Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

5 tuyệt chiêu giúp cha mẹ phát triển tính cách cho con

Con trẻ tựa như một tờ giấy trắng. Và luôn chịu ảnh hưởng một cách vô thức từ cha mẹ. Cha mẹ sinh con – trời sinh tính. Vì vậy, việc phát triển tính cách cho con ngay từ khi còn nhỏ. Là một trong những điều quan trọng mà phụ huynh nên lưu ý.

1. Phát triển tính cách cho con bằng việc tạo thói quen tốt cho bé

Trẻ em tuân thủ quy tắc, nghi thức. Phản ánh việc nhận được sự giáo dục tốt nhất của cha mẹ. Ngược lại, trẻ không tuân thủ nguyên tắc và nghi thức. Dễ hành động nổi loạn. Như bạo lực, chửi thề, vô kỷ luật nơi công cộng. Hay coi thường cảm xúc của người khác.

cha mẹ nên dần dạy trẻ cách chú ý đến lời nói, việc làm của bản thân ở nơi công cộng
Cha mẹ nên dần dạy trẻ cách chú ý đến lời nói, việc làm của bản thân ở nơi công cộng

Sau khi trẻ 3 tuổi, cha mẹ nên dần dạy trẻ cách chú ý đến lời nói, việc làm của bản thân ở nơi công cộng. Để con dần hình thành các thói quen tốt. Bởi những điều này vô cùng quan trọng. Trong quá trình phát triển tính cách cho con khi lớn lên.

Người xưa có câu: Không có quy củ thì không thành nề nếp. Do đó, cha mẹ cần phải hướng dẫn trẻ các quy tắc. Đặc biệt trong lời nói, hành động… Để con hình thành nếp sống. Và tạo thói quen tốt hơn. Điều này bắt đầu từ các quy tắc nhỏ. Như quy tắc ăn uống, đi đứng, giao tiếp… Những “sức mạnh mềm” này khi được trang bị sớm. Sẽ giúp trẻ phát triển tự tin trong suốt cuộc đời.

2. Môi trường – yếu tố quan trọng góp phần hình thành và phát triển tính cách cho con

Gia đình, nhà trường là nơi có ảnh hưởng trực tiếp. Tới sự định hình, phát triển tính cách cho con. Và xã hội là nơi thử thách, đánh giá sự trưởng thành của nhân cách đó. Vì vậy, môi trường cũng là yếu tố quan trọng. Góp phần hình thành và xây dựng tính cách bé yêu.

Môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, suy nghĩ của trẻ
Môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, suy nghĩ của trẻ

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội. Môi trường là nơi nuôi dưỡng tinh thần. Từ đó hình thành tình cảm, cảm xúc cho bé. Môi trường cũng góp phần ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, suy nghĩ của trẻ.

Vì vậy, gia đình cần quan tâm. Và xây dựng cho trẻ những môi trường sống lành mạnh, tích cực nhất. Để trẻ có thể phát triển toàn diện về cả tính cách lẫn tư duy.

3. Cho con cơ hội được tự kiểm soát bản thân

Nuôi dưỡng khả năng tự kiểm soát của trẻ. Là một trong những điều có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì đó chính là những kỹ năng cần thiết nhất. Ảnh hưởng đến quá trình phát triển tính cách cho con sau này.

Thông qua học hỏi để tự kiểm soát bản thân. Bé sẽ có những quyết định phù hợp. Và phản ứng lại các tình huống căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày theo cách tốt nhất. Để có được hệ quả tích cực.

Nuôi dưỡng khả năng tự kiểm soát của trẻ
Nuôi dưỡng khả năng tự kiểm soát của trẻ

Ví dụ: nếu bạn nói sẽ không cho phép bé ăn kẹo trước bữa ăn. Bé có thể sẽ khóc, nài nỉ, cầu xin. Hoặc thậm chí la hét. Để bạn nhượng bộ và cho phép trẻ làm điều mà bé muốn. Nhưng nếu trẻ có khả năng tự kiểm soát. Bé sẽ có thể tự nhận thức được. Nếu con có những biểu hiện hờn khóc. Sẽ có thể bị mẹ mắng. Và vì thế trẻ sẽ biết cách kiên nhẫn chờ đợi một cách ngoan ngoãn hơn là nài nỉ hay la hét.

4. Khen ngợi hoặc phê bình con đúng lúc, đúng chừng mực

Để có thể vừa giúp con nhận thức ra và sửa chữa những sai lầm. Đồng thời không làm tổn thương đến lòng tự trọng của con. Những người làm bố, làm mẹ, đòi hỏi cả một “nghệ thuật” trong phê bình.

Khen ngợi và phê bình đúng lúc, đúng chừng mực. Giúp phát triển tính cách cho con tốt. Và giúp con ngày một trưởng thành hơn. Khi phê bình con cái. Bạn hãy giữ thái độ nghiêm trang, nói chuyện với con bằng lý lẽ. Mà không phải bằng những lời chì chiết. Bố mẹ càng tạo được tâm lý “lắng nghe, chịu nghe” ở con trẻ bao nhiêu. Thì sự phê bình sau đó càng có kết quả bấy nhiêu.

Khen ngợi và phê bình đúng lúc, đúng chừng mực
Khen ngợi và phê bình đúng lúc, đúng chừng mực giúp phát triển tính cách cho con tốt

Và cha mẹ cũng đừng quên khen ngợi, động viên con. Khi bé ngoan hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Không chỉ là những lời khen. Đôi khi cũng nên tặng con những phần quà. Để tạo động lực cho con cố gắng.

5. Trong quá trình phát triển tính cách cho con, cha mẹ hãy luôn là tấm gương cho con noi theo

Cha mẹ được coi là tấm gương phản chiếu của con trẻ. Vì vậy, nếu muốn phát triển tính cách cho con. Cha mẹ cũng phải là người có tính cách tốt.

Hãy nhớ rằng mỗi hành động, việc làm của cha mẹ. Đều ảnh hưởng đến con trẻ. Vì đứa trẻ nhìn thấy tấm gương tốt của cha mẹ. Thì tự nhiên sẽ học tập và noi theo. Bố mẹ làm gương cho con bằng hành động. Cũng hiệu quả hơn là chỉ cho con làm gì đó. Bởi hành động sẽ truyền được một thông điệp mạnh mẽ hơn.

Làm bố mẹ, thay vì nói nhiều, hãy hành động. Bởi hành động ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ và hiệu quả hơn.

Cha mẹ cũng phải là người có tính cách tốt.
Cha mẹ cũng phải là người có tính cách tốt

Việc phát triển tính cách cho con là một quá trình. Mà ở đó đòi hỏi sự nhẫn nại rất lớn của cha mẹ. Hãy chú ý dạy con từ những điều nhỏ nhất. Để bé có thể phát triển tính cách và tư duy một cách toàn diện.

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “5 tuyệt chiêu giúp cha mẹ phát triển tính cách cho con”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

Các nhóm dưỡng chất bổ sung cho bé ăn dặm mẹ nên biết?
Các nhóm dưỡng chất bổ sung cho bé ăn dặm mẹ nên biết?
Giai đoạn ăn dặm là thời điểm vàng giúp bé bứt phá phát triển chiều cao cân nặng. Tuy nhiên nhiều mẹ bỉm sữa lại thường hoang mang lo lắng. Không biết nên bổ sung cho bé ăn dặm những nhóm thực phẩm nào để bé hấp thu tốt mà lại đầy đủ dinh dưỡng. […]
Đồ ăn dặm cho bé: Mẹ cần sắm gì khi bé bước vào giai đoạn ăn dặm?
Đồ ăn dặm cho bé: Mẹ cần sắm gì khi bé bước vào giai đoạn ăn dặm?
Ăn dặm là giai đoạn vàng trong quá trình phát triển của con. Vì vậy để chuẩn bị tốt nhất cho thời kỳ này, mẹ cần chuẩn bị những món đồ phù hợp. Vậy có những đồ ăn dặm cho bé nào mà mẹ cần sắm sửa? Chúng có những lợi ích gì? Hãy cùng […]
Top 3+ tình huống “éo le” khi cho bé ăn dặm tự chỉ huy
Top 3+ tình huống “éo le” khi cho bé ăn dặm tự chỉ huy
Trong quá trình trở thành mẹ bỉm sữa, không thể không tránh khỏi giai đoạn cho bé ăn dặm. Đây được coi như bản lề mở ra bước ngoặt cho quá trình phát triển của con. Một trong những phương pháp được yêu thích áp dụng nhiều là ăn dặm tự chỉ huy (BLW). Không […]
Em bé tập ăn cơm như nào là đúng cách? Nằm lòng 3 bước dễ dàng
Em bé tập ăn cơm như nào là đúng cách? Nằm lòng 3 bước dễ dàng
Sau 6 tháng bú sữa, mẹ bắt đầu bước vào giai đoạn cho bé ăn dặm với cháo, súp,… Đến 19 tháng tuổi, khi bé có 16 chiếc răng sữa, lúc này mẹ có thể cho bé ăn cơm. Điều này đảm bảo cho bé phát triển khỏe mạnh cứng cáp hơn. Đồng thời tăng […]
4 Phương pháp ăn dặm cho bé phổ biến nhất hiện nay
4 Phương pháp ăn dặm cho bé phổ biến nhất hiện nay
Quá trình phát triển trưởng thành của con không thể thiếu giai đoạn ăn dặm. Đây không chỉ là cơ hội giúp bé hình thành thói quen, kỹ năng ăn uống sau này mà còn là thời điểm vàng bổ sung dưỡng chất cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, nhiều mẹ […]
Bé ăn dặm: 7 thực phẩm giúp trẻ ăn ngon, phát triển toàn diện
Bé ăn dặm: 7 thực phẩm giúp trẻ ăn ngon, phát triển toàn diện
Để bé ăn dặm phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần thì chế độ ăn uống khoa học là điều vô cùng quan trọng. Vậy mẹ cần bổ sung những thực phẩm nào vào khẩu phần ăn hàng ngày của con? Tham khảo ngay danh sách những nhóm thực phẩm tốt cho […]
Giỏ hàng 0