Đau bụng sắp sinh như thế nào? Đây là câu hỏi của rất nhiều mẹ bầu. Bởi dù đã sinh con nhiều thì việc phân biệt đau bụng sắp sinh cũng rất khó. Do vậy, bài viết dưới đây Mamamy sẽ giải đáp chi tiết và đưa ra những lưu ý mẹ cần biết.
Mục lục
1. Dấu hiệu nhận biết sắp sinh
Nhận biết những dấu hiệu sắp sinh là thông tin quan trọng đối với những mẹ bầu cuối thai kỳ. Đây là những kiến thức quan trọng trong việc chuẩn bị kỹ lưỡng và chủ động trong các tình huống khẩn cấp. Theo các chuyên gia, trước sinh 1 tuần thai nhi sẽ báo hiệu cho mẹ trước một tuần. Tuy nhiên, đối với mẹ bầu sinh lần đầu thì dấu hiệu này khó được phát hiện.Ngoài ra, đau bụng sắp sinh như thế nào cũng là những kiến thức mà mẹ bầu cần trang bị. Dưới đây là những dấu hiệu sắp sinh rất quan trọng, nếu các mẹ gặp các hiện tượng nào dưới đây thì thật cẩn trọng nhé:
1.1. Bụng tụt xuống
Vào cuối thai kỳ, mẹ bé sẽ nhận thấy bụng có chiều hướng tụt xuống đáng kể. Điều đặc biệt là bé sẽ dần dịch chuyển dần vào khu vực xương chậu. Bé chuẩn bị tư thế sẵn sàng tư thế để gặp mẹ chỉ 1-2 tuần tiếp theo. Dấu hiệu này được thể hiện rõ ràng ở những phụ nữ mang thai lần đầu. Tuy nhiên đối với những phụ nữ mang thai lần hai hoặc nhiều hơn thì hơi mờ nhạt. Mẹ có thể sử dụng cách này để phán đoán xem bụng tụt xuống chưa. Nếu bụng còn chạm vào ngực thì bé chưa tụt xuống nhưng nếu khoảng cách càng ngày càng xa thì bé sắp ra đời rồi đó. Bụng tụt xuống không gây đau đớn nhưng khiến mẹ bầu khó khăn trong di chuyển. Bởi vì nó tác động đến xương chậu của mẹ. Việc đau bụng sắp sinh như thế nào không thông qua dấu hiệu tụt bụng. Nhưng tụt bụng là dấu hiệu đầu tiên mẹ cần lưu ý.
1.2. Dịch nhầy cổ tử cung
Ở mẹ bầu, chất dịch nhầy tích tụ ở cổ tử cung tạo thành nút nhầy. Nút nhầy giúp bịt kín cổ tử cung để ngăn vi khuẩn xâm chiếm vào bên trong để bào vệ sức khỏe của bé và mẹ. Khoảng tuần thứ 37 đến 40 của thai kỳ, mẹ sẽ thấy dịch và nhớt ra rất nhiều. Do vậy, nó sẽ thúc đẩy nút nhầy cổ tử cung thoát ra nhanh hơn. Nếu mẹ phát hiện có dịch màu trong suốt hoặc hồng hoặc có một chút màu. Đây chính là dấu hiệu sắp sinh 1-2 tuần tới. Dịch nhầy cổ tử cung không gây đau đớn cho mẹ bầu. Nhưng tất cả mẹ bầu đều có dấu hiệu trên. Việc đau bụng sắp sinh như thế nào sẽ được giải đáp ở phần tiếp theo.
1.3. Chuột rút và đau lưng
Những biểu hiện gần sinh đó chính là sự gia tăng về tần suất chuột rút và đau lưng. Nguyên nhân là do sắp sinh các cơ ở khớp vùng xương chậu và tử cung kéo căng. Triệu chứng này sẽ rõ ràng hơn với các mẹ lần đầu mang thai. Nhiều mẹ bầu thắc mặc đau bụng sắp sinh như thế nào hay đau lưng sắp sinh như thế nào? Cơn đau của sắp sinh có thể khiến mẹ bầu không thể đi được.
2. Đau bụng sắp sinh như thế nào?
2.1. Đau bụng sắp sinh bắt đầu từ khi nào?
Vào thời điểm thai nhi từ 38 đến 40 tuần tuổi dưới tác động nhiều yếu tố gây co tử cung. Các yếu tố tác động là thay đổi thần kinh, nội tiết thai kỳ hoặc tử cung đủ lớn…Khi cổ tư cung mở và co bóp, mẹ bầu sẽ bắt đầu cảm thấy đau bụng. Khi sắp sinh mẹ bầu sẽ có dấu hiệu của chuyển dạ. Đau bụng sắp sinh như thế nào phụ thuộc vào thời gian và tần suất cơn đau.
2.2. Đau bụng sắp sinh, đau bụng trên hay dưới?
Có rất nhiều mẹ bầu thắc mắc đau bụng sắp sinh ở bụng trên hay bụng dưới? Theo các chuyên gia đau bụng sắp sinh thường diễn ra ở bụng dưới. Cơn đau bụng diễn ra đột ngột và liên tục kéo dài 15 đến 20s sau đó nghỉ 3-5 phút. Cơn đau bụng do chính cơn co tử cung gây ra. Do vậy, nó báo hiệu bé sắp chào đời. Càng về sau, cơn đau bụng sẽ càng nhiều hơn và thời gian nghỉ sẽ ngắn đi. Đau bụng sắp sinh như thế nào phụ thuộc vào cơn gò. Mỗi mẹ sẽ có cơn gò khác nhau nhưng tần suất khác nhau. Nhìn chung, chúng sẽ diễn ra tuần tự như kể trên.
2.3. Làm thế nào để bớt đau bụng
Theo lời khuyên của các chuyên gia, cơn đau đẻ sẽ giảm bớt nếu mẹ bầu có sự chuẩn bị lỹ lưỡng trước. Đặc biệt nếu mẹ biết cách vận động hơi thở thì sẽ giảm bớt sự đau. Cơn đau đẻ dồn dập với những cơn dữ dội, mẹ bầu sẽ mất bình tĩnh và không kiểm soát được. Do vậy, mẹ bầu có thể tham gia lớp yoga cho mẹ bầu, lớp sản phụ để chuẩn bị tâm lý. Nhờ vậy, mẹ sẽ biết điều chỉnh hơi thở và cách rặn để không tốn sức và tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, trong lúc chờ sinh mẹ bầu nên di chuyển nhẹ nhàng hơn. Bằng cách này sẽ giúp giảm đau và bé sẽ di chuyển dần xuống phía dưới.
Cơn đau rồi sẽ qua, mẹ bầu cần bình tĩnh và đối mặt. Hãy làm theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo sự an toàn nhé!
Kết luận
Hy vọng những thông tin trên giúp mẹ bầu có được những thông tin bổ ích. Đặc biệt bài viết này có thể là hành trang giúp mẹ bầu vượt qua đau bụng sắp sinh như thế nào. Đừng quên theo dõi những bài viết tiếp theo của Mamamy nhé! Chúc mẹ và bé khỏe mạnh!