Lịch sử tìm kiếm
Tìm trong góc của mẹ
Tìm kiếm phổ biến

Trẻ bị viêm da cơ địa: nguyên nhân và cách điều trị

Trẻ bị viêm da cơ địa  gây ra nỗi ám ảnh không hề nhỏ với bố mẹ và các bé. Do vậy cần sớm phát hiện kịp thời và cứu chữa để tránh các biến chứng về sau. Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào, cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

1. Tìm hiểu về việc trẻ bị viêm da cơ địa

Tìm hiểu về việc trẻ bị viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa ở trẻ là có khả năng tái phát và cũng có thể liên quan tới dị ứng. Đây là căn bệnh viên da mãn tính và rất khó chữa trị. Đặc biệt, khi bé bị viêm da rất dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, bệnh thường xuất hiện ở các bé 3 tháng tuổi đến 5 tuổi. Khá nhiều bé bị viêm da và xuất hiện nhiều lần. Theo các chuyên gia, có đến 60% bé mắc bệnh về da năm đầu và 30% còn lại mắc bệnh trong 5 năm đầu. Tất nhiên 10% còn lại là tỷ lệ mắc của các bé trên 5 tuổi.

2. Nguyên nhân của bệnh viêm da cơ địa

Nguyên nhân của bệnh viêm da cơ địa

Có hai nguyên nhân chính gây ra viêm da cơ địa ở trẻ: do di truyền, do dị ứng. Trong gia đình bé có người lớn mắc bệnh viêm da cơ địa thì nguy cơ bé mắc cao hơn. Ngoài ra, bé mắc các bệnh viêm mũi, hen phế quản thì tỷ lệ nhiễm bệnh sẽ cao. Tuy nhiên có một số yếu tố tác động đến trẻ bị viêm da có thể như dị ứng thức ăn, dị ứng thời tiết hoặc môi trường tác động đến (khói bụi, ô nhiễm môi trường, lông chó mèo)…

3. Triệu chứng của trẻ bị viêm da cơ địa

Trẻ bị viêm da cơ địa có nhiều triệu chứng khách nhau và phụ thuộc vào từng gia đoạn. Thông thường sẽ có hai giai đoạn: gia đoạn cấp tính và gia đoạn bán cấp/mãn tính. Để hiểu rõ hơn về các triệu chứng của bệnh viên da ở trẻ, cùng theo dõi dưới đây nhé!

3.1 Giai đoạn cấp tính

Triệu chứng của trẻ bị viêm da cơ địa

Đối với giai đoạn cấp tính, da bé có triệu chứng nổi đỏ, nổi mụn nước và xuất hiện phù da đóng vẩy. Đặc biệt các mụn này thường mọc ở má, trán, cằm và lây làn xuống bụng, cánh tay, chân…tùy vào độ nặng của bệnh viên da. Đến giai đoạn này, việc bé bị phù da rất dễ phát hiện và để lâu có thể chuyển sang mãn tính, rất khó điều trị. Vì vậy, cần chăm sóc và điều trị kịp thời để không gây ra các bệnh phụ khác.

3.2 Giai đoạn bán cấp/mãn tính

Triệu chứng của trẻ bị viêm da cơ địa

Giai đoạn thứ hai là giai đoạn bán cấp của việc trẻ bị viêm da do cơ địa. Đây là giai đoạn mà tình trạng bệnh nhẹ hơn nhưng lại khó phát hiện. Bé sẽ không có những biểu như sưng phù nề hay tiết dịch mà mủ. Tuy nhiên, nếu không phát hiện bệnh sớm và nặng hơn tiến đến giai đoạn mãn tính thì rất khó chữa trị. Tại giai đoạn mãn tính, cơ thể bé có những biểu hiện khá nghiêm trọng. Da bé xuất hiện các vết thâm dày, các vết nứt gây tổn thương tại các nếp gấp của da như: cổ ty, ngón chân, cổ, gáy…

Xem thêm:

Hướng dẫn các mẹ cách xử lý khi bé bị hạch ở nách

Chữa rôm sảy cho bé tận gốc để con không khó chịu

4. Cách điều trị bệnh viêm da cơ địa ở trẻ

Trẻ bị viêm da cơ địa nếu không chữa đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ của da ( để lại sẹo). Đặc biệt, bệnh có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa của bé và nặng hơn có thể khiến bé mắc các bệnh: suy dinh dưỡng, còi xương…Khi bệnh đến giai đoạn này, tái đi tái lại cho đến khi bé trưởng thành và kéo theo những hệ lụy như: bệnh hen suyễn, viên mạc mắt, viêm mũi. Do vậy cần điều trị sớm và kịp thời để bệnh không phát triển nặng.

4.1 Điều trị viêm da cơ địa ở trẻ

Cách điều trị bệnh viêm da cơ địa ở trẻ

Khi phát hiện bệnh trẻ bị viêm da cơ địa, có thể sử dụng các bước sau:

  • Luôn giữ cho da bé cần bằng độ ẩm bằng thuốc dưỡng ẩm hoặc kem dưỡng ẩm
  • Đưa bé đến bệnh viện khám kịp thời và thực hiện theo yêu cầu của bác sĩ
  • Để chống tình trạng nhiễm tụ cầu, có thể sử dụng thuốc kháng sinh dạng uống hoặc dạng bôi
  • Để chống ngứa, sử dụng thuốc kháng histamin

4.2 Chăm sóc da trẻ bị viêm da

Cách điều trị bệnh viêm da cơ địa ở trẻ
  • Trẻ bị viêm da cơ đia thường rất khó chịu và gây ra ngứa ngáy. Vì vậy, cần phải kiểm soát việc bé gãi để tránh viêm nhiễm và bệnh nặng hơn. Ngoài ra, để giảm việc ngứa, có thể sử dụng khăn ướt để vệ sinh cho bé, xoa người cho bé…
  • Không tắm cho bé bằng nước quá nóng và cũng nên sử dụng nước nóng quá thường trong khi bé bị bệnh. Vì có thể gây khô da, gây ngứa ngáy cho bé. Do vậy, cần dưỡng ấm cho bé và giữ gìn sạch sẽ.
  • Chất lượng quần áo của bé đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ da cho bé. Nên chọn quần áo mềm mại, không gây kích ứng và thấm mồ hôi tốt.
  • Nhà cửa luôn sạch sẽ, tránh để lông vật nuôi bám bụi vào chăn, khăn hay bay trong nhà.
  • Quan sát kỹ biểu hiện khác thường của bé và đưa đến bệnh viện kịp thời để xử lý.

Xem thêm:

Lịch tiêm chủng mở rộng cho bé từ 0 đến 3 tuổi

Chăm sóc da cho bé – 5 bí quyết bảo vệ toàn diện có thể mẹ chưa biết

 10 Nguyên nhân thường gặp khiến bé bị nổi mẩn đỏ

Kết luận

Trên đây là nguyên nhân và cách điều trị trẻ bị viêm da. Mong rằng với những chia sẻ trên có thể đồng hành cùng bé điều trị cũng như phòng tránh bệnh triệt để. Ngoài ra, không nên tự ý xử lý bệnh cho bé mà nên làm theo hướng dẫn và yêu cầu của bác sĩ. Đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của Mamamy. Chúc bé yêu luôn khỏe mạnh!

Mẹ Bình luận tại đây nhé

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Trẻ bị viêm da cơ địa: nguyên nhân và cách điều trị”

Mẹ ghi lại email để Mamamy gửi những ưu đãi đặc biệt và các tips hữu ích nhé. Email của mẹ sẽ không hiển thị công khai đâu

Bài viết cùng chủ đề

Các nhóm dưỡng chất bổ sung cho bé ăn dặm mẹ nên biết?
Các nhóm dưỡng chất bổ sung cho bé ăn dặm mẹ nên biết?
Giai đoạn ăn dặm là thời điểm vàng giúp bé bứt phá phát triển chiều cao cân nặng. Tuy nhiên nhiều mẹ bỉm sữa lại thường hoang mang lo lắng. Không biết nên bổ sung cho bé ăn dặm những nhóm thực phẩm nào để bé hấp thu tốt mà lại đầy đủ dinh dưỡng. […]
Đồ ăn dặm cho bé: Mẹ cần sắm gì khi bé bước vào giai đoạn ăn dặm?
Đồ ăn dặm cho bé: Mẹ cần sắm gì khi bé bước vào giai đoạn ăn dặm?
Ăn dặm là giai đoạn vàng trong quá trình phát triển của con. Vì vậy để chuẩn bị tốt nhất cho thời kỳ này, mẹ cần chuẩn bị những món đồ phù hợp. Vậy có những đồ ăn dặm cho bé nào mà mẹ cần sắm sửa? Chúng có những lợi ích gì? Hãy cùng […]
Top 3+ tình huống “éo le” khi cho bé ăn dặm tự chỉ huy
Top 3+ tình huống “éo le” khi cho bé ăn dặm tự chỉ huy
Trong quá trình trở thành mẹ bỉm sữa, không thể không tránh khỏi giai đoạn cho bé ăn dặm. Đây được coi như bản lề mở ra bước ngoặt cho quá trình phát triển của con. Một trong những phương pháp được yêu thích áp dụng nhiều là ăn dặm tự chỉ huy (BLW). Không […]
Em bé tập ăn cơm như nào là đúng cách? Nằm lòng 3 bước dễ dàng
Em bé tập ăn cơm như nào là đúng cách? Nằm lòng 3 bước dễ dàng
Sau 6 tháng bú sữa, mẹ bắt đầu bước vào giai đoạn cho bé ăn dặm với cháo, súp,… Đến 19 tháng tuổi, khi bé có 16 chiếc răng sữa, lúc này mẹ có thể cho bé ăn cơm. Điều này đảm bảo cho bé phát triển khỏe mạnh cứng cáp hơn. Đồng thời tăng […]
4 Phương pháp ăn dặm cho bé phổ biến nhất hiện nay
4 Phương pháp ăn dặm cho bé phổ biến nhất hiện nay
Quá trình phát triển trưởng thành của con không thể thiếu giai đoạn ăn dặm. Đây không chỉ là cơ hội giúp bé hình thành thói quen, kỹ năng ăn uống sau này mà còn là thời điểm vàng bổ sung dưỡng chất cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, nhiều mẹ […]
Bé ăn dặm: 7 thực phẩm giúp trẻ ăn ngon, phát triển toàn diện
Bé ăn dặm: 7 thực phẩm giúp trẻ ăn ngon, phát triển toàn diện
Để bé ăn dặm phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần thì chế độ ăn uống khoa học là điều vô cùng quan trọng. Vậy mẹ cần bổ sung những thực phẩm nào vào khẩu phần ăn hàng ngày của con? Tham khảo ngay danh sách những nhóm thực phẩm tốt cho […]
Giỏ hàng 0