Nha đam rất tốt cho sức khỏe, được sử dụng để chữa nhiều loại bệnh. Nhưng nó có thật sự tốt đối với những người mẹ đang cho con bú không?. Chế độ ăn uống của mẹ phải đảm bảo vì ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, nhất là hệ tiêu hóa của con. Vì thế mẹ hãy đọc kỹ bài viết này để biết được sau sinh ăn nha đam được không nhé!
Xem thêm: Đẻ xong nên kiêng ăn gì? 13 loại thực phẩm này cần tránh xa mẹ nhé.
Mục lục
1. Thành phần dinh dưỡng của nha đam:
Nha đam (còn được gọi là long tu, hay lô hội) là một loại cây được ví như thần dược. Ta có thể dễ dàng tìm thấy thành phần nha đam có trong các loại mỹ phẩm, dưỡng da, các đồ uống, thực phẩm chức năng và trong các thuốc điều trị da. Nha đam tốt như vậy nhưng sau sinh mẹ ăn nha đam có tốt không?. Hãy thử xem qua các thành phần dinh dưỡng của nha đam sau đây. Nha đam chứa 75 thành phần dinh dưỡng như vitamin, khoáng chất, enzyme, đường, saponin, lignin, axit salicylic và axit amin.
- Vitamin: Nó chứa vitamin A (beta-carotene), C và E là những chất chống oxy hóa. Nó cũng chứa vitamin B12, axit folic và choline. Chất chống oxy hóa trung hòa các gốc tự do.
- Khoáng chất: Nó cung cấp canxi, crom, đồng, selen, magie, mangan, kali, natri và kẽm. Chúng cần thiết cho hoạt động bình thường của các hệ thống enzym khác nhau trong các con đường trao đổi chất khác nhau và một số ít là chất chống oxy hóa.
- Enzyme: Nó chứa 8 loại enzyme bao gồm aliiase, alkaline phosphatase, amylase, bradykinase, carboxypeptidase, catalase, cellulase, lipase và peroxidase. Bradykinase giúp giảm viêm quá mức khi thoa lên da tại chỗ, trong khi những loại khác giúp phân hủy đường và chất béo.
- Đường: Nó cung cấp monosaccharide (glucose và fructose) và polysaccharide: (glucomannans / polymannose). Chúng có nguồn gốc từ lớp nhầy của thực vật và được gọi là mucopolysaccharide. Monosaccharide nổi bật nhất là mannose-6- phosphate, và polysaccharide phổ biến nhất được gọi là glucomannans [beta- (1,4) -acetylated mannan]. Acemannan, một glucomannan nổi bật cũng đã được tìm thấy. Gần đây, một glycoprotein có đặc tính chống dị ứng, được gọi là alprogen và hợp chất chống viêm mới, C-glucosyl chromone, đã được phân lập từ gel lô hội.
- Anthraquinon: Nó cung cấp 12 anthraquinon, là những hợp chất phenolic thường được gọi là thuốc nhuận tràng. Aloin và emodin hoạt động như thuốc giảm đau, kháng khuẩn và kháng vi-rút.
- Axit béo: Nó cung cấp 4 steroid thực vật; cholesterol, campesterol, β-sisosterol và lupeol. Tất cả những chất này đều có tác dụng chống viêm và lupeol cũng có đặc tính khử trùng và giảm đau.
- Nội tiết tố: Auxin và gibberellin giúp chữa lành vết thương và có tác dụng chống viêm.
- Khác: Nó cung cấp 20 trong số 22 axit amin cần thiết của con người và 7 trong số 8 axit amin thiết yếu. Nó cũng chứa axit salicylic có đặc tính chống viêm và kháng khuẩn. Lignin, một chất trơ, khi được bao gồm trong các chế phẩm bôi ngoài da, làm tăng tác dụng thẩm.
Nhà Mamamy đang có chương trình ưu đãi cực lớn trong năm nay: set dùng thử Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical – phiên bản nâng cấp của khăn ướt Mamamy. Chỉ với 52k – gần bằng 1 cốc trà sữa, mẹ đã sở hữu 2 gói khăn ướt chăm sóc AN TOÀN cho làn da em bé vùng NHIỆT ĐỚI, dùng thoải mái cho bé cưng trong hơi 2 tháng liền. Chất liệu vải 100% sợi tự nhiên và Rayon giúp khăn êm mềm tựa như lòng bàn tay mẹ, dịu dàng chạm vào da con. Khăn còn được bổ sung thêm tinh dầu, tinh chất cao cấp của vùng nhiệt đới giúp kháng khuẩn, ngừa hăm và dưỡng ẩm rất tốt cho da bé đó mẹ. Số lượng chỉ có 10.000 set trong tháng này thôi, nhanh tay mẹ ơi!
2. Mẹ sau sinh ăn nha đam được không ?
Nha đam thật sự rất tốt nhưng vẫn chưa phù hợp cho mẹ sau sinh vì thế để trả lời cho câu hỏi mẹ sau sinh ăn nha đam được không? thì câu trả lời là sau sinh mẹ lưu ý KHÔNG NÊN ăn nha đam nhé!. Phần lớn các thức ăn mẹ ăn trong thời gian này cần được kiểm soát chặt chẽ vì bé sẽ hấp thụ các chất dinh dưỡng mà mẹ ăn thông qua đường sữa mẹ. Mặc dù nha đam có các hoạt chất tốt cho sức khỏe nhưng mẹ và bé hấp thụ các chất dinh dưỡng đó vào thời gian này sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của mẹ và bé sau này. Ví dụ như các hoạt chất có trong nha đam dưới đây đa phần tốt nhưng chưa phù hợp cho mẹ sau sinh.
- Polysaccharide: cellulose, glucose, rhamnose, aldopentose, galactose, xylose, arabinose và acemannan, chính chất này có tác dụng kháng virus và giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.
- Prostaglandin và các axit béo chưa bão hoà như axit gamma linolenic, nhóm chất này có tác dụng tiêu sưng, giải dị ứng và làm lành vết thương, mau lên da non.
- Nhiều men tiêu hoá giúp ăn ngon và làm thuốc bổ.
- Nhiều axit amin (gồm tối thiểu 23 loại), vitamin (B1, B5, B6, B12, C, A, E), khoáng tố vi lượng (Ca, P, Cu, Fe, Mn, Mg, Na, K).
- Nhóm anthraglycosid có khả năng chống oxy hóa tế bào, nhuận trường, giải độc, chống táo bón gồm aloin, barbaloin, emodin, aloe-emodin, ester của axit cinnamic, axit hi sophanic.
Tại sao trong nha đam có nhiều hoạt chất dinh dưỡng như vậy mà mẹ sau sinh không nên ăn nha đam?. Nha đam có nhiều loại mỗi loài có sinh trưởng riêng và tuỳ theo thổ nhưỡng, khí hậu, vùng đất mà hàm lượng và thời kỳ thu hái có khác nhau, trong đó tốt nhất vẫn là A, vera và A. barbadensis, cây cho chất lượng tốt nhất vẫn là từ 2 – 3 năm tuổi. Mẹ nên lưu ý rằng nhựa cây nha đam nguyên chất là một chất độc, khi để ra ngoài không khí chất nhựa này dễ bị oxy hoá làm mất đi một phần hoạt tính, hoặc hoạt tính bị thay đổi thành chức năng xấu. Do đó cần có quy trình chiết xuất đúng đắn để ổn định hoạt chất. Chất độc tố trong nha đam tuy không gây chết người nhưng có thể làm người ăn phải bị tiêu chảy, phụ nữ mang thai có thể sinh quái thai, mẹ sau sinh ảnh hưởng nhiều đến hệ tiêu hóa, và lượng sữa cho con Tiêu hoá một lượng lớn nha đam có thể gây co thắt bụng, nôn mửa, tiêu chảy, bên cạnh đó nó còn bài tiết qua nước tiểu làm cho nước tiểu có màu như máu. Đó là câu trả lời cũng như một số tác hại của nha đam mà góc của mẹ đã giúp mẹ tìm hiểu về việc “sau sinh ăn nha đam được không ?”
3. Các tác hại khác mẹ sau sinh cần quan tâm
Nha đam có nhiều dưỡng chất nhưng mẹ hãy cân nhắc kỹ xem sau sinh ăn nha đam được không?. Bởi theo nhiều nghiên cứu nha đam cũng có nhiều tác hại tiềm ẩn khác đối với mẹ sau sinh.
3.1. Dị ứng da
Sau sinh ăn nha đam được không?. Sử dụng nước ép Nha đam trong thời gian dài có thể gây dị ứng da như viêm, mày đay và đỏ mi mắt. Đặc biệt đối với mẹ sau sinh sẽ bị ảnh hưởng bởi các tác dụng phụ khác trên da bao gồm khô, cứng, phát triển các nốt tím và nứt nẻ. Hơn nữa, mẹ mới sinh sức khỏe còn yếu và da cũng thế rất dễ bị dị ứng, bôi nha đam đi ra nắng có thể gây phát ban và kích ứng hoặc đỏ và bỏng da.
3.2. Hạ đường huyết
Đây là một lưu ý quan trọng trong việc mẹ sau sinh ăn nha đam được không?. Nha đam có liên quan đến hạ đường huyết nếu sử dụng với liều lượng cao và do đó, những mẹ sau sinh nếu có bệnh nền tiểu đường nên thận trọng hơn khi dùng Nha đam, hoặc tuyệt đối nên tránh dùng.
3.3. Các biến chứng khi cho con bú
Mẹ sau sinh hoặc đang cho con bú khi ăn phải nước ép Nha đam hoặc nhựa Nha đam đều có thể không an toàn. Sau sinh ăn nha đam được không?. Trong trường hợp đang cho con bú, việc uống nước ép Nha đam có thể ảnh hưởng đến em bé. Nguyên nhân do không điều chế bảo quản nha đam đúng cách, nhựa độc trong nha đam chưa được loại bỏ, làm thay đổi các hoạt chất gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của mẹ và bé
3.4. Độc với gan
Khi mẹ sử dụng liều cao của Nha đam có thể dẫn đến viêm gan. Vì thế câu hỏi sau sinh ăn nha đam được không?, câu trả lời là không nhé!. Sự hiện diện của nhiều hợp chất hoạt tính sinh học như C-glycosides, anthraquinone, anthone, lectins, polymannans và acetylated mannan trong Nha đam có thể ảnh hưởng đến quá trình giải độc của gan và dẫn đến tổn thương gan. Điều này khiến mẹ và bé sẽ dễ bị bệnh ngoài da, các bệnh về gan.
3.5. Suy thận
Nếu mẹ có bệnh nền về thận hãy cân nhắc kỹ xem sau sinh ăn nha đam được không nhé!. Nha đam có thể tương tác với một số loại thuốc (Digoxin, thuốc trị đái tháo đường, Sevoflurane, thuốc lợi tiểu) và có thể dẫn đến bệnh thận nếu dùng trong thời gian dài. Nhựa Nha đam cũng có liên quan đến suy thận. Vì vậy, người có vấn đề về thận nên tránh uống Nha đam.
3.6. Mất cân bằng điện giải
Mẹ nên lưu ý tìm hiểu về việc sau sinh ăn nha đam được không?. Vì nếu tiêu thụ một lượng lớn nước ép Nha đam có thể gây ra yếu vận động, tiêu chảy và đau bụng dẫn đến mất nước và mất cân bằng điện giải.
3.7. Khó chịu dạ dày
Mẹ đang không biết sau sinh ăn nha đam được không?, có tác dụng phụ gây hại nào không?. Một trong những tác dụng phụ của việc uống nước ép Nha đam là cảm giác khó chịu ở dạ dày. Nhựa Nha đam có thể gây co thắt quá mức, đầy bụng và đau bụng. Tránh uống nước ép Nha đam, đặc biệt là nếu mẹ đang gặp phải những vấn đề về dạ dày. Khi bé nhận dưỡng chất từ sữa mẹ bé có thể sẽ bị đi ngoài nhiều, về lâu về dài cũng ảnh hưởng đến dạ dày bé.
3.8. Các bệnh đường ruột như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng
Nha đam có thể gây ra bất kỳ bệnh đường ruột nào, như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng, tránh uống nước ép Nha đam vì nhựa Nha đam gây kích ứng ruột. Ngoài ra còn gây đau thắt ruột, tăng loét ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mẹ. Để có thể đảm bảo sức khỏe, mẹ nên ghi nhớ các tác hại của việc sau sinh ăn nha đam được không nhé!
3.9. Bệnh trĩ
Sau sinh ăn nha đam được không?. Nếu mẹ sinh mổ, thì tuyệt đối sau sinh không được ăn nha đam, vì nha đam làm cản trở việc kiểm soát lượng đường trong máu gây ảnh hưởng cái vết thương mổ, hoặc đang khâu. Nếu bị trĩ, tránh uống nước ép nha đam vì nó có thể làm cho tình trạng tồi tệ hơn.
4. Sau sinh bao lâu thì ăn được nha đam?
Sau sinh ăn nha đam được không? Câu trả lời là không nhưng chỉ cần kiêng một thời gian nhất định, mẹ hoàn toàn có thể ăn nha đam. Để bảo đảm an toàn nhất thì mẹ cần đợi đến khi nào bé cai sữa mẹ. Khi đó bé sẽ không bị ảnh hưởng bởi các chất độc có trong nhựa nha đam hay các hợp chất hoạt tính gây hại cho gan như: C-glycosides, anthraquinone, anthone, lectins, poly mannans đồng thời khi đó mẹ đã hồi phục được sức khỏe sau sinh cũng như hệ tiêu hóa ổn định hơn. Mẹ sẽ dễ dàng hấp thụ đầy đủ các hoạt chất dinh dưỡng có trong nha đam như cellulose, glucose, rhamnose, aldopentose, galactose, giúp tăng sức đề kháng. Lưu ý khi ăn nha đam sau sinh, một số trường hợp sinh non, sinh khó, sinh mổ mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi ăn nha đam để đảm bảo an toàn tuyệt đối nhé!
Qua bài viết trên góc của mẹ đã phần nào giải đáp được thắc mắc của mẹ về việc sau sinh ăn nha đam được không?. Khoảng thời gian sau sinh, việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho mẹ và bé là rất cần thiết. Để đảm bảo mẹ nên tìm hiểu các sản phẩm nước rửa rau quả hay bình sữa cho bé có chất lượng tốt và thương hiệu uy tín. Nếu có thêm thắc mắc hãy để lại bình luận bên dưới để Góc của mẹ có thể hỗ trợ mẹ một cách nhanh nhất nhé!
Mamamy hiện đang có những ưu đãi siêu hấp dẫn, số lượng có hạn trên website, nhanh tay đặt hàng ngay mẹ ơi!