu?

4. Mẹ nên làm gì khi thấy ra máu báo chuyển dạ như thế nào?

  • Như đã nói ở trên, hiện tượng ra máu báo chỉ là dấu hiệu cổ tử cung đã mở, chuẩn bị cho ngày sinh chứ không phải chuyển dạ sắp sinh. 
  • Nếu xuất hiện kèm các chú ý trên thì cần đưa gấp đến các trung tâm y tế hoặc bệnh viện để kiểm tra và chuẩn bị cho quá trình sinh đẻ khẩn cấp
  • Những cơn chuyển dạ giả sẽ xuất hiện sau đó. Hiện tượng này sẽ gây đau bụng, cảm giác khó chịu vùng bụng dưới cho mẹ. Để giảm bớt cơn đau, mẹ có thể đi bộ hoặc thay đổi tư thế. Đồng thời, mẹ cũng nên uống nhiều nước, ăn uống thật dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý. Có như vậy thì quá trình sinh bé mới trở nên dễ dàng hơn được.
  • Mẹ hãy giữ bình tĩnh, chuẩn bị một tâm lý thật thoải mái và an tâm để dễ dàng vượt cạn nhé!
Mẹ nên làm gì khi thấy ra máu báo chuyển dạ như thế nào?
Mẹ nên làm gì khi thấy ra máu báo chuyển dạ như thế nào?

Dấu hiệu chuyển dạ giả và mẹo giảm bớt cơn đau hiệu quả cho mẹ

Hiện tượng ra máu báo chuyển dạ chỉ là bước khởi đầu cho cuộc “vượt cạn” phía trước của mẹ. Đây chỉ là dấu hiệu của việc cổ tử cung mẹ đang mở. Vì vậy, nếu không có các dấu hiệu bất thường, mẹ đừng nên quá lo lắng. Bài viết trên đã giúp mẹ hiểu thêm ra dịch hồng báo chuyển dạ như thế nào là an toàn. Mẹ hãy giữ một tâm trạng tốt, nghỉ ngơi thật hợp lý để chuẩn bị cho ngày được gặp bé yêu của mình nhé!

Giỏ hàng 0