Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Bị cảm khi mang thai có nguy hiểm với mẹ bầu?

Không ít những bà mẹ còn bối rối hay lo lắng vì không hiểu rõ tình trạng sức khỏe của mình trong giai đoạn mang thai đầu đầu tiên. Mẹ bầu nhận biết sai về mức độ nguy hiểm của bệnh cảm đến thai nhi. Vậy bị cảm khi mang thai có gì nguy hiểm? Hôm nay hãy cùng tôi giải đáp những lo ngại của chị em nhé!

1.Phân biệt cảm cúm và cảm lạnh ở mẹ bầu

Tuy nghe có vẻ giống nhau nhưng thực tế y học đã phân chia cảm thành 2 loại khác nhau:

1.1.Bà bầu bị cảm cúm

bà bầu bị cảm cúm
Triệu chứng: sốt rét, ớn lạnh (có thể kèm theo đau họng, ho khan,..), sốt cao dẫn đến rét run, đổ mồ hôi 

Nguyên nhân: bệnh cúm có thể là do tác động bên ngoài bởi virus đường hô hấp gây ra (Influenza). Có rất nhiều loại virus cúm nguy hiểm khác như: H5N1, H1N1, H7N9, Rubella,…  Người mắc bệnh cúm trung bình sẽ khỏi hẳn sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên với những người có bệnh lý về tim mạch, đường hô hấp hay hệ miễn dịch kém có thể chuyển biến nghiêm trọng và gây tử vong.

Triệu chứng: sốt rét, ớn lạnh (có thể kèm theo đau họng, ho khan,..), sốt cao dẫn đến rét run, đổ mồ hôi 

Các loại virus cúm gây nguy hiểm thường xuất hiện trong môi trường: H5N1, H7N9, H1N1,.. 

1.2.Bà bầu bị cảm lạnh

Nguyên nhân: trái gió trở trời cơ thể suy giảm sức đề kháng. Lúc này cơ thể phản ứng lại với virus để bảo vệ cơ thể mẹ bầu. Tác nhân gây ra bệnh cảm lạnh thường là các loại virus thuộc chủng Rhinovirus (gây đau họng, viêm tai, viêm xoang và ít phổ biến hơn gây viêm phổi và viêm tiểu phế quản) hoặc Enterovirus (lây truyền qua ruột)

Triệu chứng: chảy nước mắt, ho, hắt hơi, mất vị giác, sổ mũi,.. Trung bình có hơn 100 loại virus khác nhau gây cảm lạnh Đôi lúc sẽ sốt hoặc đau đầu (tình trạng nhẹ) . Nên chỉ cần một vài ngày (kèm theo giữ việc giữ ấm, bổ sung vitamin, ..)  là khỏe hẳn.

Thông thường mẹ bầu mắc bệnh cảm lạnh khi mang thai cần chăm sóc sức khỏe và chú ý đến chế độ sinh hoạt, ăn uống, cơ thể sẽ tự động kháng virus và khỏe sau vài ngày. Nhưng cảm cúm thì khác nên mẹ bầu cần xem xét kỹ rằng đó là bệnh cảm gì để kịp thời ứng phó.

2.Bị cảm khi mang thai có nguy hiểm không?

trị cảm cho bà bầu
Ở những giai đoạn nhất định, mức độ nhiễm bệnh nhất định với sức đề kháng của mẹ bầu có thể không ảnh hưởng quá nhiều đến thai ni (cảm nhẹ)

Ở những giai đoạn nhất định, mức độ nhiễm bệnh nhất định với sức đề kháng của mẹ bầu có thể không ảnh hưởng quá nhiều đến thai ni (cảm nhẹ) . Tuy nhiên trong giai đoạn mang thai mẹ bầu sẽ nhạy cảm hơn với toàn bộ tác nhân ngoài môi trường, hệ miễn dịch suy giảm, lá chắn bảo vệ sẽ yếu đi. Lúc này virus sẽ đi từ người mẹ qua nhau thai và xâm nhập vào thai nhi, làm rối loạn cấu trúc cơ thể và rối loạn nhiễm sắc thể thai nhi. Nếu cúm hoặc cảm lạnh kéo dài và cơ thể mẹ bầu trên 39 độ C, lúc này sẽ cần đến thuốc điều trị gây nguy hiểm đến não bộ và dị tật cho thai nhi. Nhìn chung thai nhi sẽ ảnh hưởng phần nào nếu mẹ bầu cảm bệnh.

  • Thai nhi dị tật

Khi mẹ mắc cúm ( đặc biệt trong thời kì đầu) ở giai đoạn mang thai như dị tật bàn chân, tim bẩm sinh, thiếu các chi, hở hàm ếch, …

Đọc thêm: Tổng quan về dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh

  • Hen suyễn

Là một bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em bởi tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí. Do tác động của môi trường lên cơ thể mẹ bầu trong những tuần thai.

  • Nguy cơ sinh non hoặc sảy thai

Bệnh cảm hoặc cúm có thể tăng nguy cơ sinh non lên 3 đến 4 lần trong 3 tháng đầu thai kỳ. Ngoài ra, sốt cao có thể khiến tử cung co bóp dẫn đến sảy thai

3.Triệu chứng bị cảm khi mang thai

trị cảm cho bà bầu
Khi xuất hiện những triệu chứng bất thường hay tương tự trên. Mẹ bầu nên đến ngay trung tâm y tế chuyên khoa để hiểu rõ sức khỏe bản thân và bảo vệ thai nhi. 

Những dấu hiệu đầu tiên của bệnh cảm khi mang thai mẹ bầu cần lưu ý:

  • Ho khan hoặc ho có đờm.
  • Chán ăn, nhạt miệng
  • Sổ mũi, nghẹt mũi.
  • Ho khan, khàn giọng
  • Khó thở.
  • Khàn giọng.
  • Có cảm giác ớn lạnh.
  • Đau lưng, đau đầu, đau cơ khớp, mỏi cổ.
  • Sốt hoặc cảm lạnh
  • Mệt mỏi.

Khi xuất hiện những triệu chứng bất thường hay tương tự trên. Mẹ bầu nên đến ngay trung tâm y tế chuyên khoa để hiểu rõ sức khỏe bản thân và bảo vệ thai nhi. 

4.Điều trị bệnh cảm khi mang thai như thế nào?

  • Bổ sung chất dinh dưỡng: uống nước khoáng, ăn các loại rau củ chứa nhiều vitamin A,D,C… giúp tăng cường sức đề kháng và nâng cao sức khỏe xanh cho thai nhi. Ngoài ra, tỏi có chứa kháng sinh thảo mộc chống virus cúm.
  • Tiêm vacxin trước khi có ý định mang thai 
  • Nghỉ ngơi đúng theo chế độ sinh hoạt khoa học.
  • Giữ ấm cơ thể, tắm nước ấm.
  • Kết hợp xông hơi tinh dầu giúp cơ thể thoải mái, thư giãn.

5.Những thực phẩm tốt cho mẹ bầu

  • Trứng: có khả năng tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa cảm lạnh vì hàm lượng vitamin C và khoáng chất, omega 3, protein cao. Lưu ý mẹ bầu không được ăn trứng tái hoặc sống.
  • Súp gà: giúp đẩy lùi bệnh cảm, đặc biệt súp là món dễ kết hợp các loại rau xanh như rau mùi, bina, tỏi, cà rốt,.. tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Ngoài ra trong nước hầm xương còn có chứa chất bổ sung canxi.
  • Sữa chua: lợi khuẩn probiotic trong sữa chua giúp tiêu hóa tốt và nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể.
  • Thịt đỏ: sắt là chất không thể thiếu cho cơ thể có trong thịt heo, bò, cừu,.. tránh tình trạng hoa mắt, chóng mặt,.. dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch.
  • Gừng: là phương thuốc chữa cảm tốt được nhà nhà tin dùng. Một ly gừng và chanh dùng cho buổi sáng và sau tối giúp giữ ấm cơ thể.

Tham khảo thêm: TOP 10 THỰC PHẨM KHÔNG THẾ THIẾU CHO BÀ BẦU

Hy vọng với sự chia sẻ của chúng tôi mẹ bầu sẽ hiểu rõ hơn về bệnh cảm khi mang thai. Chúc cho mẹ bầu và em bé sẽ luôn thật khỏe mạnh nhé!

Thảm khảo:https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/cam-lanh-cam-cum-truong-hop-nao-can-di-kham/

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Bị cảm khi mang thai có nguy hiểm với mẹ bầu?”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không?
Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không?
Trong thời gian mang thai, nhiều mẹ bầu băn khoăn không biết liệu có nên ăn cóc trong ba tháng đầu thai kỳ hay không, đặc biệt vì cóc là một loại quả chua. Bài viết này Góc của mẹ sẽ phân tích và giải đáp Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không? […]
Tìm hiểu: Bà bầu ăn củ sắn được không?
Tìm hiểu: Bà bầu ăn củ sắn được không?
“Bà bầu ăn củ sắn được không?” hay “bầu 3 tháng đầu ăn củ sắn được không” là băn khoăn được nhiều mẹ rất thắc mắc và quan tâm thời gian qua. Hiểu được điều này, Góc của mẹ sẽ giải đáp câu hỏi này ngay dưới đây.  1. Bà bầu ăn củ sắn được […]
Bà bầu ăn na được không? 4 Lợi ích và 3 lưu ý
Bà bầu ăn na được không? 4 Lợi ích và 3 lưu ý
Quả na là loại quả nhiệt đới phổ biến, được nhiều người yêu thích, liệu có phù hợp cho bà bầu sử dụng? Ở bài biết này, hãy cùng Góc của mẹ giải đáp bà bầu ăn na được không ngay dưới đây. 1. Bầu ăn na được không? Bà bầu ăn na được không? […]
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Thực đơn mẹ khỏe, bé an toàn
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Thực đơn mẹ khỏe, bé an toàn
Mang thai là một quá trình diệu kỳ, mang lại nhiều niềm vui nhưng cũng không tránh khỏi một số rắc rối sức khỏe, trong đó có tình trạng tiêu chảy. Tiêu chảy ở bà bầu gây mất nước, mất chất điện giải, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát […]
Bà bầu ăn ốc được không? 3 lưu ý quan trọng
Bà bầu ăn ốc được không? 3 lưu ý quan trọng
Bầu ăn ốc được không? hay bầu 3 tháng đầu ăn ốc được không là băn khoăn của nhiều mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Hiểu được trăn trở này, Góc của mẹ hôm nay sẽ giải đáp bầu ăn ốc có sao không, các loại ốc bà bầu nên ăn, các loại ốc bà […]
[Giải đáp] Bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?
[Giải đáp] Bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?
Khi mang thai, sức khỏe của cả mẹ và bé là ưu tiên hàng đầu. Đối với bà bầu bị tiểu đường thai kỳ, việc lựa chọn một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng là rất quan trọng. Bởi, việc này giúp kiểm soát lượng đường huyết của mẹ và đảm bảo […]
Giỏ hàng 0