Có nên cho trẻ ngậm núm giả không là câu hỏi được rất nhiều bố mẹ quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bố mẹ có lựa chọn tốt nhất cho trẻ.
Mục lục
1. Núm ti giả là gì?
Núm vú giả hay núm ty giả được làm từ silicone, chất dẻo, cao su… rất an toàn cho trẻ. Núm vú giả được thiết kế giống như núm vú của mẹ tạo cảm giác chân thực giúp ngủ ngoan. Dưới đây sẽ thông tin giúp bố mẹ bé có nên cho trẻ ngậm núm giả?
2. Có nên cho trẻ ngậm núm giả không?
Một số nghiên cứu cho rằng trẻ sơ sinh đến giai đoạn phát triển có nhu cầu mút ngón tay. Đây là thói quen rất khó thay đổi được cho đến khi bé trưởng thành. Do vậy có nên cho trẻ ngậm núm giả phụ thuộc vào tính cách của trẻ. Có trẻ nhỏ chỉ cần ru ngủ hoặc nằm trong vòng tay của bố mẹ có thể ngủ ngay. Tuy nhiên có bé phải ngậm nhũ hoa mẹ mới ngủ thì bố mẹ có thể cho bé ngậm núm giả.
2.1. Ưu điểm khi quyết định có nên cho trẻ ngậm núm giả
Xét về khía cạnh sức khỏe và an toàn cho bé có nên cho trẻ ngậm ti giả hay không? Trong giai đoạn đầu núm giả giúp trẻ hạn chế nguy cơ đột tử và bị ngạt thở khi ngủ. Nhiều trẻ rất hay quấy khóc và mẹ bé không thể nào cũng 24/7 cho bé bú được. Vậy nên ngậm núm giả giúp bé có thể tranh thủ nghỉ ngơi hoặc làm việc khác. Đến giai đoạn trưởng trẻ sử dụng núm giả sẽ dễ dàng cai hơn mút tay.
2.2. Nhược điểm khi cho trẻ ngậm ti giả
Nhiều bố mẹ thắc mắc rằng có nên cho trẻ ngậm núm giả lâu dài không? Theo nghiên cứu của chuyên gia, ngậm núm giả sẽ ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của răng. Thậm chí có thể gây ra vẩu hoặc làm trệch khớp răng. Ngoài việc ngậm ty giả quá lâu sẽ làm cho hàm răng không được khít. Việc bé bị đầy hơi cũng một phần do núm giả khi bé ngậm mút kéo theo không khí vào. Có rất nhiều trẻ nhỏ có nhiều cao răng. Bởi vì hành động nún, mút tiết ra rất nhiều nước bọt lâu dài hình thành cao răng.
3. Khi nào nên cho trẻ ngậm núm giả?
Nhiều bố mẹ rất băn khoăn có nên cho trẻ ngậm núm giả hay không? Và nếu sử dụng thì thời điểm nào cho trẻ ngậm ty giả là phù hợp nhất? Theo khuyến cáo, sẽ tốt hơn nếu cho trẻ ngậm núm giả ở thời điểm 6-8 tuần tuổi. Đặc biệt, trong giai đoạn 3-4 tuần đầu bố mẹ không nên cho bé.
Tuy nhiên, đối với trường hợp trẻ sinh non nằm viện có thể tạm thời sử dụng núm giả. Bởi vì để kích thích sự phát triển của động miệng hầu giúp bé có phản xạ bú tốt. Đối với trẻ sinh thường, bố mẹ muốn cho bé sử dụng sớm thì cần phải hỏi bác sĩ. Ngoài ra, chú ý cho bé ngậm, chỉ cho bé ngậm khi chắc chắn rằng bé đã uống đủ sữa.
4. Cách lựa chọn núm giả tốt nhất
Có nên cho trẻ ngậm ti giả và lựa chọn chất liệu như thế nào là vấn đề quan trọng. Trên thị trường có rất nhiều loại núm giả được làm từ nhiều chất liệu nhưng đâu mới an toàn.
Theo chuyên gia, núm vú được làm từ silicon là chất liệu phù hợp và an toàn đối với trẻ. Bởi vì núm không có mùi, rất mềm chân thực nhất như ty của mẹ. Đối với các bé trong giai đoạn mọc răng thì bé có xu hướng nhai, cắn, mút mạnh núm. Do vậy bố mẹ cần lựa chọn núm silicone cứng, bền và đặc biệt là không có mùi.
4.1. Tiêu chí chất liệu khi quyết định có nên cho trẻ ngậm núm giả
Việc có nên cho trẻ ngậm ti giả và lựa chọn chất liệu như thế nào? Đây là vấn đền cực kỳ quan trọng trong giai đoạn nuôi dưỡng trẻ sơ sinh. Hiện nay, có rất nhiều loại núm giả được làm từ các chất liệu khác nhau như nhựa, silicone… Tuy nhiên đâu mới chất liệu an toàn nhất với trẻ?
Theo chuyên gia, núm vú được làm từ silicon là chất liệu phù hợp và an toàn đối với trẻ. Bởi vì núm không có mùi, rất mềm chân thực nhất như ty của mẹ. Đối với các bé trong giai đoạn mọc răng thì bé có xu hướng nhai, cắn, mút mạnh núm. Do vậy, bố mẹ cần lựa chọn núm silicone cứng, bền và đặc biệt là không có mùi.
4.2. Tiêu chí hình dáng thiết kế khi cho trẻ ngậm núm giả
Trên thị trường có đa dạng các loại núm ti, nhiều bố mẹ phân vân không biết có nên sử dụng núm giả có đáy rộng hoặc núm ti bình sữa? Thật ra núm giả có đáy rộng sẽ giúp trẻ có cảm giác chân thực hơn như ngậm vú mẹ. Ngoài ra sử dụng núm vú giả có đáy rộng sẽ dễ dàng vệ sinh hơn. Mỗi núm vú giả đều có kích thước cho từng size riêng. Ví dụ như quần áo kí hiệu S, M, L hoặc 1,2,3… được in trên vành của núm vú giả. Phụ thuộc độ tuổi và kích thước khuân miệng của trẻ, bố mẹ lựa chọn size núm giả phù hợp. Do vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến sự phát của răng.
Đặc biệt, nhiều bố mẹ băn khoăn có nên cho trẻ ngậm núm giả trong thời gian bao lâu. Nhiều nghiên cứu cho rằng, trung bình cứ khoảng 3-4 tháng bố mẹ nên thay núm vú cho trẻ. Bởi vì sau thời gian dài sử dụng núm bị bào mòn hoặc thời gian sử dụng đã hết hạn.
5. Cần lưu ý những gì khi quyết định có nên cho trẻ ngậm núm giả
5.1. Vệ sinh núm giả đúng cách
Sau quá trình tìm hiểu có nên cho trẻ ngậm núm giả hay không? Thời điểm thích hợp cho trẻ ngậm núm giả? Chọn núm giả như thế nào? Vấn đề cuối cùng và rất quan trọng là vệ sinh núm giả như thế nào mới là đúng cách. Sau khi cho trẻ sử dụng núm giả bố mẹ nhớ làm sạch núm bằng nước rửa chuyên dụng. Sau đó kết hợp với nước sạch và khâu cuối cùng là đun sôi để tuyệt trùng.
5.2. Những điều không nên khi cho trẻ ngậm núm giả
Khi bố cho trẻ ngậm núm giả cần lưu ý vài điều dưới đây đảm bảo an toàn cho trẻ:
- Không cho bé ngậm núm ti giả khi bé bị các bệnh liên quan tới tai hoặc cân nặng.
- Để đảm an toàn vệ sinh và sức khỏe không nên cho bé dùng chung núm
- Không cho nước ngọt, kẹo ngọt hoặc trái cây vào núm vú giả để dỗ dành bé
- Khi bé đang ăn thì không nên sử dụng đan xen núm giả để muốn gây chú ý với bé
- Khi bé không muốn ngậm núm vú giả thì bố mẹ không đẹp ép bé.
Kết luận
Trên đây là những thông tin giúp bố mẹ quyết định có nên cho trẻ ngậm núm giả không. Hi vọng giúp bố mẹ có một cái nhìn đúng hơn về ti giả và có lựa chọn phù hợp.