Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Đẻ sinh đôi và những thông tin thú vị có thể mẹ chưa biết

Đẻ sinh đôi hay mang song thai là ước mơ của không ít gia đình. Tuy nhiên, tỉ lệ để mẹ sinh đôi không cao. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin

1. Đẻ sinh đôi là gì? 

Với đa số những trường hợp mang thai của mẹ là mỗi lần chỉ sinh một bé con. Tuy nhiên, lại có không ít trường hợp một mẹ có thể sinh nhiều con trong thai kỳ của mình. Có thể là từ 2 bé trở lên. Trong những trường hợp này, các bé sau được sinh ra sẽ được gọi là trẻ đồng sinh.

Trong tất cả những trường hợp sinh trẻ đồng sinh. Thì sinh đôi hay còn gọi là song sinh là dễ gặp nhất. Đó là trường hợp mẹ mang thai 2 bé và sinh 2 bé trong cùng thời điểm. 

Một mẹ có thể sinh nhiều con trong thai kỳ của mình
Một mẹ có thể sinh nhiều con trong thai kỳ của mình

2. Sự phổ biến của sinh đôi

Về sự phổ biến của đẻ sinh đôi. Theo một nghiên cứu của Đại học Texas ( Mỹ). Trên thế giới cứ 1000 ca. Thì sẽ có 32 ca sinh đôi. Chủng tộc Yorubae ( Người Yoruba)  có tỉ lệ sinh đôi cao nhất. Khoảng 50 đến 100 ca trên 1000. Ngoài ra tỉ lệ này cũng có sự khác biệt ở các khu vực khác nhau trên Thế Giới. Tỉ lệ cao hơn ở Trung Phi khoảng 36 đến 60 trên 1000 ca. Tiếp theo là Bắc Mỹ và châu Âu khoảng 9 đến 16 ca trên 1000 ca. Thấp nhất là khu vực Mỹ Latinh, Nam Á và Đông Nam Á, chỉ khoảng 6 đến 9 ca.

Việt Nam là một quốc gia khu vực Đông Nam Á. Do đó, tỉ lệ sinh đôi không cao. Tuy nhiên tại Ấp Hưng Hiệp, xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Một làng có tới 70 cặp sinh đôi. Do đó, ngôi làng này còn được biết đến với cái tên “làng sinh đôi”.

Tỉ lệ sinh đôi cao hay thấp? Mẹ có mang song thai được hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Mẹ có thể tiếp tục đọc bài viết để có thể hiểu sâu hơn về đẻ sinh đôi.

Mẹ sinh đồi hiện nay khá phổ biến
Mẹ sinh đồi hiện nay khá phổ biến

3. Có những loại đẻ sinh đôi nào?

Đẻ sinh đôi không chỉ đơn giản là mẹ mang thai cùng lúc 2 bé. Sinh đôi cũng có nhiều loại khác nhau:

Xét về giới tính của trẻ sinh đôi ta có 3 kiểu:

  • Sinh đôi hai gái
  • Sinh đôi hai trai
  • Sinh đôi một trai một gái ( đây là kiểu sinh đôi có tỷ lệ thấp nhất)

Xét về sinh lý và di truyền học ta có 2 kiểu:

  • Sinh đôi khác trứng
  • Sinh đôi cùng trứng

3.1. Sinh đôi cùng trứng

Thông thường, quá trình thụ tinh trong cơ thể mẹ sẽ có một tinh trùng duy nhất. Tạo ra một hợp từ. Sau đó hợp tử này trong bụng mẹ phát triển dần thành 1 phôi trong dạ con của mẹ. Và một em bé được ra đời. Tuy nhiên, trên đời này đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Mẹ cứ tưởng tượng. Trong quá trình thụ thai. Vì một lý do trên trời nào đó, 1 phôi duy nhất tách ra thành 2 thai khác nhau. Sau đó, hai thai này tiếp tục phát triển cùng một lúc. Hai bào thai này phát triển có cấu trúc nhiễm sắc thể giống nhau. Thành quả là hai bé ra đời sẽ giống hệt nhau về ngoại hình, thậm chí tính cách cũng có phần nào giống nhau.

Đặc điểm sinh học của kiểu sinh đôi này:

  • Sinh đôi cùng một hợp tử
  • Sinh đôi cùng trứng có bộ gen như nhau
  • Cùng giới tính, màu mắt, nhóm máu, ngoại hình…

3.2. Sinh đôi khác trứng

Không phải cứ đẻ sinh đôi là 2 bé sinh ra sẽ giống hệt nhau
Không phải cứ đẻ sinh đôi là 2 bé sinh ra sẽ giống hệt nhau

Không phải cứ đẻ sinh đôi là 2 bé sinh ra sẽ giống hệt nhau. Thậm chí là khác nhau cả về giới tính. Đây là hiện tượng sinh đôi khác trứng hay còn gọi là sinh đôi không giống nhau. 

Thường thì một lần thụ tinh sẽ có một trứng thụ tinh với 1 tinh trùng. Tuy nhiên, nếu nhiều trứng cùng rụng. Được thụ tinh bởi nhiều tinh trùng khác nhau. Có thể phát sinh trường hợp đồng sinh. Tức là 2 trứng sẽ được thụ với 2 tinh trùng.  Nhiều hơn 1 hợp tử được tạo thành. Phát triển thành các phôi thai khác nhau, đặc tính riêng biệt. Hai thai nhi trong bụng mẹ sẽ được nuôi dưỡng bởi 2 bánh nhau khác nhau và nằm trong 2 buồng ối.

Do đó, cặp sinh đôi này sẽ không có ngoại hình giống hệt nhau như cặp sinh đôi ở trên. Ngược lại 2 bé sẽ có đặc tính riêng, thậm chí giới tính cũng có thể khác nhau

Đặc điểm cơ học:

  • 2 bé sinh đôi khác trứng sẽ bộ gen khác nhau. Do đó mà giới tính, màu mắt, nhóm máu, tính cách cũng khác nhau
  • Về ngoại hình của cặp sinh đôi này tương tự với hình thái bên ngoài của anh chị em trong gia đình.

3.3. Trường hợp sinh đôi đặc biệt

Trường hợp sinh đôi đặc biệt
Trường hợp sinh đôi đặc biệt

Một trường hợp cực kỳ đặc biệt khác có thể xảy ra. Đó là trường hợp mẹ sinh đôi khác trứng và có hai người cha khác nhau. Cụ thể là một noãn thụ tinh với tinh trùng của người cha này. Một noãn thụ tinh với tinh trùng của người cha còn lại. Hai bé sinh ra về sinh học sẽ tương tự như anh chị em cùng mẹ khác cha.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học, mẹ có nhiều cơ hội hơn để có thể đẻ sinh đôi. Ngoài ra mẹ có thể tham khảo các bài viết khác trên Góc của mẹ. Để tìm hiểu những mẹo tự nhiên giúp mẹ có thể đẻ sinh đôi nhé!

Sinh đôi – và trách nhiệm nhân đôi

Thu hẹp khoảng cách ba và con

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Đẻ sinh đôi và những thông tin thú vị có thể mẹ chưa biết”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

Bầu 3 tháng đầu ăn rau đắng được không? Hạn chế nhé mẹ ơi!
Bầu 3 tháng đầu ăn rau đắng được không? Hạn chế nhé mẹ ơi!
Rau đắng vốn được coi là một loại thảo dược trong Đông y. Đồng thời cũng là món canh yêu thích của nhiều người với vị đắng đặc trưng. Vậy đối với bà bầu 3 tháng đầu ăn rau đắng được không? Cùng theo dõi bài chia sẻ dưới đây của Góc của mẹ để […]
Mách mẹ top những loại rau bà bầu không nên ăn để có thai kỳ khỏe mạnh
Mách mẹ top những loại rau bà bầu không nên ăn để có thai kỳ khỏe mạnh
Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh đúng không nào. Rau xanh là nguồn thực phẩm giàu chất xơ. Tuy nhiên không phải loại rau nào cũng phù hợp với cơ thể mẹ bầu. Vậy đâu là những loại rau bà bầu không nên ăn? Mẹ […]
Bầu ăn lươn được không? Lợi ích của thịt lươn tới sức khỏe mẹ bầu
Bầu ăn lươn được không? Lợi ích của thịt lươn tới sức khỏe mẹ bầu
Trong hành trình mang thai, chế độ dinh dưỡng là một trong những vấn đề được rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Mẹ luôn băn khoăn không biết nên ăn gì để cung cấp nguồn dưỡng chất tốt nhất cho bé yêu. Trong đó, chắc hẳn đã có lần mẹ thắc mắc bầu ăn lươn […]
Bầu 3 tháng đầu ăn bún riêu được không? Giải pháp cho mẹ “nghiền” cua
Bầu 3 tháng đầu ăn bún riêu được không? Giải pháp cho mẹ “nghiền” cua
Bún riêu là một món ăn quen thuộc và được rất nhiều người yêu thích. Thành phần chính của món ăn này là cua với hàm lượng dinh dưỡng cao. Vậy bầu 3 tháng đầu ăn bún riêu được không? Mẹ hãy theo dõi bài chia sẻ dưới đây của Góc của mẹ để biết […]
Bầu 3 tháng đầu ăn bơ được không? Lợi ích tuyệt vời của quả bơ
Bầu 3 tháng đầu ăn bơ được không? Lợi ích tuyệt vời của quả bơ
Bơ là một loại quả quen thuộc và rất giàu chất dinh dưỡng, là loại trái cây yêu thích của rất nhiều người. Vậy bầu 3 tháng đầu ăn bơ được không? Sử dụng quả bơ như thế nào để có hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng Góc của mẹ đi tìm lời giải cho […]
Bầu 3 tháng đầu ăn mía được không? Những lợi ích và lưu ý!
Bầu 3 tháng đầu ăn mía được không? Những lợi ích và lưu ý!
Mía có thể chế biến thành thức uống ngon miệng và cung cấp rất nhiều dưỡng chất cho cơ thể. Thế nhưng rất nhiều mẹ bầu thắc mắc bầu 3 tháng đầu ăn mía được không? Bởi cây mía có chứa hàm lượng đường khá cao. Vậy hãy cùng Góc của mẹ khám phá những […]
Giỏ hàng 0