Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Nhịp tim thai 6 tuần: Lắng nghe thiên thần bé nhỏ trong bụng mẹ!

Mẹ vẫn còn đang bâng khuâng về nhịp tim thai 6 tuần của bé sẽ như thế nào, nhanh hay chậm, khiến mẹ lo lắng rất nhiều. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ giải quyết vấn đề lo lắng ấy cũng như cùng mẹ lắng nghe thiên thần bé nhỏ trong bụng  nhé!

1. Thai nhi 6 tuần đã có tim thai chưa?

Trên thực tế, sang đến tuần thứ 6, tim thai bắt đầu hoạt động, nhịp tim đập với tốc độ gần gấp đôi nhịp tim bình thường của người lớn, khoảng 120-160 lần/phút. Mẹ có thể lắng nghe nhịp tim thông qua siêu âm. 

Bé yêu 6 tuần đã có tim thai chưa 
Bé yêu 6 tuần đã có tim thai chưa

Tuy nhiên, bước sang tuần thứ 6 nhưng tim thai của bé vẫn chưa thấy. Mẹ không cần phải quá lo lắng vì tùy vào mức độ phát triển của mỗi bé mà thời gian xuất hiện tim thai cũng khác nhau, có thể lên đến tuần thứ 8 hoặc 10. Nguyên nhân có thể là do việc tính tuổi thai bị sai lệch, vì ngày rụng trứng có thể xảy ra muộn hơn vài ngày so với chu kỳ kinh cuối. Ngoài ra có thể do yếu tố về gen làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Nhịp tim thai 6 tuần sau khi thụ thai thì đã có 2 mạch máu nhỏ xuất hiện là tiền đề để phát triển tim thai. Sau đó, túi phôi có kích thước 1,25mm và bên trong có hình ảnh phôi thai như hạt thóc kèm hoạt động của tim thai. Chính vì những điều trên thai nhi 6 tuần đã có thể xuất hiện tim thai.

Mẹ có thể xem thêm

Sự phát triển của thai nhi tuần thai thứ 5

2. Nhịp tim thai 6 tuần

Từ tuần thứ 6 – 7 của thai kỳ, bác sĩ đã có thể nghe được tim thai của bé. Tuy nhiên, một số thai nhi khoảng tuần 8 – 10 mới có thể nghe được tim thai. Mẹ lưu ý điều này để không lo lắng quá nhé!

2.1. Nhịp tim thai 6 tuần bình thường

Nhịp tim thai của bé 6 tuần bình thường
Nhịp tim thai của bé 6 tuần bình thường

Chuyên gia sản khoa nhận định, nhịp tim thai nhi đạt từ 110–160 nhịp đập mỗi phút tại giai đoạn chuyển dạ là tốt nhất. Như vậy, nhịp tim thai 6 tuần nhịp trung bình 110 chu kỳ/ phút, nhịp tim thai tăng dần 170 – 180 chu kỳ/ phút vào thời điểm 9-10 tuần, sau đó giảm dần. Từ 12 tuần tim thai dao động 120 – 160 chu kỳ/ phút. Nhịp đập càng to và dễ dàng thì chứng tỏ thai nhi đang rất khỏe mạnh và phát triển bình thường. 

Nhịp tim của em bé cũng thay đổi một cách tự nhiên giống như nhịp tim của mẹ. Sự cử động, ngủ và các hoạt động khác có thể gây ra sự thay đổi như bình thường.

2.2. Nhịp tim thai 6 tuần bất thường

Tim thai của bé 6 tuần bất bình thường
Tim thai của bé 6 tuần bất bình thường

Nếu nhịp tim bé đập hơn 180 lần/phút (quá nhanh) thì mẹ nên đến các phòng khám tim mạch dành cho thai nhi ngay vì đây có thể là dấu hiệu báo động về sức khỏe mẹ hoặc thai nhi.

So với tim thai đập nhanh, mẹ cũng nên lưu ý tới những trường hợp tim thai yếu. Nhịp tim thai 6 tuần, 8 tuần nếu đập dưới 70 nhịp/phút thì mẹ có nguy cơ sảy thai lên đến 90%. Dưới 90 nhịp/phút thì tỷ lệ sảy thai là 86% và 50% đối với nhịp tim dưới 120 nhịp/phút.

Còn nếu như nhịp tim thai dưới 110 nhịp/phút được xem là nhịp tim chậm. Nguyên nhân là do khả năng lưu thông máu kém, mẹ bị huyết áp thấp, nhau thai bất thường hoặc do dị tật thai nhi.

Đọc thêm: Sự phát triển của thai nhi tuần thai thứ 7

3. Lưu ý dành cho mẹ để tim thai phát triển khỏe mạnh

Theo dõi nhịp tim thai 6 tuần là việc vô cùng quan trọng bởi nó phản ánh tình trạng sức khỏe của mẹ và bé. Vì vậy, mẹ nên đi khám thai định kỳ để kiểm tra nhịp tim của bé. Đặc biệt là trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối để có những lưu ý, can thiệp xử lý kịp thời khi có chuyện bất thường xảy ra.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn này mẹ cần chú ý:

Những lưu ý dành cho mẹ để tim thai phát triển khỏe mạnh
Những lưu ý dành cho mẹ để tim thai phát triển khỏe mạnh
  • Nắm rõ dấu hiệu chuyển dạ để đến bệnh viện kịp thời: Mẹ cần phải nắm bắt rõ những dấu hiệu chuyển dạ của mình. Nếu như có xảy ra những dấu hiệu bất thường hay vấn đề đau, khó chịu thì mẹ cần đến bệnh viện gặp bác sĩ chuyên khoa kịp thời.
  • Phân biệt rỉ ối và chảy dịch âm đạo để xử lý kịp thời, tránh để sinh non, suy thai, thai chết lưu: Trong quá trình mang thai, mẹ bị nhầm lẫn giữa hiện tượng rỉ ối và dịch âm đạo. Việc phân biệt hai hiện tượng này là vô cùng quan trọng, các mẹ cần phải biết để có thể chăm sóc bản thân tốt hơn, dễ dàng phát hiện những bất thường của cơ thể cũng như đảm bảo có một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi được phát triển tốt nhất.
  • Theo dõi lượng nước ối liên tục: Nước ối được em bé nuốt giúp hình thành đường tiêu hóa. Vì vậy, mẹ cần hiểu rõ được tầm quan trọng của việc kiểm tra chỉ số nước ối theo tuổi bé
  • Theo dõi cân nặng của thai nhi 3 tháng cuối để tiên lượng các nguy cơ có thể xảy ra khi sinh: Ba tháng cuối là quá trình quan trọng nhất của bé, mẹ nên theo dõi và khám định thường xuyên vào 3 tháng cuối này. Bên cạnh đó, mẹ còn ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe và cân nặng của bé.
  • Mẹ bầu bị nhau tiền đạo, thai nhi chậm phát triển cần theo dõi sát sao và có chỉ định phù hợp: Tình trạng nhau không bám hoàn toàn ở mặt trước và sau đáy tử cung như bình thường mà một phần hoặc toàn bộ ở đoạn dưới tử cung, hay nói cách khác là nhau thai nằm chặn ngay cổ tử cung mẹ, làm cản đường ra của bé. Chính vì vậy, mẹ phải theo dõi và đến khám thường xuyên trong quá trình mang thai.
  • Phân biệt cơn gò sinh lý, gò chuyển dạ và thai máy để kịp thời đến viện: Có 2 loại cơn gò chuyển dạ, đó là cơn gò chuyển dạ đủ tháng và cơn gò chuyển dạ sinh non. Vì thế, thỉnh thoảng mẹ bầu sẽ cảm thấy bụng gò lên một cục cứng ngắc, thậm chí có thể làm “méo” bụng. Đặc biệt, vào những tháng cuối thai kỳ, những cơn gò này sẽ xuất hiện ngày nhiều hơn với các cường độ và tần suất khác nhau.

Nhịp tim thai 6 tuần rất quan trọng cho mẹ và bé. Góc của mẹ đã chia sẻ đầy đủ và chi tiết những thông tin ở trên bài viết này rồi. Hy vọng nó sẽ hữu ích cho mẹ trong quá trình mang thai tiền tới vượt cạn mẹ nhé!

Xem thêm:

Tuần thai thứ 8 thai nhi phát triển như thế nào

Thai nhi tuần thứ 9 có sự phát triển như thế nào ?

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Nhịp tim thai 6 tuần: Lắng nghe thiên thần bé nhỏ trong bụng mẹ!”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không?
Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không?
Trong thời gian mang thai, nhiều mẹ bầu băn khoăn không biết liệu có nên ăn cóc trong ba tháng đầu thai kỳ hay không, đặc biệt vì cóc là một loại quả chua. Bài viết này Góc của mẹ sẽ phân tích và giải đáp Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không? […]
Tìm hiểu: Bà bầu ăn củ sắn được không?
Tìm hiểu: Bà bầu ăn củ sắn được không?
“Bà bầu ăn củ sắn được không?” hay “bầu 3 tháng đầu ăn củ sắn được không” là băn khoăn được nhiều mẹ rất thắc mắc và quan tâm thời gian qua. Hiểu được điều này, Góc của mẹ sẽ giải đáp câu hỏi này ngay dưới đây.  1. Bà bầu ăn củ sắn được […]
Bà bầu ăn na được không? 4 Lợi ích và 3 lưu ý
Bà bầu ăn na được không? 4 Lợi ích và 3 lưu ý
Quả na là loại quả nhiệt đới phổ biến, được nhiều người yêu thích, liệu có phù hợp cho bà bầu sử dụng? Ở bài biết này, hãy cùng Góc của mẹ giải đáp bà bầu ăn na được không ngay dưới đây. 1. Bầu ăn na được không? Bà bầu ăn na được không? […]
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Thực đơn mẹ khỏe, bé an toàn
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Thực đơn mẹ khỏe, bé an toàn
Mang thai là một quá trình diệu kỳ, mang lại nhiều niềm vui nhưng cũng không tránh khỏi một số rắc rối sức khỏe, trong đó có tình trạng tiêu chảy. Tiêu chảy ở bà bầu gây mất nước, mất chất điện giải, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát […]
Bà bầu ăn ốc được không? 3 lưu ý quan trọng
Bà bầu ăn ốc được không? 3 lưu ý quan trọng
Bầu ăn ốc được không? hay bầu 3 tháng đầu ăn ốc được không là băn khoăn của nhiều mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Hiểu được trăn trở này, Góc của mẹ hôm nay sẽ giải đáp bầu ăn ốc có sao không, các loại ốc bà bầu nên ăn, các loại ốc bà […]
[Giải đáp] Bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?
[Giải đáp] Bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?
Khi mang thai, sức khỏe của cả mẹ và bé là ưu tiên hàng đầu. Đối với bà bầu bị tiểu đường thai kỳ, việc lựa chọn một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng là rất quan trọng. Bởi, việc này giúp kiểm soát lượng đường huyết của mẹ và đảm bảo […]
Giỏ hàng 0