Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu: Có Nguy Hiểm Cho Mẹ Bầu?

Đa số mẹ bầu sẽ bị đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu tiên và cuối cùng của thai kỳ. Tuy nhiên, mẹ đừng quá lo lắng về vấn đề này nhé! Hãy cùng Góc của mẹ đi tìm hiểu kỹ tại sao mẹ nhé!

1. Đau nhũ hoa là hiện tượng gì?

Đau nhũ hoa là hiện tượng gì?
Đau nhũ hoa là hiện tượng gì?

Đau nhũ hoa là hiện tượng gì? Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu (hay còn gọi là nhũ hoa) là tình trạng khá phổ biến khi mang bầu đấy các mẹ ạ! Khi có bầu, mẹ sẽ có sự thay đổi về nội tiết tố estrogen và progesterone trong cơ thể. Các hormon này làm tăng lưu lượng máu, kích thích tuyến vú của mẹ nở ra. Từ đó, bầu ngực của mẹ sẽ ngày càng lớn, căng cứng hơn trước. Đặc biệt là từ tuần thai thứ 8, ngực mẹ lớn hơn, vài mẹ bầu sẽ thấy hơi ngứa. Cơn đau nhũ hoa khi mang thai tháng đầu xảy ra do sự tiếp xúc đầu ngực của mẹ với áo ngực, làm mẹ thấy đau nhức, khó chịu.

Ngoài ra, hormon của mẹ tăng lên khi có bầu duy trì niêm mạc tử cung, làm mềm dây chằng, khiến thực quản co lại. Em bé trong bụng mẹ cũng ngày càng lớn, ép cơ hoành và dạ dày của mẹ. Hai lý do này khiến mẹ bị ợ chua và nóng. Mẹ càng ợ chua, ợ nóng nhiều thì càng tức ngực, dẫn đến đau ngực, đau nhũ hoa khi mang thai tháng đầu.

Cuối cùng, khi có em bé, mẹ sẽ bị căng cơ bắp, dây chằng vùng ngực, rất có thể khiến các mẹ bị đau tức ngực đấy! Điều này cũng khiến mẹ đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu do bầu ngực ngày càng nhạy cảm nữa.

Xem thêm: Chăm sóc da khi mang thai: Mọi Điều Mẹ Cần Biết Ở Đây!

2. Đau nhũ hoa khi mang thai tháng đầu có thực sự nguy hiểm?

Mẹ hãy yên tâm nhé! Đau nhũ hoa khi mang thai tháng đầu và cuối thai kỳ hoàn toàn không nguy hiểm. Thông thường, cơn đau sẽ biến mất trong hoặc sau tam cá nguyệt đầu tiên. Triệu chứng này có thể sẽ trở lại trong những tháng cuối thai kỳ, nhưng mẹ đừng quá lo lắng!

Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu có thực sự nguy hiểm?
Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu có thực sự nguy hiểm?

Tuy nhiên, nếu mẹ gặp các dấu hiệu đi kèm như sau thì hãy đi khám sớm mẹ nhé!

  • Đau núm nhũ hoa và toàn bộ ngực đột ngột, kèm theo ho và khó thở.
  • Mẹ thấy đau từ ngực lan dần xuống hai tay.
  • Thậm chí mẹ còn bị chóng mặt, choáng váng, đổ nhiều mồ hôi.
  • Mẹ chỉ bị đau một bên ngực, kéo dài và có thể bị sốt.

3. Mách mẹ các “bí kíp” chăm sóc đau núm khi mang thai đây!

3.1. Chăm sóc nhẹ nhàng cho cơn đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu!

Chăm sóc nhẹ nhàng cho cơn đau núm khi mang thai!
Chăm sóc nhẹ nhàng cho cơn đau núm khi mang thai!

Mẹ nên chăm sóc “nhũ hoa” của mình thường xuyên nhé! Mẹ hãy lau sạch những cặn bẩn tích tụ lại do sữa non chảy ra bằng khăn sạch và nước ấm. Ngoài ra, mẹ cũng có thể tắm nước ấm bằng vòi hoa sen để giảm căng tức ngực và stress đấy! Nhưng mẹ hãy nhớ nhé: Mẹ chỉ nên tắm nước nóng trong vòng 10 – 15 phút thôi! Tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian dài không tốt cho em bé trong bụng mẹ.

3.2. Mẹ hãy chọn miếng lót ngực mềm mại để giảm cơn đau nhũ hoa khi mang thai nhé!

Mẹ hãy chọn miếng lót ngực mềm mại để giảm cơn đau đầu nhũ hoa khi mang thai nhé!
Mẹ hãy chọn miếng lót ngực mềm mại để giảm cơn đau đầu nhũ hoa khi mang thai nhé!

Đau núm ty chủ yếu là do nhũ hoa của mẹ trong thời gian này quá nhạy cảm. Một miếng lót ngực mềm mại sẽ “cứu cánh” cho mẹ đúng lúc đấy! Miếng lót sẽ làm giảm sự va chạm không mong muốn giúp mẹ dễ chịu hơn. Hơn nữa, miếng lót ngực cũng hạn chế sữa non rỉ ra áo mẹ, thật tiện lợi mẹ nhỉ!

3.3. Chườm lạnh mát dịu hết đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu tức thì!

Chườm lạnh mát dịu hết đau núm khi mang thai tức thì!
Chườm lạnh mát dịu hết đau núm khi mang thai tức thì!

Một biện pháp hữu hiệu không kém mẹ có thể áp dụng là chườm lạnh. Cơn đau núm ty sẽ thuyên giảm đáng kể nếu có làn khí mát lạnh “thổi bay” đi. Mẹ hãy nằm thư giãn, lấy khăn đắp lên ngực, sau đó để túi đá lạnh lên chườm quanh ngực nhé! Mẹ lưu ý là thời gian thích hợp nhất là khoảng 15 – 20 phút thôi nhé! Không nên để quá lâu, vì có thể gây kích ứng, nóng rát cho mẹ đó.

3.4. Thay đổi sang loại áo ngực thể thao mẹ nhé!

Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu có thể là do loại áo ngực mà mẹ đang mặc quá bó
Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu có thể là do loại áo ngực mà mẹ đang mặc quá bó

Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu có thể là do loại áo ngực mà mẹ đang mặc quá bó hoặc tạo ma sát nhiều cho núm vú. Để tiện cho cử động, mẹ nên đổi sang mặc áo ngực thể thao cho thoải mái. Áo ngực thể thao giúp mẹ cố định vị trí bầu ngực, hạn chế cọ xát gây đau núm ty rất tốt.

3.5. Mẹ ghi nhớ: Ăn uống điều độ và phù hợp sẽ giúp mẹ giảm đau núm khi mang thai!

Mẹ hãy xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng và phù hợp cho mẹ bầu nhé! Hãy uống thật nhiều nước, bổ sung đủ vitamin, tránh ăn đồ mặn, cay nóng để không bị ợ chua, nóng nhé! Thiếu nước cũng là lý do khiến mẹ sưng và đau ngực đấy! Nhắc nhở mẹ là Cafein sẽ khiến mẹ đi tiểu nhiều, hồi hộp đấy, mẹ đừng sử dụng nhé.

3.6. Kem dưỡng – Tuyệt chiêu cũ nhưng hiệu quả với đau nhũ hoa khi mang thai tháng đầu

Kem dưỡng – Tuyệt chiêu cũ nhưng hiệu quả với đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu
Kem dưỡng – Tuyệt chiêu cũ nhưng hiệu quả với đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu

Mẹ bị đau núm ty khi mang bầu có thể sử dụng các loại kem dưỡng có thành phần tự nhiên, tốt cho sức khỏe để làm dịu. Các loại kem này sẽ giúp mẹ bị nhức, giảm cọ xát với áo mẹ mặc. Tốt nhất là mẹ nên thoa sau khi tắm xong để tạo lớp “bảo vệ” cho nhũ hoa nhé!

4. Đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu lúc nào an toàn lúc nào không?

Đau núm khi mang thai lúc nào an toàn lúc nào không?
Đau núm khi mang thai lúc nào an toàn lúc nào không?

Lưu ý, cũng có rất nhiều trường hợp ngực không hề thay đổi khi mang thai. Nếu nhừ thế, bạn cũng không nên lo lắng vì điều này không ảnh hưởng gì đến việc nuôi con của bạn.

Tuy nhiên, bạn cũng nên tìm hiểu về bệnh lý tuyến mô (IGT) hoặc sự giảm sản của ngực. Để biết chính xác, bạn nên tham vấn ý kiến của bác sĩ về trường hợp này.

Không phải trường hợp đau nhũ hoa nào cũng là mang thai mà có khi đau nhũ hoa còn là dấu hiệu của nguyệt san, hiện tượng căng tức ngực trước ngày hành kinh. Để biết đau đầu tí có phải có thai không, đau nhũ hoa có phải mang thai không, bạn có thể sử dụng que thử hoặc đến bệnh viện để được siêu âm và xét nghiệm máu đo nồng độ hormone thai nghén hCG

Xem thêm: 

Bầu 3 tháng đầu ra nhiều khí hư có làm sao không? Chuyên gia giải đáp

Bầu 3 tháng đầu ra dịch trắng có phải là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?

Mang thai 3 tháng đầu ra dịch màu hồng liệu có nguy hiểm?

Vậy mẹ đã thấy rằng, đau đầu nhũ hoa khi mang thai tháng đầu không hề nguy hiểm như các mẹ lo lắng đâu! Chỉ cần mẹ biết cách chăm sóc cho nhũ hoa của mình là sẽ ổn cả thôi. Mẹ hãy luôn nâng niu và trân trọng bản thân nhất mẹ nhé!

Lúc này chắc rất ba mẹ đang phân vân chưa biết nên đặt tên ở nhà cho bé như nào cho hay thì đừng bỏ qua bài chia sẻ “đặt tên biệt danh hay cho con gái” độc lạ, dễ thương rất ít ba mẹ biết mang những đặc điểm tính cách chỉ bé nhà bạn mới có. Với bé gái mệnh Thổ, mời bố mẹ tham khảo những tên con gái thuộc mệnh Thổ giúp vận mệnh bé suôn sẻ, thuận lợi nhé!

Hãy thường xuyên cập nhật Góc của mẹ để nắm được những thông tin bổ ích mẹ nhé!

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Thêm đánh giá

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Dương Thị Thúy Vân

Mình bị ngứa núm vú và đau từ lúc có bầu đến nay là đã được hơn 7thang rồi

04-09-2021 15:41

Mamamy Admin

"Chào mẹ, sau đây là những cách mà mẹ yêu có thể tham khảo: - Uống nhiều nước - Sử dụng quần áo có kích cỡ và chất liệu phù hợp - Làm mát cơ thể cũng giúp ngăn tình trạng ngứa - Sử dụng kem chống ẩm - Lựa chọn xà phòng lành tính phù hợp với da Nếu mẹ đã thực hiện các cách trên mà vẫn gặp phải tình trạng ngứa thì nhanh chóng đi khám để bác sĩ cũng như chuyên gia tư vấn kĩ hơn mẹ nhé!"

31-12-2021 14:26


Bài viết cùng chủ đề

Quan hệ khi mang thai có nguy hiểm không: giải đáp thắc mắc
Quan hệ khi mang thai có nguy hiểm không: giải đáp thắc mắc
Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ có rất nhiều thay đổi lớn. Đặc biệt nội tiết tố nữ sẽ tăng mạnh dẫn đến những thay đổi ấy. Kích thước bụng của mẹ cũng sẽ tăng lên do sự phát triển của thai nhi. Sự mệt mỏi trong thai kì làm nhiều […]
Bụng bầu căng cứng: Nguyên nhân và 5 cách khắc phục hiệu quả
Bụng bầu căng cứng: Nguyên nhân và 5 cách khắc phục hiệu quả
Bụng bầu căng cứng khó chịu là tình trạng không ít mẹ bầu gặp phải. Vậy bụng cứng khi mang thai có gây nguy hiểm cho mẹ và em bé hay không? Hãy cùng Góc của mẹ tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé! 1. Bụng bầu căng cứng có sao không? Bà […]
Tìm hiểu về bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ! Mẹ bầu đặc biệt lưu ý!
Tìm hiểu về bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ! Mẹ bầu đặc biệt lưu ý!
Bệnh thiếu hồng cầu nhỏ có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Người mắc thiếu máu hồng cầu nhỏ lại càng nguy hiểm hơn nếu đang mang bầu. Bệnh có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thai nhi và sức khỏe của mẹ khi tình trạng này kéo dài. Mẹ tìm hiểu […]
Bị tiêu chảy khi mang bầu? Mẹ cần nắm chắc cách xử lý!
Bị tiêu chảy khi mang bầu? Mẹ cần nắm chắc cách xử lý!
Tình trạng tiêu chảy khi mang bầu xảy ra khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu triệu chứng nặng thêm thì rất cần lưu ý mẹ nhé! 1.Bị tiêu chảy khi mang bầu là do đâu? 1.1. Các nguyên nhân khiến mẹ bầu bị tiêu chảy Tiêu chảy khi mang bầu là tình trạng xảy ra […]
Giỏ hàng 0