Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 và 5 điều mẹ cần biết

Mang thai luôn là khoảng thời gian kỷ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ. Dù là mang thai lần thứ bao nhiêu đi chăng nữa thì cảm giác hồi hộp và lo lắng cũng vẫn sẽ còn. Hãy cùng xem các dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 là gì để có sự chuẩn bị tốt nhất cho mình trong hành trình thiêng liêng này.

1. Mang thai lần thứ 2 bụng to hơn và thấp hơn

Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 đầu tiên mà mẹ nân biết đó chính là bụng sẽ to hơn và thấp hơn so với lần 1
Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 đầu tiên mà mẹ nân biết đó chính là bụng sẽ to hơn và thấp hơn so với lần 1

Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 đầu tiên mà mẹ nân biết đó chính là bụng sẽ to hơn và thấp hơn so với lần 1. Kích thước của vòng bụng phát triển khá nanh chỉ sau vài tháng mà thôi.

Nguyên nhân là do sau khi mang thai lần đầu tiên, tử cung của chúng ta cưa trở về đúng như trạng thái ban đầu được. Chính vì thế mà kích thích vòng bụng lần 2 sẽ lớn hơn lần đầu.

Lúc này, cơ bụng của mẹ cũng đã bị giãn nở và yếu đi nên không nâng đỡ được thai nhi tốt như lần 1. Vì vậy mà bạn sẽ thấy bụng thấp hơn. Những biểu hiện này cũng khá tốt vì mẹ sẽ thở dễ dàng hơn. Việc ăn uống trở nên thoái mái vì dạ dày không bị chèn ép quá nhiều.

2. Cử động thai nhi xuất hiện sớm hơn khi mang thai đứa thứ 2

Nếu như ở lần mang thai đầu, phải đến tháng thứ 5 thì mẹ mới cảm nhận được sự chuyển động của bé khi con đạp
Nếu như ở lần mang thai đầu, phải đến tháng thứ 5 thì mẹ mới cảm nhận được sự chuyển động của bé khi con đạp

Nếu như ở lần mang thai đầu, phải đến tháng thứ 5 thì mẹ mới cảm nhận được sự chuyển động của bé khi con đạp. Thì dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 này chúng ta đã có thể bắt gặp vào khoảng tháng thứ 4 của thai kỳ. Đó là một dấu hiệu mà bạn có thể dựa vào để chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho bản thân.

3. Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 – ốm nghén muộn hơn

Đây có thể được coi là dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 khác hoàn toàn so với lần 1. Ốm nghén chắc chắn là nỗi kinh hoàng của tất cả chị em khi mang thai. Những cơn buồn nôn trong lần này sẽ trễ hơn và cũng đỡ hơn.

Một số người sẽ xuất hiện hiện tượng này ở ngày thứ 10. Nhưng cũng có chị em may mắn là hoàn toàn không bị nghén trong lần mang thai thứ 2.

Đây có thể được coi là dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 khác hoàn toàn so với lần 1
Đây có thể được coi là dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 khác hoàn toàn so với lần 1

4. Cơ thể mẹ tăng cân nhanh hơn

Sau khi đã trải qua lần đầu tiên chắc chắn là mẹ bầu cũng đã tự có cho mình những kinh nghiệm trong việc ăn uống. Chính vì thế mà mẹ biết cách chọn thực phẩm phù hợp. Làm sao để giúp con phát triển toàn diện nhưng mẹ ít tăng cân hơn.

Tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi việc mẹ bầu tăng cân nhanh hơn trong lần thứ 2 mang thai. Và thời gian để mẹ trở lại về vóc dáng ban đầu sau khi sinh cũng trở nên khó khăn hơn.

Ngoài việc nghiên cứu kỹ chế độ ăn của mẹ bầu, thời gian mang thai cũng là lúc bố mẹ cũng đã bắt đầu cân nhắc đến việc đặt tên cho con. Bố mẹ nào còn đang băn khoăn họ Nguyễn đặt tên con gái là gì hay chọn tên đệm cho tên Đạt như thế nào,… thì hãy tham khảo các bài gợi ý đặt tên con từ Góc của mẹ như: tên con gái 4 chữ họ Nguyễn nhé!

5. Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 trong quá trình chuyển dạ 

Chúng ta vẫn nói sinh con so khó hơn con rạ quả đúng là như vậy. Sinh con lần đầu bạn sẽ thấy thời gian chuyển dạ rất lâu và kéo dài. Thời gian có thể lên tới từ 12 cho đến 24 tiếng.

Chúng ta vẫn nói sinh con so khó hơn con rạ quả đúng là như vậy
Chúng ta vẫn nói sinh con so khó hơn con rạ quả đúng là như vậy

Nhưng dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 sẽ cho thấy thời gian chuyển dạ ngắn hơn rất nhiều. Có khi chỉ bằng một nửa so với lần 1 còn từ 6 đến 8 tiếng mà thôi.

Lý do rất đơn giản vì cổ tử cung của mẹ đã không còn khít như trước nữa. Việc mở tử cung để sinh cũng sẽ dễ dàng hơn. Kinh nghiệm rặn đẻ trong lần đầu chắc chắn là mẹ vẫn còn nhớ và áp dụng một cách hiệu quả.

Còn đối với những mẹ sinh mổ thì nên chủ động chọn ngày sinh theo như chỉ định của bác sĩ. Sau khi sinh hãy chăm sóc bản thân để phục hồi sức khỏe và có biện pháp để giảm đau một cách hiệu quả.

6. Mẹ cảm thấy mệt mỏi và tâm trạng không như lần đầu

Nguyên nhân của cấn đề này là cơ thể của mẹ cũng đã yếu đi
Nguyên nhân của cấn đề này là cơ thể của mẹ cũng đã yếu đi

Nguyên nhân của cấn đề này là cơ thể của mẹ cũng đã yếu đi. Cộng với việc phải chăm sóc gia đình, con cái cũng khiến cho mẹ nhiều áp lực hơn. Mẹ sẽ thường xuyên nóng giận một cách vô cớ. Việc cáu gắt nhiều hơn cũng như nhạy cảm hơn. Những người thân xung quanh hãy để ý và giúp mẹ ổn định tâm trạng để tốt cho cả mẹ và con.

7. Khi có dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 cần lưu ý gì

Khi có dấu hiệu mang thai lần 2 mẹ đã có nhiều kinh nghiệm hơn lần 1. Tuy nhiên, hoàn toàn không được lơ là vả chủ quan. Hãy cùng xem mang thai đứa thứ 2 cần lưu ý gì. Từ đó có được những sự chuẩn bị tốt nhất cho bản thân và em bé.

  • Đầu tiên hãy chăm sóc bản thân sao cho có được sức khỏe tốt nhất.
  • Lên kế hoạch cho việc sinh con lần 2 thật chu đáo và hoàn hảo. Điều này giúp mẹ không phải mệt mỏi quá độ cũng như cảm thấy rối.
  • Hãy nhờ đến sự trợ giúp của người thân và máy móc để việc chăm con không còn vất vả nữa.
  • Giải tỏa áp lực tâm lý của bản thân sau khi sinh. Các biện pháp đơn giản là chia sẻ cùng với những người thân, bạn bè. Đặc biệt là các ông chống hãy hiểu tâm lý phụ nữ và thường xuyên động viên vợ của mình.
  • Quan tâm nhiều hơn đến cảm xúc của em bé. Đừng quên đứa con đầu tiên của bạn. Con cũng có cảm xúc, suy nghĩ và đang trong độ tuổi cần có tình cảm, sự yêu thương từ cha mẹ.
Mang thai lần thứ 2 mẹ đã có nhiều kinh nghiệm hơn lần 1.
Mang thai lần thứ 2 mẹ đã có nhiều kinh nghiệm hơn lần 1.

Trên đây là những dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 cũng như một vài lưu ý nhỏ. Mẹ hãy ghi nhớ. Chúng ta chỉ mang thai trong một thời gian ngắn trong đời. Vì vậy hãy biến chúng trở thành những khoảng thời gian tốt đẹp nhất.

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Dấu hiệu mang thai đứa thứ 2 và 5 điều mẹ cần biết”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

Bầu 3 tháng đầu ăn xà lách xoong được không? Hạn chế mẹ nhé!
Bầu 3 tháng đầu ăn xà lách xoong được không? Hạn chế mẹ nhé!
Với vị ngon và giòn đặc trưng, xà lách xoong là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Tuy nhiên trong quá trình mang thai, mẹ thắc mắc bầu 3 tháng đầu ăn xà lách xoong được không? Cùng Góc của mẹ theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời mẹ nhé! […]
Bầu 3 tháng đầu ăn rau đay được không? 6 lợi ích tuyệt vời của rau đay
Bầu 3 tháng đầu ăn rau đay được không? 6 lợi ích tuyệt vời của rau đay
Rau xanh là nguồn thực phẩm cung cấp rất nhiều dưỡng chất tốt cho cả mẹ và bé. Vậy đối với rau đay thì sao, bầu 3 tháng đầu ăn rau đay được không? Để có được câu trả lời chính xác, mẹ cùng theo dõi bài chia sẻ dưới đây của Góc của mẹ […]
Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không?
Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không?
Trong thời gian mang thai, nhiều mẹ bầu băn khoăn không biết liệu có nên ăn cóc trong ba tháng đầu thai kỳ hay không, đặc biệt vì cóc là một loại quả chua. Bài viết này Góc của mẹ sẽ phân tích và giải đáp Bà bầu 3 tháng đầu ăn cóc được không? […]
Tìm hiểu: Bà bầu ăn củ sắn được không?
Tìm hiểu: Bà bầu ăn củ sắn được không?
“Bà bầu ăn củ sắn được không?” hay “bầu 3 tháng đầu ăn củ sắn được không” là băn khoăn được nhiều mẹ rất thắc mắc và quan tâm thời gian qua. Hiểu được điều này, Góc của mẹ sẽ giải đáp câu hỏi này ngay dưới đây.  1. Bà bầu ăn củ sắn được […]
Bà bầu ăn na được không? 4 Lợi ích và 3 lưu ý
Bà bầu ăn na được không? 4 Lợi ích và 3 lưu ý
Quả na là loại quả nhiệt đới phổ biến, được nhiều người yêu thích, liệu có phù hợp cho bà bầu sử dụng? Ở bài biết này, hãy cùng Góc của mẹ giải đáp bà bầu ăn na được không ngay dưới đây. 1. Bầu ăn na được không? Bà bầu ăn na được không? […]
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Thực đơn mẹ khỏe, bé an toàn
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì? Thực đơn mẹ khỏe, bé an toàn
Mang thai là một quá trình diệu kỳ, mang lại nhiều niềm vui nhưng cũng không tránh khỏi một số rắc rối sức khỏe, trong đó có tình trạng tiêu chảy. Tiêu chảy ở bà bầu gây mất nước, mất chất điện giải, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát […]
Giỏ hàng 0