Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Đau bụng lâm râm sắp sinh: Liệu mẹ đã biết cần chú ý những gì?

Các cụ có câu “Chửa cửa mả” để nói về mức độ nguy hiểm khi phụ nữ mang thai. Chính vì thế, dù có bất cứ dấu hiệu nào của việc đau bụng thì mẹ cũng cần phải chú ý. Đặc biệt là đau bụng lâm râm sắp sinh. Mẹ cần biết cách phân biệt cũng như nhận biết để có phương pháp xử lý chính xác. Từ đó không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của cả mẹ và con.

1. Đau bụng lâm râm sắp sinh biểu hiện thế nào?

Tay mẹ
Nhiều trường hợp mẹ bầu chỉ là đau bụng chuyển dạ giả nhưng lại lầm tưởng đó là chuyển dạ thật.

Trước hết hãy cùng tìm hiểu xem việc đau bụng lâm râm sắp sinh có những dấu hiệu chuyển dạ nào. Nhiều trường hợp mẹ bầu chỉ là đau bụng chuyển dạ giả nhưng lại lầm tưởng đó là chuyển dạ thật. Chuyển dạ giả sẽ ít đơn và không nặng nền khi khi chuyển dạ thật sắp sinh.

Cách để mẹ nhận biết việc đau bụng sắp sinh thật đó là gặp bác sĩ để kiểm tra âm đạo. Đồng thời xác định được sự thay đổi của cổ tử cung. Từ đó biết chính xác mình sắp sinh hay chưa.

Đau bụng lâm râm chính là dấu hiệu đầu tiên cho quá trình chuyển dạ của mẹ. Thời điểm sinh nở đã rất cận kế tồi. Cổ từ cung đang bắt đầu mở rộng ra. Việc đau bụng chuyển từ đau lâm râm sang đau theo cơn quằn quại. Nếu để lâu mà không có kiến thức sẽ rất nguy hiểm. Nên khi mẹ đau bụng lâm râm sắp sinh thì hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ.

Nhà Mamamy đang có chương trình ưu đãi cực lớn trong năm nay: set dùng thử Mua 1 tặng 1 Khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical – phiên bản nâng cấp của khăn ướt Mamamy. Chỉ với 52k – gần bằng 1 cốc trà sữa, mẹ đã sở hữu 2 gói khăn ướt chăm sóc AN TOÀN cho làn da em bé vùng NHIỆT ĐỚI, dùng thoải mái cho bé cưng trong hơi 2 tháng liền. Chất liệu vải 100% sợi tự nhiên và Rayon giúp khăn êm mềm tựa như lòng bàn tay mẹ, dịu dàng chạm vào da con. Khăn còn được bổ sung thêm tinh dầu, tinh chất cao cấp của vùng nhiệt đới giúp kháng khuẩn, ngừa hăm và dưỡng ẩm rất tốt cho da bé đó mẹ. Số lượng chỉ có 10.000 set trong tháng này thôi, nhanh tay mẹ ơi!

Chương trình ưu đãi
Mua 1 tặng 1 khăn ướt nhiệt đới Mamamy Tropical

Đọc thêm: 8 Dấu hiệu sắp sinh con rạ mẹ bầu cần phải biết

2. Nguyên nhân khiến mẹ bị đau bụng lâm râm sắp sinh

Một số nguyên nhân khiến cho mẹ bầu cảm thấy mẹ bầu 36 tuần đau bụng sắp sinh là do:

2.1. Các cơ dây chằng bị chèn ép khiến đau bụng râm râm

Đây là lý do đơn giản nhất mà chúng ta có thể nghĩ đến trong thời kỳ mang thai. Biểu hiện của nó là bụng sẽ đau âm ỉ. Đau nhất là bụng dưới vì các dây chằng đang bị thai nhi chèn ép.

Có những mẹ sẽ bắt đầu xuất hiện những cơn đau vào tuần 35-36 của thai kỳ trở đi chứ không phải tuần cuối sắp sinh. Thai nhi lớn, tử cung buộc phải mở căng sẽ chèn ép lên vùng cơ khác khiến mẹ phải chịu sự đau đớn hơn. Lúc này, cơn đau bụng lâm râm sẽ như đau bụng khi đến ngày hành kinh vậy.

2.2. Các cơn gò tử cung xuất hiện

Các cơn gò tử cung bắt đầu xuất hiện khiến cho mẹ bầu đau bụng râm râm. Chúng được xem là sự chuyển dạ giả với các dấu hiệu là:

  • Bụng đau âm ỉ thậm chí có lúc trở nên dữ dội. Cơn đau xuất hiện ở vùng xương chậu và bụng trước.
  • Cơn đau lúc xuất hiện, lúc lại biến mất không có sự liên tiếp. Mức độ đau không tăng, không giản theo thời gian.
  • Cơn đau có thể giảm đi khi mẹ thay đổi tư thế.
Bụng bầu
Bụng đau âm ỉ thậm chí có lúc trở nên dữ dội. Cơn đau xuất hiện ở vùng xương chậu và bụng trước.

2.3. Mẹ vận động nhiều xuất hiện hiện tượng đau bụng lâm râm sắp sinh

Lời khuyên dành cho mẹ là không nên vận động của mạnh dẫn đến việc động thai và đau bụng. Thậm chí nhiều mẹ ngồi sai tư thế, đứng không đúng hay chuyển từ tư thế này sang tư thế khác không phù hợp cũng khiến bản thân bị đau bụng.

Trường hợp này rất dễ xảy ra vì các mẹ nghĩ rằng nên vận động nhiều để dễ đẻ. Tuy nhiên, khi mẹ mang thai trong những tuần cuối thì không nên vận động mạnh mà chỉ nên:

  • Đi bộ nhẹ nhàng.
  • Không đi quá lâu.
  • Không được khuôn vác đồ nặng quá sức.
  • Nghỉ ngơi điều độ.

2.4. Mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu

Thai nhi ở tuần cuối cũng là nguyên nhân khiến cho tử cung của mẹ tăng lên về khối lượng. Chúng chèn ép vào đường tiết niệu của mẹ gây ra hiện tượng ứ đọng nước tiểu. Nước tiểu lúc này có xu hướng tự trào ngược vào bàng quang sau đó lên niệu đạo. Như vậy thì nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu là rất cao.

Thai nhi ở tuần cuối cũng là nguyên nhân khiến cho tử cung của mẹ tăng lên về khối lượng. Chúng chèn ép vào đường tiêý niệu của mẹ gây ra hiện tượng ứ đọng nước tiểu.
Thai nhi ở tuần cuối cũng là nguyên nhân khiến cho tử cung của mẹ tăng lên về khối lượng. Chúng chèn ép vào đường tiết niệu của mẹ gây ra hiện tượng ứ đọng nước tiểu.

Khi bị viêm đường tiết niệu, các mẹ sẽ thấy các biểu hiện sau:

  • Đau bụng lâm râm sắp sinh
  • Đi tiểu khó khăn hơn. Tiểu buốt và nóng rát.
  • Nước tiểu của mẹ có màu đục đồng thời kèm theo cả máu.
  • Nặng sẽ dẫn đến sốt nhẹ, mệt mỏi

3. Những dấu hiệu của sự chuyển dạ sắp sinh khác

Tham khảo thêm: 6 dấu hiệu cổ tử cung mở và những lưu ý mẹ cần biết

Để chắc chắn việc đau bụng lâm râm sắp sinh của mẹ có phải chính xác không và chuẩn bị tâm lý sinh, mẹ cần nắm được các dấu hiệu chuyển dạ khác nữa. Cụ thể là:

  • Đau bụng ngày càng mạnh mẽ hơn. Có dấu hiệu gò cứng bụng theo từng cơn và mức độ tăng dần.
  • Thấy xuất hiện dịch nhẩy hồng ở âm đạo. Thậm chí có lẫn cả chút máu.
  • Cổ từ cung thay đổi xóa hoặc mở.
  • Đầu ối bắt đầu được thành lập.
  • Khôi thai thay đổi mỗi khi xuất hiện cơn gò tử cung.

Những dấu hiệu này sẽ xuất hiện khi mẹ bước sang tuần thứ 39 của kỳ thai. Chúng có thể xuất hiện bất cứ lúc nào không phải chuẩn theo ngày dự sinh. Vì thế mẹ cần phải đặc biệt chú ý. Và mẹ sẽ chuyển dạ thực sự khi có 3 trên 5 dấu hiệu trên. Thời gian để theo dõi chính xác là khoảng 24 tiếng.

Những dấu hiệu này sẽ xuất hiện khi mẹ bước sang tuần thứ 39 của kỳ thai. Chúng có thể xuất hiện bất cứ lúc nào không phải chuẩn theo ngày dự sinh.
Những dấu hiệu này sẽ xuất hiện khi mẹ bước sang tuần thứ 39 của kỳ thai. Chúng có thể xuất hiện bất cứ lúc nào không phải chuẩn theo ngày dự sinh.

4. Bong nút nhầy và đau bụng lâm râm do bong nhau thai

Bong nút nhầy và đau bụng lâm râm do bong nhau thai
Bong nút nhầy và đau bụng lâm râm do bong nhau thai

Mẹ bầu 39 tuần đau bụng lâm râm thường khá an toàn, nhưng mẹ cũng không nên chủ quan, bởi có thể mẹ đang gặp tình trạng bong nhau thai.

Hiện tượng bong nhau thai là trường hợp nguy hiểm, có những biểu hiện khá giống với chuyển dạ, có thể kèm theo ra máu, các cơn đau không giống co thắt mà đau quặn lên.

Thế nên, nếu mẹ bầu thấy bong nút nhầy và đau bụng lâm râm kèm dấu hiệu ra nhiều máu thì hãy nghĩ ngay đến tình huống mình bị bong nhau thai và cần ngay lập tức đến bệnh viện để tiến hành thăm khám.

Mẹ đừng lo lắng khi đau bụng lâm râm sắp sinh. Lúc này hãy thật bình tĩnh, không hoang mang để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ trực tiếp để được kiểm tra. Không được chủ quan, lơ là dù bạn sinh con lần thứ mấy và có bao nhiêu kinh nghiệm đi chăng nữa.

Mẹ cũng có thể đọc thêm ở đây mẹ nhé:

12 cách kích thích chuyển dạ khi quá ngày dự sinh an toàn

6 dấu hiệu cổ tử cung mở và những lưu ý mẹ cần biết

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Đau bụng lâm râm sắp sinh: Liệu mẹ đã biết cần chú ý những gì?”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

TOP 6 thông tin mẹ nên biết về các cơn đau chuyển dạ giả
TOP 6 thông tin mẹ nên biết về các cơn đau chuyển dạ giả
Chuyển dạ giả là hiện tượng sinh lý khá phổ biến ở các mẹ bầu. Nhưng liệu mẹ đã hiểu rõ về hiện tượng chuyển dạ giả này chưa? Đặc điểm của chuyển dạ giả là gì? Sau đây là TOP 6 thông tin cơ bản về các cơn đau chuyển dạ giả mà bất […]
Ra máu báo bao lâu thì sinh con: Máu báo sắp sinh, mẹ có biết?
Ra máu báo bao lâu thì sinh con: Máu báo sắp sinh, mẹ có biết?
Hiện tượng ra máu báo sắp sinh, chuyển dạ là một hiện tượng thường gặp vào giai đoạn cuối của thai kì. Ra máu báo bao lâu thì sinh con, chuyển dạ? Những dấu hiệu báo chuyển dạ đi kèm khác là gì? Đó đều là những điều mẹ bầu đặc biệt quan tâm. Đọc […]
Chuyển dạ giả cách chuyển dạ thật bao lâu thì sinh?
Chuyển dạ giả cách chuyển dạ thật bao lâu thì sinh?
Chuyển dạ giả cách chuyển dạ thật bao lâu thì sinh là câu thắc mắc phổ biến của nhiều mẹ bầu. Sau khi trải qua loạt cơn chuyển dạ giả, mẹ bầu luôn lo lắng không biết bao giờ mình sẽ sinh thật. Làm thế nào để phân biệt đâu là chuyển dạ thật và […]
Chuyển dạ giả và những điều mẹ cần biết
Chuyển dạ giả và những điều mẹ cần biết
Gần đến ngày sinh hiện tượng chuyển dạ giả cũng thường xuyên diễn ra. Với các mẹ bầu cuối thai kỳ, chỉ cần có bất kỳ một dấu hiệu chuyển dạ nào cũng có thể làm mẹ bầu lo lắng, hoang mang. Vậy làm sao để hiểu được rằng mình đang chuyển dạ giả hay […]
Ăn gì để chuyển dạ nhanh hơn khi mẹ đến tháng cuối thai kỳ?
Ăn gì để chuyển dạ nhanh hơn khi mẹ đến tháng cuối thai kỳ?
Ăn gì để chuyển dạ nhanh là câu hỏi nhiều mẹ đặt ra khi bước vào những tuần cuối của thai kỳ – bước đầu quan trọng của hành trình vượt cạn.Thông thường, thời gian thai nghén của mẹ sẽ kéo dài trong 40 tuần. Khi thai kỳ bước vào tuần cuối, mẹ sẽ dần […]
6 dấu hiệu cổ tử cung mở và những lưu ý mẹ cần biết
6 dấu hiệu cổ tử cung mở và những lưu ý mẹ cần biết
Sự dãn nở của cổ tử cung là một phần quan trọng của quá trình chuyển dạ. Một giai đoạn cần thiết để cho phép em bé của chúng ta được sinh ra. Rất bình thường nếu mẹ bé đang thắc mắc: Làm thế nào biết được cổ tử cung có đang giãn nở hay […]
Giỏ hàng 0