Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Thai nhi tháng thứ 6 – Dinh dưỡng cho mẹ bầu

Thai nhi bước sang tháng thứ 6 tức mẹ đang ở tuần cuối của  tam cá nguyệt thứ 2. Bụng mẹ bầu ngày càng một lớn hơn. Lúc này dinh dưỡng mẹ nạp vào cơ thể hầu như chuyển hóa hoàn toàn cho thai nhi. Vậy thai nhi tháng thứ 6 phát triển thể nào? Mẹ bầu cần dinh dưỡng gì để tốt cho bé? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây mẹ nhé.

1. Kích thước thai nhi tháng thứ 6

Thai nhi tháng thứ 6 tức mẹ bầu đang ở tuần thai thứ 24   của thai kì
Thai nhi tháng thứ 6 tức mẹ bầu đang ở tuần thai thứ 24   của thai kì

Thai nhi tháng thứ 6 tức mẹ bầu đang ở tuần thai thứ 24   của thai kì. Lúc này bé yêu của mẹ bầu có chiều dài khoảng hơn 25,5 cm. Cân nặng bé vào khoảng 320 đến 350 gram. Ước tính bé bằng một bắp ngô.

2. Sự phát triển của thai nhi khi bước sang kì thai nhi tháng thứ 6

Thai nhi tháng thứ 6 cơ thể bé yêu gần như đã phát triển hoàn thiện. Mắt bé đang dần được mở ra. Mí mắt không còn dính vào nhau nữa. Bé đang tập cách nhắm mở mắt và chớp mắt trước khi chào đời. Bé yêu của mẹ đã có thể dần nhận diện được ánh sáng hay bóng tối.

Lúc này mẹ bầu có thể cảm nhận được những cú đạp của bé rồi đấy. Lượng nước ối sản sinh ra ít hơn so với các tuần trước. Bé thì ngày một lớn hơn mà không có nước ối làm lớp đệm nên mẹ có thể cảm nhận một cách rõ ràng những cú đạp trong bụng mẹ.

Thai nhi tháng thứ 6 cơ thể bé yêu gần như đã phát triển hoàn thiện
Thai nhi tháng thứ 6 cơ thể bé yêu gần như đã phát triển hoàn thiện

Bé yêu của mẹ bầu khi bước sang tháng thứ 6 có sự phát triển mạnh về cả chiều dài và cân nặng. Cơ thể bé đang tích tụ mỡ nhiều hơn. Lớp mỡ này có vai trò bảo vệ bé cho đến khi bé chào đời. Trung bình khi chào đời cân nặng của mỗi bé là khoảng 3,5 kg. Tuy nhiên cũng tùy vào các nhân tố khác như quá trình thai nghén của mẹ hay các yếu tố di truyền khác.

Thi thoảng mẹ sẽ cảm nhận thấy dường như bé bị nấc cụt. Đây là hiện tượng rất bình thường mẹ nhé. Đây là dấu hiệu bé đang phát triển bình thường nên mẹ không cần quá lo lắng.

3. Những nhu cầu về dinh dưỡng của mẹ khi bước sang kì thai nhi tháng thứ 6

Bước sang tháng thứ 6 dường như những cơn  ốm nghén   và cảm giác buồn nôn không làm phiền mẹ nữa rồi. Mẹ bầu luôn có cảm giác thèm ăn và muốn ăn nhiều hơn. Tuy nhiên mẹ nên kiểm soát cân nặng của mình. Mẹ chỉ nên tăng khoảng 4,5 kg và không nên tăng nhiều mẹ bầu nhé.

Mẹ cần bổ sung thêm can xi vì nhu cầu dinh dưỡng mẹ tăng cao sẽ dẫn đến thiếu máu. Mẹ hãy bổ sung can xi và các chất vitamin cần thiết nhé.

Mẹ cần bổ sung thêm can xi vì nhu cầu dinh dưỡng mẹ tăng cao sẽ dẫn đến thiếu máu
Mẹ cần bổ sung thêm can xi vì nhu cầu dinh dưỡng mẹ tăng cao sẽ dẫn đến thiếu máu

Mẹ hãy tham khảo thêm:  chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu suốt 9 tháng thai kì.

4. Những thực phẩm mẹ nên bổ sung

Khi bước sang kì thai nhi tháng thứ 6 này mẹ bầu nên hết sức lưu ý về vấn đề dinh dưỡng. Mẹ nên bổ sung các nhóm thực phẩm đảm bảo về cả số lượng và chất lượng.

4.1. Nhóm thực phẩm giàu vitamin C

Nhóm này có trong dâu tây, cải bắp, khoai lang,cam, chanh, ớt chuông. Nhóm này sẽ giúp mẹ khắc phục tình trạng chảy máu chân răng và giúp duy trì, hồi phục các mô bên trong cơ thể.

4.2. Các loại rau quả và trái cây

Mẹ nên tích cực ăn các loại rau quả và trái cây để khắc phục tình trạng táo bón. Khi bé phát triển hơn thì chứng táo bón của mẹ cũng sẽ nặng hơn. Vì thế mẹ nên ăn nhiều các loại rau củ quả và trái cây mẹ nhé. Bên cạnh đó mẹ cũng nên uống nước thường xuyên và đều đặn mỗi ngày. Việc uống nhiều nước cực kỳ quan trọng đấy mẹ bầu nhé. Mẹ nên uống tối thiểu 8 ly nước mỗi ngày để cải thiện tình trạng táo bón. Mẹ có thể thay đổi bằng các loại nước như sinh tố hoặc trái cây.

4.3. Nhóm thực phẩm giàu acid folic

Nhóm này vô cùng quan trọng cho sự phát triển não bộ của bé
Nhóm này vô cùng quan trọng cho sự phát triển não bộ của bé

Nhóm này có trong bánh mì, đậu phộng, hạnh nhân, đậu bắp, đậu Hà Lan, nho, chuối, ngũ cốc nguyên hạt, hạt hướng dương, bí ngô, hạt vừng… Nhóm này vô cùng quan trọng cho sự phát triển não bộ của bé.

4.4. Nhóm thực phẩm giàu carbon hydrate

Tuy nhiên mẹ nên hạn chê ăn những loại thực phẩm chứa lượng đường huyết cao
Tuy nhiên mẹ nên hạn chê ăn những loại thực phẩm chứa lượng đường huyết cao

Nhóm này có trong các loại như: yến mạch, chuối, khoai lang, cam, bưởi, việt quất, táo. Tuy nhiên mẹ nên hạn chê ăn những loại thực phẩm chứa lượng đường huyết cao. Nhóm này có nhiều trong khoai tây và bánh mì mẹ không nên ăn nhiều nhé. Nhóm thực phẩm giàu carbon hydrate là nguồn năng lượng chính cho cơ thể của mẹ. Vì thế mẹ nên ăn uống hợp lí đối với nhóm này, tránh thừa cân quá mức mẹ bầu nhé.

4.5. Nhóm thực phẩm giàu protein

Đây là nhóm giàu các chất protein lành mạnh nên mẹ có thể yên tâm sử dụng.
Đây là nhóm giàu các chất protein lành mạnh nên mẹ có thể yên tâm sử dụng.

Nhóm này có trong cá, thịt nạc, đậu Hà Lan, đậu xanh, trứng… Đây là nhóm giàu các chất protein lành mạnh nên mẹ có thể yên tâm sử dụng.

Bên cạnh đó mẹ cũng nên bổ sung cho cơ thể một lượng nhỏ chất béo lành mạnh. Các chất này có trong dầu đậu nành, dầu thực vật và quả bơ.

5. Những thực phẩm mẹ nên tránh

5.1. Thịt chưa chín hẳn, các loại hải sản sống

Ở tháng thứ 6, mẹ cần tránh các loại thịt chưa chín hẳn và các loại hải sản sống. Thực phẩm chưa chín có thể làm mẹ bị ngộ độc thực phẩm đấy.

5.2. Cafein

Bước tới tháng thứ 6, mẹ nên tránh các chất  cafein có trong cà phê. Do cơ thể bé chưa phát triển hoàn thiện nên chất này sẽ gây hại cho bé.
Bước tới tháng thứ 6, mẹ nên tránh các chất  cafein có trong cà phê. Do cơ thể bé chưa phát triển hoàn thiện nên chất này sẽ gây hại cho bé.

Bước tới tháng thứ 6, mẹ nên tránh các chất  cafein có trong cà phê. Do cơ thể bé chưa phát triển hoàn thiện nên chất này sẽ gây hại cho bé.

5.3. Đậu nành

Tuy được xếp vào nhóm thực phẩm được tiêu thụ nhiều tuy nhiên đậu nành có chứa phytoestrogen một hợp chất làm tăng khả năng sinh sản. Vì thế sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé như hệ miễn dịch, cơ quan sinh sản…

5.4. Thức quá cay

Nhóm này sẽ khiến mẹ bị ợ nóng, khó tiêu và cả trào ngược dạ dày.

5.5. Đồ ăn quá mặn

Nhóm này gây ra tình trạng tích nước phù nề, tăng huyết áp, gây áp lực lên thận và thậm chí là ngộ độc thai nghén.

Và mẹ cũng nên tránh các loại thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhiều đường, nước ngọt có gas…

Trên đây là toàn bộ thông tin dành cho mẹ bầu khi tới tháng thứ 6 của thai kỳ. Chúc mẹ bầu có sức khỏe và tinh thần thật tốt để bước vào các kì thai kế tiếp nhé.

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Thai nhi tháng thứ 6 – Dinh dưỡng cho mẹ bầu”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

15 lời khuyên cho bà bầu 3 tháng cuối bầu khỏe – bầu đẹp
15 lời khuyên cho bà bầu 3 tháng cuối bầu khỏe – bầu đẹp
Càng về những tháng cuối thai kỳ, mẹ càng quan tâm nhiều đến sức khỏe, chỉ còn khoảng thời gian ngắn ngủi nữa thôi mẹ đã được gặp mặt bé cưng, bồng bế con yêu trên tay rồi. Từ đây đến đó, mẹ nhớ quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt […]
Ngôi thai đầu hạ vị là gì? Cách nhận biết và 5 lưu ý cho mẹ bầu
Ngôi thai đầu hạ vị là gì? Cách nhận biết và 5 lưu ý cho mẹ bầu
Trong giai đoạn 3 tháng cuối đi khám thai được bác sĩ chẩn đoán ngôi thai đầu hạ vị khiến mẹ bầu băn khoăn, lo lắng không biết ngôi thai đầu hạ vị là gì? Liệu nó có gây ảnh hưởng xấu gì đến thiên thần nhỏ đang lớn lên trong bụng không? Câu trả […]
Tư thế nằm của thai nhi 24 tuần tuổi và lời khuyên cho mẹ bầu
Tư thế nằm của thai nhi 24 tuần tuổi và lời khuyên cho mẹ bầu
Bước sang 24 tuần tuổi, em bé trong bụng bắt đầu đạp mạnh thường xuyên hơn khiến mẹ tò mò không biết em bé đang nằm với tư thế nào đúng không ạ? Bài viết dưới đây chia sẻ đến mẹ tư thế nằm của thai nhi 24 tuần tuổi (hay tư thế nằm của […]
Tim thai tuần 8 – Các chỉ số mẹ bầu nên biết!
Tim thai tuần 8 – Các chỉ số mẹ bầu nên biết!
Vậy là bé yêu của mẹ đã được 8 tuần tuổi rồi đó, hạnh phúc quá phải không mẹ? Đây là thời điểm quan trọng đánh dấu những thay đổi, phát triển của thai nhi nên không khỏi khiến mẹ lo lắng. Trong số đó, lo lắng không biết tim thai tuần 8 của bé […]
6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì để dưỡng thai hiệu quả?
6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì để dưỡng thai hiệu quả?
Vậy là thiên thần nhỏ đã đồng hành cùng mẹ được 6 tuần rồi đấy! Thế nhưng, Góc của mẹ biết rằng vẫn còn nhiều mẹ băn khoăn liệu 6 tuần chưa có tim thai nên ăn gì? 6 tuần chưa có tim thai có sao không? Thấu hiểu được nỗi lo lắng của mẹ, […]
Mất tim thai rồi lại có: Điều kỳ diệu này có xảy ra không?
Mất tim thai rồi lại có: Điều kỳ diệu này có xảy ra không?
Vậy là bé đã đồng hành cùng mẹ được 8 tuần rồi, thời gian qua chắc hẳn mẹ vừa hạnh phúc nhưng cũng lo lắng nhiều về hiện tượng mất tim thai rồi lại có. Vậy dấu hiệu của hiện tượng này là gì? Mẹ hãy tham khảo qua bài viết dưới đây của Góc […]
Giỏ hàng 0